Hiển thị các bài đăng có nhãn Báo Đắk Nông. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Báo Đắk Nông. Hiển thị tất cả bài đăng
9 thg 1, 2025
Đắk Glong, vùng đất của những lễ hội truyền thống
8 thg 1, 2025
Krông Nô gắn phát triển du lịch với CVĐCTC UNESCO Đắk Nông
Krông Nô khai thác tiềm năng từ CVĐCTC UNESCO Đắk Nông, phát triển du lịch bền vững gắn với bảo tồn thiên nhiên và văn hóa. Các điểm đến độc đáo và trải nghiệm mới lạ hứa hẹn thu hút du khách gần xa.
Khai thác, phát huy lợi thế vùng lõi
Huyện Krông Nô nằm trong vùng lõi của CVĐCTC UNESCO Đắk Nông với nhiều di sản địa chất gắn với hệ sinh thái rừng, thác nước, sông, hồ, núi lửa đa dạng, độc đáo…
Vùng đất này được thiên nhiên ưu đãi khi có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn với nhiều vùng canh tác, nhiều sản phẩm đặc sản, chất lượng như gạo ST24, ST25, cam sành hữu cơ, quýt ngọt hữu cơ, bơ núi lửa, bưởi, cà phê…
Khai thác, phát huy lợi thế vùng lõi
Huyện Krông Nô nằm trong vùng lõi của CVĐCTC UNESCO Đắk Nông với nhiều di sản địa chất gắn với hệ sinh thái rừng, thác nước, sông, hồ, núi lửa đa dạng, độc đáo…
Vùng đất này được thiên nhiên ưu đãi khi có diện tích sản xuất nông nghiệp lớn với nhiều vùng canh tác, nhiều sản phẩm đặc sản, chất lượng như gạo ST24, ST25, cam sành hữu cơ, quýt ngọt hữu cơ, bơ núi lửa, bưởi, cà phê…
Đặc sắc lễ hội truyền thống vùng công viên địa chất
Huyện Krông Nô (Đắk Nông) lưu giữ nhiều lễ hội truyền thống tiêu biểu của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với vùng lõi Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông.
Di sản văn hóa sống động
Ở xã Nam Xuân, huyện Krông Nô (Đắk Nông), vào ngày 10/10 âm lịch, khi sắc vàng óng ả của hạt lúa phủ khắp ruộng đồng, đồng bào Thái nơi đây lại tưng bừng tổ chức Lễ hội cúng lúa mới, còn gọi là Tết cơm mới.
Người Thái tin rằng vạn vật quanh mình, từ cây lúa, con sông đến ngọn núi đều mang linh hồn và sức sống riêng. Từ xa xưa, đồng bào đã kiến tạo một hệ thống tín ngưỡng và nghi lễ vô cùng phong phú. Những nghi lễ ấy được gìn giữ qua nhiều thế hệ, như một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của đồng bào.
Di sản văn hóa sống động
Ở xã Nam Xuân, huyện Krông Nô (Đắk Nông), vào ngày 10/10 âm lịch, khi sắc vàng óng ả của hạt lúa phủ khắp ruộng đồng, đồng bào Thái nơi đây lại tưng bừng tổ chức Lễ hội cúng lúa mới, còn gọi là Tết cơm mới.
Người Thái tin rằng vạn vật quanh mình, từ cây lúa, con sông đến ngọn núi đều mang linh hồn và sức sống riêng. Từ xa xưa, đồng bào đã kiến tạo một hệ thống tín ngưỡng và nghi lễ vô cùng phong phú. Những nghi lễ ấy được gìn giữ qua nhiều thế hệ, như một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của đồng bào.
