Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1945-1954, Phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) đã thực hiện tốt chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, cùng các địa phương trong cả nước tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tiến tới thắng lợi. Sau 9 năm kháng chiến, thực dân Pháp để lại hậu quả nặng nề cho đất nước ta.
Hiển thị các bài đăng có nhãn cầu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cầu. Hiển thị tất cả bài đăng
29 thg 8, 2024
Cầu Sông Thương - nơi ghi dấu nhiều chiến công
Để thực hiện khai thác thuộc địa, từ năm 1889, thực dân Pháp tiến hành xây dựng tuyến đường sắt Phủ Lạng Thương tới Lạng Sơn, đến tháng 12/1894 thì hoàn thành. Cầu Phủ Lạng Thương còn gọi là cầu Sông Thương được xây dựng trong khoảng thời gian này và đã trở thành biểu tượng, nhân chứng lịch sử gắn liền với người dân Bắc Giang trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1945-1954, Phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) đã thực hiện tốt chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, cùng các địa phương trong cả nước tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tiến tới thắng lợi. Sau 9 năm kháng chiến, thực dân Pháp để lại hậu quả nặng nề cho đất nước ta.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1945-1954, Phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) đã thực hiện tốt chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, cùng các địa phương trong cả nước tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tiến tới thắng lợi. Sau 9 năm kháng chiến, thực dân Pháp để lại hậu quả nặng nề cho đất nước ta.
22 thg 7, 2024
5 thg 7, 2024
Kiến trúc độc đáo của cầu ngói Thượng Nông hơn 300 tuổi ở Nam Định
Cầu ngói chợ Thượng, hay còn gọi là cầu ngói Thượng Nông, được xây dựng từ thế kỷ 18. Trải qua hơn 300 năm, đến nay cây cầu vẫn giữ được vẻ đẹp bề thế đầy cổ kính. Tháng 6.2012, cây cầu này được Bộ VH-TT-DL công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Nhắc đến cây cầu ngói chợ Thượng (tại xã Bình Minh, H.Nam Trực, tỉnh Nam Định) hơn 300 năm tuổi, phải bắt đầu từ lịch sử xa xưa: thời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1786), ở xã Thượng Nông, H.Nam Chân, trấn Sơn Nam (nay là thôn Thượng Nông, xã Bình Minh, H.Nam Trực, tỉnh Nam Định) có ông Nguyễn Thọ Hoằng rất tài giỏi, được mời vào làm quan trong triều. Ông được nhà vua bổ nhiệm giữ chức tướng quân.
Nhắc đến cây cầu ngói chợ Thượng (tại xã Bình Minh, H.Nam Trực, tỉnh Nam Định) hơn 300 năm tuổi, phải bắt đầu từ lịch sử xa xưa: thời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1786), ở xã Thượng Nông, H.Nam Chân, trấn Sơn Nam (nay là thôn Thượng Nông, xã Bình Minh, H.Nam Trực, tỉnh Nam Định) có ông Nguyễn Thọ Hoằng rất tài giỏi, được mời vào làm quan trong triều. Ông được nhà vua bổ nhiệm giữ chức tướng quân.
24 thg 12, 2023
Cận cảnh cây cầu lâu đời nhất bắc qua sông Hàn sắp thành điểm du lịch đêm
Cầu Nguyễn Văn Trỗi- cây cầu đầu tiên bắc qua sông Hàn được thành phố Đà Nẵng tổ chức điểm du lịch đêm phục vụ người dân và du khách.
23 thg 10, 2023
Vẻ kỳ vĩ của cây cầu treo bắc ngang lòng hồ thủy điện ở Đắk Nông
Cầu treo Đắk R'Moan là một trong những điểm check-in hấp dẫn đang thu hút du khách đến với Đắk Nông trong thời gian gần đây.
Cầu treo được xây dựng từ năm 2014, nằm ở thôn Tân An, xã Đắk R'moan, TP Gia Nghĩa. Cây cầu được xây dựng giúp người dân đi lại thuận lợi và tạo cảnh quan đẹp cho khu vực này.
Cây cầu này có kiến trúc cầu treo Tây Nguyên khá đặc trưng với thiết kế đơn giản gồm hai đầu cầu và thân cầu treo với những đường dây sắt đặc trưng. Cầu treo dài 84m; rộng 1,2m; khổ cầu 3,6m, chỉ dành cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ.
