Thực khách có thể tự chọn nhiều món mặn ăn kèm cháo trắng, cháo dứa hoặc cháo đậu... giá từ 10.000 đồng.
Hơn 23h, chợ đêm Long Xuyên (An Giang) vẫn sáng trưng những xe hàng. Tại đây, phần nhiều là các xe ghi chữ "cháo dứa" như muốn quảng bá vị cháo bán chạy nhất. Không chỉ riêng An Giang, các tỉnh miền Tây như Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, Cần Thơ, Bạc Liêu cũng phổ biến món ăn dân dã này.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Việt Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Việt Nam. Hiển thị tất cả bài đăng
22 thg 10, 2020
8 thg 9, 2020
Hành trình sáng tạo Quốc huy Việt Nam
Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2020), Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức Triển lãm "Phác thảo mẫu Quốc huy Việt Nam - Họa sỹ Bùi Trang Chước".
Lần đầu tiên gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời của Quốc huy Việt Nam và bản gốc những phác thảo mẫu vẽ Quốc huy của cố họa sĩ Bùi Trang Chước (1915-1992) được giới thiệu tới công chúng. Bằng tài năng và sự lao động nghiêm túc, hoạ sỹ Bùi Trang Chước đã có hành trình sáng tạo mẫu Quốc huy Việt Nam vô cùng ấn tượng với 112 bản vẽ nghiên cứu, phác thảo và bản vẽ chì chi tiết. Trong đó, 15 bản phác thảo mẫu Quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Họa sỹ Bùi Trang Chước được Ban Mỹ thuật - Ngành Văn nghệ Trung ương chọn gửi Bộ Tuyên truyền để trình Thủ tướng Chính phủ tháng 10/1954.
Lần đầu tiên gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời của Quốc huy Việt Nam và bản gốc những phác thảo mẫu vẽ Quốc huy của cố họa sĩ Bùi Trang Chước (1915-1992) được giới thiệu tới công chúng. Bằng tài năng và sự lao động nghiêm túc, hoạ sỹ Bùi Trang Chước đã có hành trình sáng tạo mẫu Quốc huy Việt Nam vô cùng ấn tượng với 112 bản vẽ nghiên cứu, phác thảo và bản vẽ chì chi tiết. Trong đó, 15 bản phác thảo mẫu Quốc huy nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa của Họa sỹ Bùi Trang Chước được Ban Mỹ thuật - Ngành Văn nghệ Trung ương chọn gửi Bộ Tuyên truyền để trình Thủ tướng Chính phủ tháng 10/1954.
Bánh chuối chiên gợi nhớ ký ức
Món bánh chuối chiên từ lâu đã trở thành món ăn vặt được yêu thích của các cô, cậu học trò bởi vị thơm giòn, ngọt ngậy đặc trưng không lẫn vào bất cứ một món bánh nào khác.
Không chỉ là món ăn để nhấm nháp những lúc bụng cồn cào, bánh chuối chiên còn được biết tới là “món ăn ký ức” không thể quên của thời học sinh, sinh viên. Quả thật, cắn miếng bánh chiên này đầu tiên bạn sẽ cảm nhận được độ giòn của bánh, sự ngọt mềm của chuối hoà quyện cùng hương thơm của dừa thật sự rất hấp dẫn.
Món bánh ăn vặt dân dã này đã tồn tại suốt bao nhiêu năm giữa phố thị phồn hoa. Hình ảnh các mẹ, các cô đẩy những chiếc xe bánh mộc mạc đi khắp phố phường dường như dã in đậm vào tâm trí của tất cả những ai dù vô tình trông thấy.
Nhớ lại thời còn học tập dưới mái trường, sau mỗi buổi tan học, trước cổng là những chiếc xe bánh chuối thơm toả vị thơm ngọt nóng hổi. Mỗi khi thấy gánh bánh chuối xuất hiện, đám trẻ lại nô nức. Các cô, các chú bán “đắt” hàng cũng vui vẻ lây, rồi tay vừa gắp bánh vàng rụm từ chảo lửa, vừa cười nói và hỏi thăm khách mua dăm ba câu chuyện đời thường. Đó là một hình ảnh đẹp để mỗi khi ta thèm hương vị thơm ngọt ngậy của món bánh chuối chiên, những hoài niệm về một miền ký ức xưa lại chợt ùa về.
Để có những chiếc bánh vàng giòn rụm vừa đủ ngon vừa đẹp mắt, các cô chú bán hàng luôn phải đoán định thời gian vớt chuối khỏi chảo dầu nóng. Theo đó, lửa chiên cũng vừa phải, không quá nhỏ, cũng không được quá lớn. Đồng thời, người chiên bánh còn phải chú ý “căn me” thời gian đảo chuối để tránh tình trạng bánh rỗng ở giữa hoặc chiên quá lửa dẫn đến cháy bề mặt. Nếu muốn bánh giòn có thể nhúng bột thêm một lần nữa và chiên bánh chuối đến khi vàng đều thì gắp thành phẩm ra đĩa.