7 thg 1, 2025
Khám phá vẻ đẹp hang C9
Hang C9 nằm trong quần thể gần 50 hang động có kích thước và cấu tạo khác nhau được hình thành do núi lửa Nâm B'lang phun trào, tạo nên các khối nham thạch đã nguội lạnh từ hàng triệu năm, ẩn mình sâu bên trong các tầng đá bazan…
Hang động gần núi lửa Nâm B'lang
Hang C9 nằm tại xã Buôn Chóah, huyện Krông Nô (Đắk Nông), cách trung tâm hành chính huyện Krông Nô khoảng 20 km. Hang C9 là một trong những hang nằm trên đỉnh cao gần núi lửa Nâm B'lang nhất, cách miệng núi lửa Nâm B'lang khoảng 730 m về phía tây bắc.
Hang động gần núi lửa Nâm B'lang
Hang C9 nằm tại xã Buôn Chóah, huyện Krông Nô (Đắk Nông), cách trung tâm hành chính huyện Krông Nô khoảng 20 km. Hang C9 là một trong những hang nằm trên đỉnh cao gần núi lửa Nâm B'lang nhất, cách miệng núi lửa Nâm B'lang khoảng 730 m về phía tây bắc.
2 thg 11, 2024
Báu vật 3.000 năm ở Đắk Nông
Các nhà khảo cổ đánh giá đàn đá tìm thấy ở suối Đắk Ka, xã Quảng Tín, huyện Đắk R’lấp (Đắk Nông) là báu vật có niên đại hàng ngàn năm.
1 thg 11, 2024
Thơ mộng hồ Tây ở Đắk Nông
Đắk Nông là vùng đất với những ngọn đồi cà phê bát ngát, thác nước hoang sơ và ẩn chứa trong lòng những viên ngọc thiên nhiên độc đáo. Một trong những viên ngọc ấy chính là hồ Tây tuyệt đẹp nằm lặng lẽ giữa lòng đại ngàn.
Gương soi giữa lòng đô thị
Hồ Tây Đắk Mil (Đắk Nông) chính thức được đầu tư xây dựng từ năm 1982. Do nằm ở phía Tây huyện Đắk Mil nên người dân địa phương đã lấy đó để gọi tên hồ Tây.
Từ năm 2023, hồ Tây còn có tên gọi khác là hồ núi lửa Đắk Mil. Đây là điểm số 23 trong tuyến du lịch "Bản giao hưởng của sóng gió mới", thuộc công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông. Hồ núi lửa đã trở thành một trong những địa điểm nổi bật khi khách đến tham quan, khám phá vùng đất Đắk Nông.
Hồ Tây Đắk Mil (Đắk Nông) chính thức được đầu tư xây dựng từ năm 1982. Do nằm ở phía Tây huyện Đắk Mil nên người dân địa phương đã lấy đó để gọi tên hồ Tây.
Từ năm 2023, hồ Tây còn có tên gọi khác là hồ núi lửa Đắk Mil. Đây là điểm số 23 trong tuyến du lịch "Bản giao hưởng của sóng gió mới", thuộc công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông. Hồ núi lửa đã trở thành một trong những địa điểm nổi bật khi khách đến tham quan, khám phá vùng đất Đắk Nông.
22 thg 9, 2024
Dẻo thơm hương cốm Cư K’nia
Tháng 9 về, những hạt nếp trên các cánh đồng xã Cư K’nia, huyện Cư Jút (Đắk Nông) căng mình, đượm mùi lúa non. Đây cũng chính là thời điểm đồng bào Tày nơi đây làm ra các loại bánh cốm mang hương vị mộc mạc và thanh khiết của đồng quê cỏ nội dâng lên thần linh, tổ tiên; chứa đựng khát vọng bội thu, no ấm, đủ đầy mà đồng bào Tày mang theo khi đến sinh sống, lập nghiệp trên mảnh đất Cư K’nia…
Hồn quê trong hương cốm mới
Cứ độ thu về, khi những bông lúa nếp đã mẩy hạt, không quá già cũng không quá non, bắt đầu ngả sang màu vàng, phụ nữ Tày ở xã Cư K’nia gặt về, tuốt lấy hạt. Những hạt thóc căng mẩy được chọn làm cốm.