Cầu treo được xây dựng từ năm 2014, nằm ở thôn Tân An, xã Đắk R'moan, TP Gia Nghĩa. Cây cầu được xây dựng giúp người dân đi lại thuận lợi và tạo cảnh quan đẹp cho khu vực này.
Cây cầu này có kiến trúc cầu treo Tây Nguyên khá đặc trưng với thiết kế đơn giản gồm hai đầu cầu và thân cầu treo với những đường dây sắt đặc trưng. Cầu treo dài 84m; rộng 1,2m; khổ cầu 3,6m, chỉ dành cho các phương tiện thô sơ và người đi bộ.
21 thg 8, 2023
Ngắm cây cầu gỗ mái lợp lá 700 tuổi độc đáo nhất Việt Nam
Cầu lợp Làng Kênh dài 10 m, rộng 4 m, cao 3 m, toàn bộ cột, xà, sàn cầu được làm bằng gỗ lim, mái lợp lá bổi (ngày nay thay bằng lá cọ), bên trong lòng cầu là hai dãy bục gỗ để người dân nghỉ ngơi.
11 thg 4, 2023
Cầu Hàm Rồng - “Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”
Nhắc đến địa danh Hàm Rồng, người ta không chỉ nhớ đến một vùng đất nhiều trầm tích văn hóa, mà ở đó còn có sự kiện quân và dân Hàm Rồng - Nam Ngạn đã chiến thắng không quân Mỹ làm rúng động thế giới vào những ngày đầu tháng 4-1965.
6 thg 1, 2023
Những phối cảnh thời gian của cây cầu thế kỷ
Thật khó hình dung thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến lại vắng bóng cây cầu 120 tuổi với tên ban đầu Paul Doumer được khánh thành vào năm 1902 của thế kỷ 20. Chứng kiến các biến cố lịch sử của Hà Nội suốt thế kỷ 20 tới nay, cầu Long Biên khi mới xuất hiện từng là một trong những cây cầu đẹp và dài nhất Đông Dương. Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần 2, cầu đã bị máy bay Mỹ ném bom dữ dội, khu vực giữa sông phía Đông cầu bị tàn phá chỉ sót lại một nhịp cầu. Đất nước hòa bình, Hà Nội lần lượt có thêm các cầu mới hiện đại, Long Biên giờ chỉ còn là cầu đường sắt và xe thô sơ qua lại.
10 thg 2, 2022
Long Biên – Cây cầu thép vĩ đại tròn 120 tuổi
Cách đây 120 năm, một cây cầu thép vĩ đại mang tên Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer (nay là cầu Long Biên) đã nối hai bờ dòng sông Hồng hung dữ và nối liền hai thành phố Hà Nội - Hải Phòng. Cây cầu khánh thành trước sự chứng kiến của vua Thành Thái và từng là cây cầu thép dài thứ hai trên thế giới, chỉ sau cầu Brooklyn bắc qua sông East-River của nước Mỹ.
Là người sáng lập Liên bang Đông Dương, Paul Doumer sớm nhận thấy sự cần thiết của việc thiết lập hệ thống giao thông đường bộ, đường sông và đường biển. Do vậy, ngay sau khi nhậm chức, ông đã đưa ra ý tưởng xây dựng một cây cầu bắc qua sông Hồng dài hơn 1.600m song đã vấp phải nhiều ý kiến cho rằng ý tưởng này điên rồ và không thể thực hiện được. “Đặt một cây cầu ngang qua sông Hồng à? Thật là điên rồ! Điều này giống như là chồng núi lên núi để lên trời”.
Bản vẽ mặt đứng toàn thể các nhịp cầu dài 75m với dầm chìa và nhịp dài 51m200 của cầu Doumer do Công ty Le Brun Daydé & Pillé thiết kế năm 1897. Nguồn: TTLTQG1
Là người sáng lập Liên bang Đông Dương, Paul Doumer sớm nhận thấy sự cần thiết của việc thiết lập hệ thống giao thông đường bộ, đường sông và đường biển. Do vậy, ngay sau khi nhậm chức, ông đã đưa ra ý tưởng xây dựng một cây cầu bắc qua sông Hồng dài hơn 1.600m song đã vấp phải nhiều ý kiến cho rằng ý tưởng này điên rồ và không thể thực hiện được. “Đặt một cây cầu ngang qua sông Hồng à? Thật là điên rồ! Điều này giống như là chồng núi lên núi để lên trời”.