Bánh chuối chiên là một trong những món ăn đường phố nổi tiếng mà du khách không nên bỏ lỡ khi có dịp đến Sài Gòn. Giờ đây, với những người thích món bánh chuối chiên thì mỗi tuần chắc chắn sẽ ghé đến các xe bán bánh có mặt ở khắp các phố ẩm thực để mua vài chiếc đem về. Cảm giác ăn món bánh ngon buổi sớm hoặc khi tụ tập cùng lũ bạn để cùng nhau thưởng thức vị giòn tan, vàng rụm của bánh mới “đã” và thích làm sao.
Không chỉ là món ăn để nhấm nháp những lúc bụng cồn cào, bánh chuối chiên còn được biết tới là “món ăn ký ức” không thể quên của thời học sinh, sinh viên. Quả thật, cắn miếng bánh chiên này đầu tiên bạn sẽ cảm nhận được độ giòn của bánh, sự ngọt mềm của chuối hoà quyện cùng hương thơm của dừa thật sự rất hấp dẫn.
Món bánh ăn vặt dân dã này đã tồn tại suốt bao nhiêu năm giữa phố thị phồn hoa. Hình ảnh các mẹ, các cô đẩy những chiếc xe bánh mộc mạc đi khắp phố phường dường như dã in đậm vào tâm trí của tất cả những ai dù vô tình trông thấy.
Món bánh chuối chiên. Ảnh: Nguyễn Luân
Nhớ lại thời còn học tập dưới mái trường, sau mỗi buổi tan học, trước cổng là những chiếc xe bánh chuối thơm toả vị thơm ngọt nóng hổi. Mỗi khi thấy gánh bánh chuối xuất hiện, đám trẻ lại nô nức. Các cô, các chú bán “đắt” hàng cũng vui vẻ lây, rồi tay vừa gắp bánh vàng rụm từ chảo lửa, vừa cười nói và hỏi thăm khách mua dăm ba câu chuyện đời thường. Đó là một hình ảnh đẹp để mỗi khi ta thèm hương vị thơm ngọt ngậy của món bánh chuối chiên, những hoài niệm về một miền ký ức xưa lại chợt ùa về.
Để có những chiếc bánh vàng giòn rụm vừa đủ ngon vừa đẹp mắt, các cô chú bán hàng luôn phải đoán định thời gian vớt chuối khỏi chảo dầu nóng. Theo đó, lửa chiên cũng vừa phải, không quá nhỏ, cũng không được quá lớn. Đồng thời, người chiên bánh còn phải chú ý “căn me” thời gian đảo chuối để tránh tình trạng bánh rỗng ở giữa hoặc chiên quá lửa dẫn đến cháy bề mặt. Nếu muốn bánh giòn có thể nhúng bột thêm một lần nữa và chiên bánh chuối đến khi vàng đều thì gắp thành phẩm ra đĩa.
Bánh chuối chiên là một trong những món ăn đường phố nổi tiếng mà du khách không nên bỏ lỡ khi có dịp đến Sài Gòn. Giờ đây, với những người thích món bánh chuối chiên thì mỗi tuần chắc chắn sẽ ghé đến các xe bán bánh có mặt ở khắp các phố ẩm thực để mua vài chiếc đem về. Cảm giác ăn món bánh ngon buổi sớm hoặc khi tụ tập cùng lũ bạn để cùng nhau thưởng thức vị giòn tan, vàng rụm của bánh mới “đã” và thích làm sao.
Thực hiện: Nguyễn Luân
2 thg 8, 2020
Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm
Trong một dịp dạo chợ đêm Cần Thơ, tui tình cờ thấy một tòa nhà lớn, có kiến trúc khá lạ: hơi cổ và mang dáng vẻ Trung Hoa. Bảng tên trên tòa nhà ghi là Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm, và phía trên bảng tên ấy là dòng chữ Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Vậy đây là một ngôi chùa Phật giáo? Rất lạ, vì nhìn đây không hề giống một ngôi chùa. Vì đang bận... đi chợ đêm, nên tui chỉ chụp vội một tấm hình để ghi nhớ, như dưới đây.
Ngay cả cái tên chùa cũng lạ, Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm, không phải thiền viện, tịnh xá, tu viện... như thường thấy. Tui có dự định tìm hiểu, nhưng rồi... quên luôn.