Từ hạt lúa nếp để làm ra được hạt cốm dẻo thơm, chứa đựng cả hồn quê, người phụ nữ Tày phải bỏ ra nhiều công sức và qua nhiều công đoạn.
Hồn quê trong hương cốm mới
Cứ độ thu về, khi những bông lúa nếp đã mẩy hạt, không quá già cũng không quá non, bắt đầu ngả sang màu vàng, phụ nữ Tày ở xã Cư K’nia gặt về, tuốt lấy hạt. Những hạt thóc căng mẩy được chọn làm cốm.
Từ hạt lúa nếp để làm ra được hạt cốm dẻo thơm, chứa đựng cả hồn quê, người phụ nữ Tày phải bỏ ra nhiều công sức và qua nhiều công đoạn.
7 thg 9, 2024
Khám phá buôn làng Ê đê bên dòng sông Sêrêpốk
4 thg 9, 2024
Sự tích cá trắng đầu suối N'Drung ở Đắk Nông
Câu chuyện kể về sự tích loài cá trắng suối ở Đắk Nông. Đồng thời, kể về nguồn gốc một số con suối trên địa bàn tỉnh.
Dòng suối Rlong Ra bắt nguồn từ một đồi núi, ngày nay thuộc quốc lộ 14, gần UBND huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông. Dòng suối Rlong Ra gặp suối Đắk Pri, Đắk Sôr, chảy xuống sông Krong. Sông Krông K’nô (sông chồng) gặp sông Krông Ana (sông mẹ) cùng chạy xuống sông Mê Kông. Sông Mê Kông cùng nhiều con suối thành dòng sông Cửu Long. Sông Cửu Long chia làm chín ngả cùng chảy xuống biển cả. Phía mặt trời mọc UBND huyện Đắk Song (bây giờ) là suối Đắk N’drung. Con suối Đắk N’drung bắt nguồn từ huyện Tuy Đức thuộc tỉnh Đắk Nông. Suối Đắk N’drung chảy xuống Đắk R’tíh, suối Đắk R’tíh chảy xuống Đắk Dơng - Đồng Nai, rồi chảy xuống biển cả.
Dòng suối Rlong Ra bắt nguồn từ một đồi núi, ngày nay thuộc quốc lộ 14, gần UBND huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông. Dòng suối Rlong Ra gặp suối Đắk Pri, Đắk Sôr, chảy xuống sông Krong. Sông Krông K’nô (sông chồng) gặp sông Krông Ana (sông mẹ) cùng chạy xuống sông Mê Kông. Sông Mê Kông cùng nhiều con suối thành dòng sông Cửu Long. Sông Cửu Long chia làm chín ngả cùng chảy xuống biển cả. Phía mặt trời mọc UBND huyện Đắk Song (bây giờ) là suối Đắk N’drung. Con suối Đắk N’drung bắt nguồn từ huyện Tuy Đức thuộc tỉnh Đắk Nông. Suối Đắk N’drung chảy xuống Đắk R’tíh, suối Đắk R’tíh chảy xuống Đắk Dơng - Đồng Nai, rồi chảy xuống biển cả.
16 thg 7, 2024
Sự tích núi Gà Rừng
Nguời ta đặt tên núi Gà Rừng vì núi là ổ của gà rừng. Một dãy núi theo hướng Bắc - Nam. Nâm Nung, Nâm Jang rồi đến núi Gà Rừng. Núi Gà Rừng hiện thuộc xã Nâm N’Jang, huyện Đắk Song (Đắk Nông).
Ngày xưa ở trên núi Gà Rừng này là nơi loại gà rừng làm ổ, đẻ trứng, là nơi các loại chim đẻ trứng. Con nai, con lợn, con khỉ, chim công cũng tập trung làm ổ đẻ trứng, đẻ con.