25 thg 1, 2022
Thót tim khi đi qua cây cầu tre dài nhất miền Trung
Những người lần đầu chạy xe qua cầu tre An Chánh sẽ không khỏi hồi hộp vì chỉ cần một chút bất cẩn là người và phương tiện có thể rơi xuống sông.
7 thg 1, 2022
Cầu Sông Thương - nơi ghi dấu nhiều chiến công
Để thực hiện khai thác thuộc địa, từ năm 1889, thực dân Pháp tiến hành xây dựng tuyến đường sắt Phủ Lạng Thương tới Lạng Sơn, đến tháng 12/1894 thì hoàn thành. Cầu Phủ Lạng Thương còn gọi là cầu Sông Thương được xây dựng trong khoảng thời gian này và đã trở thành biểu tượng, nhân chứng lịch sử gắn liền với người dân Bắc Giang trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1945-1954, Phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) đã thực hiện tốt chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, cùng các địa phương trong cả nước tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tiến tới thắng lợi. Sau 9 năm kháng chiến, thực dân Pháp để lại hậu quả nặng nề cho đất nước ta.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, giai đoạn 1945-1954, Phủ Lạng Thương (nay là TP Bắc Giang) đã thực hiện tốt chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, cùng các địa phương trong cả nước tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tiến tới thắng lợi. Sau 9 năm kháng chiến, thực dân Pháp để lại hậu quả nặng nề cho đất nước ta.
12 thg 12, 2021
Cầu Tam Giang, điểm “check- in” quen mà lạ
Khi cầu Tam Giang trở thành điểm “check- in” mới, thu hút giới trẻ, những người đã quá quen thuộc với cây cầu này như tôi “giật mình”, thấy đẹp lạ làm sao.
Với những người dân đã và đang sống bên chân phá như tôi, cầu Tam Giang nghe thật lạ tai, bởi lâu nay chúng tôi thường gọi với cái tên thân quen là cầu Ca Cút. Ngày trước, chưa có cây cầu này, mỗi lần muốn lên phố quả thật khó khăn. Việc lụy đò suốt thời gian dài cũng là lý do khiến kinh tế - xã hội ở vùng Ngũ Điền và xã Hải Dương ít có điều kiện phát triển.
Cầu Tam Giang lúc hoàng hôn
Với những người dân đã và đang sống bên chân phá như tôi, cầu Tam Giang nghe thật lạ tai, bởi lâu nay chúng tôi thường gọi với cái tên thân quen là cầu Ca Cút. Ngày trước, chưa có cây cầu này, mỗi lần muốn lên phố quả thật khó khăn. Việc lụy đò suốt thời gian dài cũng là lý do khiến kinh tế - xã hội ở vùng Ngũ Điền và xã Hải Dương ít có điều kiện phát triển.
29 thg 9, 2021
Cây cầu gỗ dài nhất Việt Nam ở Phú Yên
Cây cầu gỗ hiện lên mộc mạc, nên thơ giữa khung cảnh ráng chiều rực rỡ của vùng đất Phú Yên.
Việt Nam có rất nhiều cây cầu gỗ bắc qua sông nhưng nổi tiếng nhất vẫn là cầu gỗ Ông Cọp - Phú Yên. Cầu gỗ Ông Cọp hay còn gọi là cầu Miếu Ông Cọp, cầu Bình Thạnh, nối liền các thôn phía bắc xã An Ninh Tây (huyện Tuy An) với thị xã Sông Cầu. Cây cầu là lối đi tắt dẫn đến các thắng cảnh nổi tiếng ở Phú Yên như Gành Đá Đĩa, đầm Ô Loan, nhà thờ Mằng Lăng, đập Tam Giang…
Việt Nam có rất nhiều cây cầu gỗ bắc qua sông nhưng nổi tiếng nhất vẫn là cầu gỗ Ông Cọp - Phú Yên. Cầu gỗ Ông Cọp hay còn gọi là cầu Miếu Ông Cọp, cầu Bình Thạnh, nối liền các thôn phía bắc xã An Ninh Tây (huyện Tuy An) với thị xã Sông Cầu. Cây cầu là lối đi tắt dẫn đến các thắng cảnh nổi tiếng ở Phú Yên như Gành Đá Đĩa, đầm Ô Loan, nhà thờ Mằng Lăng, đập Tam Giang…
19 thg 7, 2021
Cây cầu thần thoại giữa núi rừng Hải Vân
Cầu Đồn Cả - một trong những cây cầu đường sắt cao tuổi nhất ở việt Nam bỗng dưng “nổi tiếng muộn” trong cộng đồng ưa xê dịch thời gian gần đây.