Ngay cả cái tên chùa cũng lạ, Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm, không phải thiền viện, tịnh xá, tu viện... như thường thấy. Tui có dự định tìm hiểu, nhưng rồi... quên luôn.
21 thg 6, 2020
Em đi bán chè thưng
Em đi bán chè thưng
Có một bài vọng cổ xưa, khá nổi tiếng, do hai ông Út, bà Út tài danh của sân khấu cổ nhạc miền Nam trình bày, (Út Trà Ôn và Út Bạch Lan). Bài vọng cổ mở đầu bằng lời rao ngọt lịm của cô Út như sau:
Ai ăn chè bột khoai, bún tàu, đậu xanh, nước dừa, đường cát hông
Có một bài vọng cổ xưa, khá nổi tiếng, do hai ông Út, bà Út tài danh của sân khấu cổ nhạc miền Nam trình bày, (Út Trà Ôn và Út Bạch Lan). Bài vọng cổ mở đầu bằng lời rao ngọt lịm của cô Út như sau:
Ai ăn chè bột khoai, bún tàu, đậu xanh, nước dừa, đường cát hông
17 thg 6, 2020
Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba... tụi nó!
Bạn có biết cái trái trong hình là trái gì hông? Nếu không biết, quả là hồi nhỏ đi học bạn chưa xứng danh "thứ ba" trong câu Nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò! Đây là trái mắt mèo, một công cụ nghịch phá thuộc dạng có hạng của học trò. Riêng tui, phải thành thật một cách đau khổ mà nhận rằng thời còn đi học tui nghe nói tới tên trái mắt mèo (cái trái trong hình) rất nhiều, nhưng chưa hề được thấy nó, đừng nói chi nghịch với nó. Chỉ tại cái tội hồi đó mình là học sinh ngoan ngoãn, nghiêm túc quá, giờ nhớ lại tui... ân hận quá chừng!
8 thg 6, 2020
Cá lăng om chuối đậu
Cá lăng là loại cá nước ngọt sinh sống chủ yếu ở phía Bắc Việt Nam và được mệnh danh là “ngũ quý hà thủy” (5 loại thủy sản quý nhất gồm cá Anh vũ, cá Dầm xanh, cá lăng, cá chiên và cá bỗng). Thịt cá lăng có thể chế biến được nhiều món ăn mà trong đó không thể không nhắc đến đó là món cá lăng om chuối đậu vô cùng hấp dẫn.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cá lăng có nhiều tác dụng tốt đến cơ thể con người với lượng protein lớn.Tuy nhiên lượng chất béo trong cá lại rất ít nên tốt cho sức khỏe, cùng với lượng omega 3 cao trong thịt cá sẽ giúp cho tim mạch.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cá lăng có nhiều tác dụng tốt đến cơ thể con người với lượng protein lớn.Tuy nhiên lượng chất béo trong cá lại rất ít nên tốt cho sức khỏe, cùng với lượng omega 3 cao trong thịt cá sẽ giúp cho tim mạch.
Món cá lăng om chuối đậu thường ăn kèm với bún.
29 thg 4, 2020
Thuyền độc mộc ở Tây Nguyên, khát vọng từ ngàn xưa
Không chỉ đơn thuần là phương tiện chuyên chở đi lại trên sông nước, thuyền độc mộc của cộng đồng dân tộc bản địa Tây Nguyên là nét văn hóa đặc sắc mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền. Thuyền độc mộc chứa đựng trong đó cả kho tàng văn hóa với khát vọng hòa hợp và chế ngự thiên nhiên của chủ thể văn hóa.
Sự hòa hợp với thiên nhiên
Tây Nguyên là vùng đất có chung đặc điểm là khu vực hẹp, đất đai nghèo dinh dưỡng, địa hình dốc, dễ sạt lở và thường bị chia cắt bởi nhiều nhánh sông ngắn với 4 hệ thống sông chính, thượng sông Sê San, thượng nguồn sông Sêrêpôk, thượng nguồn sông Ba và sông Đồng Nai. Những con sông lớn như sông Sêrêpôk, dài 406 km và có nhiều thác ghềnh hùng vĩ, sông Đắk Bla dài 139 km. Sông Sê San có chiều dài 237 km, Sông Đồng Nai với chiều dài trên 437 km… Những con sông dài này được hợp bởi nhiều con sông, suối nhỏ đã nuôi dưỡng trong những cánh rừng đại ngàn nên chúng có lưu lượng nước rất lớn, hệ sinh thái của sông rất phong phú và đa dạng nên từ xa xưa, đây là nguồn cung cấp nước tưới, phù sa, thủy sản, nguồn nước sinh hoạt và giao thông thuỷ quan trọng cho cư dân quanh vùng.