Ngày xưa ở trên núi này có nhiều cây chuối, cây mía, cây dứa, cây chôm chôm, cây nhãn, có đầy ổ trứng chim, trứng gà rừng, nhưng người chỉ được ăn tại chỗ, không được mang về nhà. Người mang quả hoặc trứng chim về theo là không về bon được. Nếu người mang theo trái cây, trứng chim, trứng gà rừng là thần khiến cho đi lạc, làm cho người đó không biết hướng về bon. Nếu gặp trường hợp đi lạc, người đó phải trả lại trái cây, trứng chim, trứng gà rừng để lại chỗ cũ, chừng đó mới biết hướng về bon.
Ngày xưa ở trên núi Gà Rừng này là nơi loại gà rừng làm ổ, đẻ trứng, là nơi các loại chim đẻ trứng. Con nai, con lợn, con khỉ, chim công cũng tập trung làm ổ đẻ trứng, đẻ con.
Ngày xưa ở trên núi này có nhiều cây chuối, cây mía, cây dứa, cây chôm chôm, cây nhãn, có đầy ổ trứng chim, trứng gà rừng, nhưng người chỉ được ăn tại chỗ, không được mang về nhà. Người mang quả hoặc trứng chim về theo là không về bon được. Nếu người mang theo trái cây, trứng chim, trứng gà rừng là thần khiến cho đi lạc, làm cho người đó không biết hướng về bon. Nếu gặp trường hợp đi lạc, người đó phải trả lại trái cây, trứng chim, trứng gà rừng để lại chỗ cũ, chừng đó mới biết hướng về bon.
30 thg 3, 2024
Nhớ chuyện chọn Gia Nghĩa làm “đô”
2 thg 12, 2023
Những món ăn đặc sản của Đắk Glong
1 thg 12, 2023
Thung lũng mặt trời mọc ở Đắk Nông - Điểm check in thu hút giới trẻ
Thung lũng mặt trời mọc thuộc xã Nâm N’đir, huyện Krông Nô (Đắk Nông) thể hiện rõ nét sự hòa quyện giữa nước và lửa, hai yếu tố đặc trưng của Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông.
7 thg 11, 2023
Bí mật của Tà Đùng
Hồ Tà Đùng - Vịnh Hạ Long trên Tây Nguyên
Hồ Tà Đùng có diện tích mặt nước 3.600 ha và có trên 40 hòn đảo lớn nhỏ. Nhìn từ trên cao, hồ Tà Đùng giống cảnh của Vịnh Hạ Long. Bởi vậy nên nhiều người ví Tà Đùng là “Vịnh Hạ Long trên Tây Nguyên”.
Thắng cảnh hồ Tà Đùng nằm trong diện tích Vườn Quốc gia Tà Đùng huyện Đắk Glong. Tiền thân của đơn vị này là Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng, thành lập năm 2003.
26 thg 10, 2023
23 thg 10, 2023
H’Juel - người đưa rượu cần M’nông vươn xa
H’Juel tâm huyết đưa rượu cần, thổ cẩm, sản phẩm đan lát, ẩm thực… của người M’nông vươn xa hơn. Cô gái M’nông H’Juel ở phường Nghĩa Trung, TP. Gia Nghĩa (Đắk Nông) không ngừng nỗ lực tìm tòi, sáng tạo để đạt được mong ước ấy…
Nỗ lực học lấy những cái tinh túy
H’Juel cũng không biết từ khi nào mà rượu cần, thổ cẩm “cuốn” lấy mình. H’Juel nhớ, hơn 10 năm trước, bên bếp lửa bập bùng, chị ngồi với mẹ chồng ủ ché rượu đầu tiên của mình. Mẹ chồng chị là người có tiếng ủ rượu ngon. Bà động viên chị hãy tự mình trộn cơm rượu để ủ. Vì muốn vị ngọt hay đắng cay nhiều tùy thuộc vào tỷ lệ trộn nguyên liệu khác nhau. Mẹ chị bảo, rượu M’nông phải ủ làm sao cho có vị đắng, cay, ngọt nhưng không chua. Vậy là đêm đó, chị và mẹ chồng ủ riêng mỗi người một ché khác nhau.