Tôi qua lại đèo Hải Vân rất nhiều lần, bằng xe đò, xe du lịch, xe máy, tàu hỏa, những tưởng mình đã quen thuộc lắm con đèo này. Rồi có một ngày, tôi bất ngờ được một người bạn cùng quê Đà Nẵng giới thiệu điểm đến mới khám phá gần đây ở đèo Hải Vân - đèo nối liền con đường thiên lý giữa Đà Nẵng và Huế.
Đó là cầu Đồn Cả trên tuyến đường từ ga Hải Vân Nam (quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) với ga Hải Vân Bắc (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế), là cây cầu quan trọng trong hành trình ngược xuôi vượt đèo Hải Vân của các chuyến tàu xuyên Việt cả trăm năm qua.
Đó là cầu Đồn Cả trên tuyến đường từ ga Hải Vân Nam (quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) với ga Hải Vân Bắc (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế), là cây cầu quan trọng trong hành trình ngược xuôi vượt đèo Hải Vân của các chuyến tàu xuyên Việt cả trăm năm qua.
19 thg 9, 2020
Cầu ngói Phát Diệm – Nét kiến trúc cổ xưa
Cầu ngói Phát Diệm (Ninh Bình) là công trình kiến trúc độc đáo, giữ gìn tương đối nguyên vẹn hình dáng và kỹ thuật cổ truyền. Các kỹ thuật truyền thống tạo nên một công trình tồn tại bền vững qua hàng trăm năm, trở thành một di sản thắng tích quý giá, đánh dấu một bước phát triển của nền kiến trúc cổ Việt Nam.
Huyện Kim Sơn – Ninh Bình thuở sơ khai là vùng đất sình lầy ven biển do nhà Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ chiêu dân, lập ấp, quai đê, lấn biển, lập nên từ năm 1829. Công cuộc ấy diễn ra trong thời gian dài, cùng với việc lấn đất bãi bồi ven biển mở làng, Dinh điền sứ đã cho xây dựng hệ thống thủy lợi, sông ngòi, kênh rạch dọc ngang dẫn nước ngọt về thau chua rửa mặn. Trong đó, dòng sông Ân chảy qua thị trấn Phát Diệm là công trình thủy lợi được xây dựng trong nhiều năm, là dòng sông chính cung cấp nước tưới tiêu ruộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống dân sinh.
Huyện Kim Sơn – Ninh Bình thuở sơ khai là vùng đất sình lầy ven biển do nhà Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ chiêu dân, lập ấp, quai đê, lấn biển, lập nên từ năm 1829. Công cuộc ấy diễn ra trong thời gian dài, cùng với việc lấn đất bãi bồi ven biển mở làng, Dinh điền sứ đã cho xây dựng hệ thống thủy lợi, sông ngòi, kênh rạch dọc ngang dẫn nước ngọt về thau chua rửa mặn. Trong đó, dòng sông Ân chảy qua thị trấn Phát Diệm là công trình thủy lợi được xây dựng trong nhiều năm, là dòng sông chính cung cấp nước tưới tiêu ruộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho đời sống dân sinh.
1 thg 9, 2020
Những cây cầu bắc qua sông Hàn
Đến Tp. Đà Nẵng, bạn không chỉ trải nghiệm biển xanh, cát trắng, nắng vàng của một thành phố biển năng động mà bạn còn được có dịp khám phá những cây cầu nổi tiếng nối đôi bờ sông Hàn.
Có thể nói, sông Hàn chảy giữa lòng thành phố Đà Nẵng là con sông có nhiều cây cầu nối đôi bờ nhất Việt Nam. Trong đó, có ít nhất 9 cây cầu ở quận trung tâm thành phố như: cầu Thuận Phước, cầu quay Sông Hàn, cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Rồng... hấp dẫn nhiều du khách với những nét độc đáo riêng của một công trình kiến trúc nghệ thuật.