Sự hòa hợp với thiên nhiên
Tây Nguyên là vùng đất có chung đặc điểm là khu vực hẹp, đất đai nghèo dinh dưỡng, địa hình dốc, dễ sạt lở và thường bị chia cắt bởi nhiều nhánh sông ngắn với 4 hệ thống sông chính, thượng sông Sê San, thượng nguồn sông Sêrêpôk, thượng nguồn sông Ba và sông Đồng Nai. Những con sông lớn như sông Sêrêpôk, dài 406 km và có nhiều thác ghềnh hùng vĩ, sông Đắk Bla dài 139 km. Sông Sê San có chiều dài 237 km, Sông Đồng Nai với chiều dài trên 437 km… Những con sông dài này được hợp bởi nhiều con sông, suối nhỏ đã nuôi dưỡng trong những cánh rừng đại ngàn nên chúng có lưu lượng nước rất lớn, hệ sinh thái của sông rất phong phú và đa dạng nên từ xa xưa, đây là nguồn cung cấp nước tưới, phù sa, thủy sản, nguồn nước sinh hoạt và giao thông thuỷ quan trọng cho cư dân quanh vùng.
Thuyền độc mộc của người Tây Nguyên.
14 thg 4, 2020
Con đường tơ lụa Việt
Tuy không phải là một “đế chế” trên con đường tơ lụa vĩ đại của nhân loại, nhưng tơ lụa của Việt Nam luôn được thế giới đánh giá cao vì có những phẩm chất đặc biệt riêng. Vì vậy, không ngạc nhiên khi ông Fei Jianming, Tổng thư kí Hiệp hội Tơ lụa Thế giới đã nhận xét rằng: “Trong số các quốc gia Đông Nam Á, ngành tơ lụa Việt Nam có nền tảng tốt nhất với những làng nghề hàng nghìn năm tuổi. Việt Nam xuất khẩu nhiều sợi se hơn Nhật Bản và Trung Quốc, đồng thời xuất nhiều tơ sống hơn Campuchia và Thái Lan…”.
Chuyện từ những làng tơ lụa cổ
Trong ngôi nhà rường tuyệt đẹp nằm cạnh một khu vườn dâu cổ thụ xanh mướt ở phố cổ Hội An, Lê Thái Vũ, ông chủ của Công ty Cổ phần Tơ lụa Quảng Nam, một doanh nhân giàu có và thành đạt vào hạng nhất nhì của giới kinh doanh tơ lụa Việt Nam đang tiếp chuyện một đoàn thương gia hàng đầu trong giới tơ lụa thế giới đến từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Ý…
Như lệ thường, làm việc với các đối tác, ông Vũ không chỉ bàn về các thương vụ làm ăn mà còn dành nhiều thời gian để giới thiệu về lịch sử, tiềm năng và thế mạnh của ngành tơ lụa Việt Nam. Bởi theo ông, lụa là một sản phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa của quốc gia, vì vậy những thông tin ấy rất có giá trị trong việc đánh giá phẩm cấp và thứ hạng tơ lụa của một nước.
Chuyện từ những làng tơ lụa cổ
Trong ngôi nhà rường tuyệt đẹp nằm cạnh một khu vườn dâu cổ thụ xanh mướt ở phố cổ Hội An, Lê Thái Vũ, ông chủ của Công ty Cổ phần Tơ lụa Quảng Nam, một doanh nhân giàu có và thành đạt vào hạng nhất nhì của giới kinh doanh tơ lụa Việt Nam đang tiếp chuyện một đoàn thương gia hàng đầu trong giới tơ lụa thế giới đến từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Ý…
Như lệ thường, làm việc với các đối tác, ông Vũ không chỉ bàn về các thương vụ làm ăn mà còn dành nhiều thời gian để giới thiệu về lịch sử, tiềm năng và thế mạnh của ngành tơ lụa Việt Nam. Bởi theo ông, lụa là một sản phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa của quốc gia, vì vậy những thông tin ấy rất có giá trị trong việc đánh giá phẩm cấp và thứ hạng tơ lụa của một nước.
Kĩ thuật chăn tằm truyền thống có khoảng 400 năm của người dân xứ Quảng. Ảnh: Thanh Hòa
8 thg 3, 2020
Cá diếc chiên giòn chấm mắm ớt, món bình dân biến thành 'hàng hiệu'
Không cao lương mỹ vị, cũng không "sang chảnh" như các đặc sản thường thấy, chỉ cần bỏ ra 30.000 - 40.000 đồng là có ngay ký cá diếc đồng về chế biến, ngon tới vấn vương.
Cá diếc rửa sạch trước khi chế biến
12 thg 2, 2020
Ban sơ tiếng chiêng buôn làng
Cồng chiêng là một trong những loại tài sản quí giá nhất của dân tộc Tây Nguyên. Nó được đồng bào mua sắm, tích lũy và xem như là một dấu hiệu thể hiện sự giàu có của gia chủ. Mỗi lần lễ hội, đồng bào thường thực hiện nghi lễ cúng thần chiêng trước khi mang ra sử dụng trong sinh hoạt vui chơi hay phục vụ đời sống tâm linh.
Linh hồn của di sản Tây Nguyên
Xưa kia, chiêng Lào (còn gọi là chiêng Lao), chiêng Campuchia (còn gọi là chiêng Cur) không thiếu, nhưng đồng bào sống trên dọc dải Trường Sơn và vùng Tây Nguyên vẫn tín nhiệm, ưa thích loại chiêng do chính người Kinh sản xuất ra gọi là chiêng Doanh. Những năm mùa màng bội thu, đời sống khá giả, đồng bào miền núi luôn có nhu cầu mua sắm cồng chiêng để sử dụng trong các lễ hội và làm tài sản lâu dài cho gia đình. Lý do đồng bào Tây Nguyên thích chọn lựa loại cồng chiêng của người Kinh làm ra vì những bộ chiêng đồng bào mua về có thanh âm đúng theo cảm âm của từng dân tộc.
Linh hồn của di sản Tây Nguyên
Xưa kia, chiêng Lào (còn gọi là chiêng Lao), chiêng Campuchia (còn gọi là chiêng Cur) không thiếu, nhưng đồng bào sống trên dọc dải Trường Sơn và vùng Tây Nguyên vẫn tín nhiệm, ưa thích loại chiêng do chính người Kinh sản xuất ra gọi là chiêng Doanh. Những năm mùa màng bội thu, đời sống khá giả, đồng bào miền núi luôn có nhu cầu mua sắm cồng chiêng để sử dụng trong các lễ hội và làm tài sản lâu dài cho gia đình. Lý do đồng bào Tây Nguyên thích chọn lựa loại cồng chiêng của người Kinh làm ra vì những bộ chiêng đồng bào mua về có thanh âm đúng theo cảm âm của từng dân tộc.
Nghệ nhân so chiêng, chỉnh tiếng trước khi diễn tấu.
5 thg 2, 2020
Có đặc sản nào ngon bằng món 'Trăng sáng trên sông'?
Mỗi lần nhìn gió bấc thổi là tôi lại cảm nhận được mùa xuân đã về chạm ngõ. Gió bấc thổi càng mạnh thì bông so đũa càng nở nhiều, trắng rợp cả cây, nhất là vào những ngày giáp tết.
Ở quê tôi, ngoài dưa hấu, bông vạn thọ, bánh tét, thịt kho tàu, dưa giá thì bông so đũa nấu canh chua là một món ăn dân dã không thể thiếu trong dịp tết.
Canh chua bông so đũa "gia truyền" của chị tôi
Ở quê tôi, ngoài dưa hấu, bông vạn thọ, bánh tét, thịt kho tàu, dưa giá thì bông so đũa nấu canh chua là một món ăn dân dã không thể thiếu trong dịp tết.
Sắc bùa - nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc vào Xuân
Gắn với nghi lễ nông nghiệp nhằm cầu mong một năm mới may mắn, thuận lợi, hàng năm, người Kinh và người Mường ở nhiều vùng thường thực hành sắc bùa vào thời điểm gần với Tết Nguyên đán. Loại hình văn hóa tiêu biểu này chứa đựng những giá trị văn hóa quý báu, được lưu truyền từ xa xưa.
Sự tương đồng và phổ biến
Lễ hội sắc bùa hay hát sắc bùa là một hình thức nghệ thuật trình diễn dân gian gắn với một số nghi lễ trong nông nghiệp ở nhiều tỉnh khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ. Hát sắc bùa, séc pùa hay còn gọi là xéc bùa (có nơi gọi xắc bùa hay khoá rác) xéc bùa, tiếng Mường có nghĩa là xách cồng. Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Bùi Huy Vọng, sắc bùa còn có nghĩa là phép thuật. “Séc” là rung lên, huơ, sóc sắc lên mang tính tín thuật. “Bùa” là “bùa phép” hàm chứa những ý nghĩa hiện thực đời sống - một phương tiện văn hoá màu nhiệm để chủ thể văn hóa cầu mong những điều tốt lành không chỉ cho cá nhân và cả gia đình, cộng đồng khi tiễn đưa cái cũ, đón chào cái mới. Loại hình diễn xướng tập thể này gắn liền với một hoạt động nghi lễ và các trò vui chơi truyền thống mang đậm nét văn hóa dân gian với các hình thức dân ca nghi lễ, hát chúc mừng năm mới và trừ tà được lưu truyền từ xa xưa.