Trong toàn cảnh quan Đà thành, những cây cầu vừa là công trình giao thông, vừa là điểm nhấn kiến trúc của đô thị. Mỗi cây cầu có một nét đặc trưng riêng, một câu chuyện kể của riêng mình, hấp dẫn du khách gần xa trong những lần đến với thành phố biển Đà Nẵng.
Cầu Nguyễn Văn Trỗi là một trong những cây cầu lâu đời nhất ở quận trung tâm, được xây dựng năm 1965, gắn liền với lịch sử của thành phố. Kể từ khi cầu Rồng và cầu Trần Thị Lý khánh thành, cầu Nguyễn Văn Trỗi đã dừng lưu thông xe cộ, trở thành cầu đi bộ. Cây cầu mái vòm giờ đây như chốn “hẹn hò” của người Đà thành tìm về với kỷ niệm, và là một điểm đến hấp dẫn những du khách trẻ “check-in”, ngắm sông Hàn trong không gian yên bình của một cây cầu đã vắng xe cộ qua lại.
Có thể nói, sông Hàn chảy giữa lòng thành phố Đà Nẵng là con sông có nhiều cây cầu nối đôi bờ nhất Việt Nam. Trong đó, có ít nhất 9 cây cầu ở quận trung tâm thành phố như: cầu Thuận Phước, cầu quay Sông Hàn, cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Rồng... hấp dẫn nhiều du khách với những nét độc đáo riêng của một công trình kiến trúc nghệ thuật.
Trong toàn cảnh quan Đà thành, những cây cầu vừa là công trình giao thông, vừa là điểm nhấn kiến trúc của đô thị. Mỗi cây cầu có một nét đặc trưng riêng, một câu chuyện kể của riêng mình, hấp dẫn du khách gần xa trong những lần đến với thành phố biển Đà Nẵng.
Cầu Nguyễn Văn Trỗi là một trong những cây cầu lâu đời nhất ở quận trung tâm, được xây dựng năm 1965, gắn liền với lịch sử của thành phố. Kể từ khi cầu Rồng và cầu Trần Thị Lý khánh thành, cầu Nguyễn Văn Trỗi đã dừng lưu thông xe cộ, trở thành cầu đi bộ. Cây cầu mái vòm giờ đây như chốn “hẹn hò” của người Đà thành tìm về với kỷ niệm, và là một điểm đến hấp dẫn những du khách trẻ “check-in”, ngắm sông Hàn trong không gian yên bình của một cây cầu đã vắng xe cộ qua lại.
Những cây cầu bắc qua sông Hàn rực sáng về đêm. Ảnh: Bá Ngọc
16 thg 8, 2020
Ngắm cầu đá cổ in bóng bàu Rằn nơi huyện lúa
Gần 80 năm đã trôi qua, cây cầu đá ở xã Hậu Thành, huyện Yên Thành vẫn vững chãi nối đôi bờ bàu Rằn như một chứng tích đặc biệt của làng quê.
Cầu đá Hậu Thành hay còn gọi là cầu Thượng bắc qua bàu Rằn được người dân địa phương xây dựng vào năm 1943. Theo các cụ cao tuổi trong vùng, ngày đó làm được cây cầu này là một kỳ tích, nỗ lực của làng. Ảnh: Huy Thư
23 thg 5, 2020
Cận cảnh cây cầu đá trăm tuổi ở Nghệ An
Với kỹ thuật ghép đá vững chắc, sau 1 thế kỷ tồn tại, cầu đá Quan Thành ở huyện Yên Thành đã trở thành chiếc cầu cổ "có 1 không 2" ở Nghệ An
Bàu Rộc nằm giữa 2 xã Trung Thành và Nam Thành vốn là một con kênh thoát nước đã có từ lâu đời. Trước kia, bàu này rất rộng nhưng giờ đã bị bồi lấp, xây chắn khiến lòng bàu trở nên cạn, hẹp. Ảnh: Huy Thư
13 thg 3, 2020
Truyền thuyết về Chùa Cầu, Hội An
Để hạn chế sự tàn phá của con thủy quái khổng lồ, người Nhật khi qua định cư tại Hội An đã cố tìm những người giỏi về phong thủy để xem thế đất, cắm điểm dựng đền thờ. Và Chùa Cầu đã được dựng lên trong bối cảnh như vậy.
Không chỉ là di tích lịch sử mang tính biểu tượng của phố cổ Hội An, Chùa Cầu còn gắn với một giai thoại ly kỳ về một loài thủy quái vô cùng đáng sợ
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)