Lễ hội sắc bùa hay hát sắc bùa là một hình thức nghệ thuật trình diễn dân gian gắn với một số nghi lễ trong nông nghiệp ở nhiều tỉnh khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ. Hát sắc bùa, séc pùa hay còn gọi là xéc bùa (có nơi gọi xắc bùa hay khoá rác) xéc bùa, tiếng Mường có nghĩa là xách cồng. Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Bùi Huy Vọng, sắc bùa còn có nghĩa là phép thuật. “Séc” là rung lên, huơ, sóc sắc lên mang tính tín thuật. “Bùa” là “bùa phép” hàm chứa những ý nghĩa hiện thực đời sống - một phương tiện văn hoá màu nhiệm để chủ thể văn hóa cầu mong những điều tốt lành không chỉ cho cá nhân và cả gia đình, cộng đồng khi tiễn đưa cái cũ, đón chào cái mới. Loại hình diễn xướng tập thể này gắn liền với một hoạt động nghi lễ và các trò vui chơi truyền thống mang đậm nét văn hóa dân gian với các hình thức dân ca nghi lễ, hát chúc mừng năm mới và trừ tà được lưu truyền từ xa xưa.
Cồng không thể thiếu trong lễ hội sắc bùa Mường ở Hòa Bình.
4 thg 2, 2020
Xôi chè ngày tết
Với mong muốn dâng lên tổ tiên hương vị ngọt ngào đọng lại sau một năm vất vả lao động, người Việt thường làm món Xôi chè vào ngày Tết Nguyên Đán để thể hiện tấm lòng thành với cội nguồn gia đình. Người thưởng thức khi ăn Xôi chè cũng mang theo ước vọng về cuộc sống suôn sẻ, ngọt lành và nhiều may mắn.
Nguồn gốc món Xôi Chè ngày Tết bắt nguồn từ phong tục món ăn làm ra để cúng tổ tiên vào chiều 30 Tết, mỗi gia đình thường chuẩn bị 1 lễ cúng mặn chính với đầy đủ các món như Gà, xôi, món xào, canh măng, món thịt…bên cạnh đó có bát Xôi Chè đi kèm. Sau khi mâm lễ cúng xong, cả gia đình quây quần thưởng thức . Có nhiều nơi như tại Huế thì Xôi Chè chuẩn bị cho lễ cúng giao thừa kèm theo nhiều loại mứt bánh đồ ngọt khác. Ngoài ta, Xôi chè cũng thường được cúng vào Rằm tháng giêng.
Nguồn gốc món Xôi Chè ngày Tết bắt nguồn từ phong tục món ăn làm ra để cúng tổ tiên vào chiều 30 Tết, mỗi gia đình thường chuẩn bị 1 lễ cúng mặn chính với đầy đủ các món như Gà, xôi, món xào, canh măng, món thịt…bên cạnh đó có bát Xôi Chè đi kèm. Sau khi mâm lễ cúng xong, cả gia đình quây quần thưởng thức . Có nhiều nơi như tại Huế thì Xôi Chè chuẩn bị cho lễ cúng giao thừa kèm theo nhiều loại mứt bánh đồ ngọt khác. Ngoài ta, Xôi chè cũng thường được cúng vào Rằm tháng giêng.
Nguyên liệu làm món xôi chè gồm gạo nếp, đậu xanh và bột sắn.
19 thg 12, 2019
Nghi lễ nghề nông của đồng bào Thổ
Người Thổ là cư dân bản địa mang nặng dấu ấn văn hóa Việt Mường xa xưa, được bảo tồn tới ngày nay. Nét độc đáo đậm đà bản sắc Thổ chính là tín ngưỡng dân gian về nghi lễ nông nghiệp.
Lễ xuống giống cội nguồn của canh tác nương rẫy
Trong hệ thống quan niệm vạn vật hữu linh, người Thổ tồn tại bền vững tín ngưỡng thờ hồn lúa, vía lúa hay còn gọi là mẹ lúa. Coi cây lúa là loại cây trồng linh thiêng mang lại nguồn sống lớn nhất để cho con người tồn tại và phát triển.
Lễ xuống giống cội nguồn của canh tác nương rẫy
Trong hệ thống quan niệm vạn vật hữu linh, người Thổ tồn tại bền vững tín ngưỡng thờ hồn lúa, vía lúa hay còn gọi là mẹ lúa. Coi cây lúa là loại cây trồng linh thiêng mang lại nguồn sống lớn nhất để cho con người tồn tại và phát triển.
Tái hiện lễ bốc Mó của đồng bào Thổ tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (4/2017).
16 thg 12, 2019
Bí ẩn những lễ hội nhảy lửa của các cộng đồng dân tộc Việt Nam
Lửa là yếu tố tâm linh, được thần hóa - đại diện cho lực lượng siêu nhiên trong tín ngưỡng nguyên thủy của nhiều cộng đồng dân tộc, tiêu biểu như người Dao, Pà Thẻn, Chăm... Những lễ hội gắn với lửa là nét văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc, là mạch nguồn sức mạnh giúp cộng đồng gắn kết, lạc quan, yêu đời, vượt qua muôn vàn khó khăn.
Lửa thiêng trong đời sống tâm linh các dân tộc việt Nam
Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc có tục thờ thần lửa với cách thức, hình thức, mức độ thể hiện khác nhau. Tục thờ thần bếp, thắp nhang (hương), thắp đèn, nến hay đốt mã trong nhiều nghi thức cúng hay trong các lễ hội của hầu hết các cộng đồng dân tộc Việt Nam là một trong những dấu hiệu rõ nhất, phổ biến nhất của tục thờ thần lửa. Cùng với nước, lửa là đại diện cho những vị thần được tôn kính, có sức mạnh phi thường và đem đến cuộc sống ấm no, sung túc, an lành. Mặt khác, lửa còn có ý nghĩa là nguồn năng lượng tốt, mạnh mẽ nhất ngăn các năng lượng xấu, xua đuổi tà ma và cầu nối giữa thế giới người sống và thế giới người chết. Lửa cũng là 1 trong những yếu tố quan trọng trong quan niệm về ngũ hành. Tuy nhiên, dù lửa được thờ quanh năm ở nhiều dân tộc nhưng không phải dân tộc nào cũng có lễ cúng hay lễ hội dành riêng cho nó.
Lửa thiêng trong đời sống tâm linh các dân tộc việt Nam
Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, nhiều dân tộc có tục thờ thần lửa với cách thức, hình thức, mức độ thể hiện khác nhau. Tục thờ thần bếp, thắp nhang (hương), thắp đèn, nến hay đốt mã trong nhiều nghi thức cúng hay trong các lễ hội của hầu hết các cộng đồng dân tộc Việt Nam là một trong những dấu hiệu rõ nhất, phổ biến nhất của tục thờ thần lửa. Cùng với nước, lửa là đại diện cho những vị thần được tôn kính, có sức mạnh phi thường và đem đến cuộc sống ấm no, sung túc, an lành. Mặt khác, lửa còn có ý nghĩa là nguồn năng lượng tốt, mạnh mẽ nhất ngăn các năng lượng xấu, xua đuổi tà ma và cầu nối giữa thế giới người sống và thế giới người chết. Lửa cũng là 1 trong những yếu tố quan trọng trong quan niệm về ngũ hành. Tuy nhiên, dù lửa được thờ quanh năm ở nhiều dân tộc nhưng không phải dân tộc nào cũng có lễ cúng hay lễ hội dành riêng cho nó.
Nhảy lửa của người Pà Thẻn.
15 thg 12, 2019
Chùa Đèn cầy, có 3 ngôi chùa Đèn cầy
1. Chùa Đèn cầy ở Sóc Trăng
Tên đúng là chùa Bửu Sơn, nhưng tên thông dụng nhất của ngôi chùa này là chùa Đất Sét. Gọi như vậy bởi đặc điểm lớn nhất của ngôi chùa này là tất cả các tượng trong chùa đều làm bằng đất sét. Kỳ công hơn nữa, tất cả các tượng này do duy nhất một người làm bằng phương tiện thủ công trong suốt 42 năm (884 tượng độc lập và khoảng 1200 tượng nhỏ trong các nhóm tượng).
Chùa còn được gọi là chùa Đèn cầy vì cùng với các tượng Phật bằng đất sét nơi đây còn có 4 cặp đèn cầy (8 cây), trong đó có 3 cặp lớn, mỗi cây chứa 200kg sáp. Các cây đèn cầy nầy đều cao 2,6m. Bình quân mỗi cây đèn cầy cháy suốt ngày đêm phải mất đến 70-80 năm. Cặp đèn cầy đầu tiên được thắp lên từ năm 1970, đến thời điểm gần nhất mà tôi ghé thăm là cuối năm 2018 vẫn đang cháy.
Tên đúng là chùa Bửu Sơn, nhưng tên thông dụng nhất của ngôi chùa này là chùa Đất Sét. Gọi như vậy bởi đặc điểm lớn nhất của ngôi chùa này là tất cả các tượng trong chùa đều làm bằng đất sét. Kỳ công hơn nữa, tất cả các tượng này do duy nhất một người làm bằng phương tiện thủ công trong suốt 42 năm (884 tượng độc lập và khoảng 1200 tượng nhỏ trong các nhóm tượng).
Chùa còn được gọi là chùa Đèn cầy vì cùng với các tượng Phật bằng đất sét nơi đây còn có 4 cặp đèn cầy (8 cây), trong đó có 3 cặp lớn, mỗi cây chứa 200kg sáp. Các cây đèn cầy nầy đều cao 2,6m. Bình quân mỗi cây đèn cầy cháy suốt ngày đêm phải mất đến 70-80 năm. Cặp đèn cầy đầu tiên được thắp lên từ năm 1970, đến thời điểm gần nhất mà tôi ghé thăm là cuối năm 2018 vẫn đang cháy.
Ảnh: Phạm Hoài Nhân, 2002
3 thg 12, 2019
Gỏi cá hoa chuối
Ẩm thực của bà con dân tộc Thái rất phong phú. Trong đó, góp phần làm nên nét riêng trong phong cách ẩm thực đó là việc người Thái dựa theo sông suối để khai thác và chế biến những món ăn. Món gỏi cá ra đời, đã trở thành món ăn đặc sắc...
Trong các món gỏi cá, thì món gỏi cá với hoa chuối rừng được xem một món ăn khá cầu kỳ, thú vị.
Để làm món gỏi cá hoa chuối cần chuẩn bị nhiều nguyên liệu.
Trong các món gỏi cá, thì món gỏi cá với hoa chuối rừng được xem một món ăn khá cầu kỳ, thú vị.
2 thg 12, 2019
Về miền Tây săn cúm núm
Cùng với vô vàn các sản vật mùa nước nổi khác, những ngày này, nhiều người dân ở Đồng Tháp, An Giang, Long An rủ nhau đi săn cúm núm (còn gọi là gà nước). Mặc dù khó để săn bắt cúm núm nhưng những người thợ săn lại khá dễ dàng để kiếm tiền, vì giá cúm núm rất cao.
Cùng với vô vàn các sản vật mùa nước nổi khác, những ngày này, nhiều người dân ở Đồng Tháp, An Giang, Long An rủ nhau đi săn cúm núm (còn gọi là gà nước). Cũng như chim cu gáy, chích cồ hay le le, vịt giời… nghề săn cúm núm có nhiều nét thú vị, độc đáo mà cũng không dễ thực hiện.
Cúm núm bày bán nhiều nơi ở các tuyến đường miền Tây mùa nước về. Ảnh:Đ.X.
Cùng với vô vàn các sản vật mùa nước nổi khác, những ngày này, nhiều người dân ở Đồng Tháp, An Giang, Long An rủ nhau đi săn cúm núm (còn gọi là gà nước). Cũng như chim cu gáy, chích cồ hay le le, vịt giời… nghề săn cúm núm có nhiều nét thú vị, độc đáo mà cũng không dễ thực hiện.
16 thg 11, 2019
Múa nghi lễ của dân tộc Chăm
Dân tộc Chăm chẳng những đã sáng tạo nên nhiều kiệt tác điêu khắc và kiến trúc đền tháp còn lưu lại trên dải đất miền Trung mà còn bảo lưu nhiều di sản văn hóa phi vật thể quý báu như lễ hội, nghệ thuật diễn xướng gian, trò chơi, trang phục, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống, tri thức bản địa... Trong kho tàng nghệ thuật diễn xướng dân gian dân tộc Chăm, các điệu múa nghi lễ mang nhiều giá trị đặc sắc, trở thành nét độc đáo nhất trong các lễ hội truyền thống dân tộc.
Những điệu múa mang đậm văn hóa Chăm
Những loại hình nghệ thuật như hát khấn, tụng ca các vị thần linh, múa nghi lễ, nhạc lễ thường được diễn ra tại các đền tháp trong các lễ hội lớn của cộng đồng. Những vũ điệu dân gian luôn mang đậm hương vị Chăm như: Vũ điệu dâng lễ, múa đội nước, múa Apsara, múa cắn lửa, đi cùng với âm điệu của tiếng kèn saranai, trống ghi năng và paranưng…
Những điệu múa mang đậm văn hóa Chăm
Những loại hình nghệ thuật như hát khấn, tụng ca các vị thần linh, múa nghi lễ, nhạc lễ thường được diễn ra tại các đền tháp trong các lễ hội lớn của cộng đồng. Những vũ điệu dân gian luôn mang đậm hương vị Chăm như: Vũ điệu dâng lễ, múa đội nước, múa Apsara, múa cắn lửa, đi cùng với âm điệu của tiếng kèn saranai, trống ghi năng và paranưng…
Múa dâng lễ trong Ngày hội văn hóa dân tộc năm 2019 tại Phú Yên.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)