Nỗ lực học lấy những cái tinh túy
H’Juel cũng không biết từ khi nào mà rượu cần, thổ cẩm “cuốn” lấy mình. H’Juel nhớ, hơn 10 năm trước, bên bếp lửa bập bùng, chị ngồi với mẹ chồng ủ ché rượu đầu tiên của mình. Mẹ chồng chị là người có tiếng ủ rượu ngon. Bà động viên chị hãy tự mình trộn cơm rượu để ủ. Vì muốn vị ngọt hay đắng cay nhiều tùy thuộc vào tỷ lệ trộn nguyên liệu khác nhau. Mẹ chị bảo, rượu M’nông phải ủ làm sao cho có vị đắng, cay, ngọt nhưng không chua. Vậy là đêm đó, chị và mẹ chồng ủ riêng mỗi người một ché khác nhau.
3 thg 10, 2023
Độc đáo cách làm rượu cần của người M'nông
Đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Tây Nguyên nói chung, người M'nông ở Đắk Nông nói riêng, những nét văn hóa truyền thống luôn được họ lưu giữ qua chiều dài thời gian, trong đó có nghề làm rượu cần truyền thống.
Theo quan niệm của người M'nông, rượu cần là thức uống thường sử dụng trong những dịp cúng tế thần linh, lễ, Tết hay dùng để tiếp đón khách quý. Đây cũng là một nét văn hóa đặc trưng được nhiều bon làng người M'nông còn lưu giữ. Thế nhưng, nói đến cách thức làm rượu cần và để có được ché rượu cần ngon thì không phải ai cũng biết. Đây là một quá trình công phu, kỹ lưỡng nhưng không kém phần độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống trong ẩm thực và đời sống của đồng bào.
Theo quan niệm của người M'nông, rượu cần là thức uống thường sử dụng trong những dịp cúng tế thần linh, lễ, Tết hay dùng để tiếp đón khách quý. Đây cũng là một nét văn hóa đặc trưng được nhiều bon làng người M'nông còn lưu giữ. Thế nhưng, nói đến cách thức làm rượu cần và để có được ché rượu cần ngon thì không phải ai cũng biết. Đây là một quá trình công phu, kỹ lưỡng nhưng không kém phần độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống trong ẩm thực và đời sống của đồng bào.
2 thg 10, 2023
Đọt mây, lá bép – đặc sản núi rừng và món ăn thương nhớ của Đắk Nông
Ẩm thực truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ tỉnh Đắk Nông mang đậm dấu ấn của núi rừng. Đến đây, du khách nhất định phải thưởng thức qua các món ăn chế biến từ đọt mây, lá bép – sản vật núi rừng Đắk Nông…
Món quà thiên nhiên ban tặng
Sống gần gũi với thiên nhiên, từ bao đời nay, đồng bào DTTS tại chỗ M’nông, Mạ, Ê đê trên Cao nguyên M'nông-Đắk Nông đúc kết nhiều kinh nghiệm trong việc tìm kiếm các loại nguyên liệu nấu ăn trên đồi núi hay rừng sâu. Từ các loại cây mọc hoang dại, đồng bào kết hợp chúng, chế biến thành nhiều món ăn độc đáo, thơm ngon và không kém phần bổ dưỡng. Trong đó phải kể đến đọt mây và lá bép (lá nhíp).
Đọt mây và lá bép là sản vật quý báu của núi rừng. Đây là nguyên liệu dùng chế biến các món ăn dân dã, đậm đà. Đồng bào không chỉ sử dụng đọt mây và lá bép trong bữa ăn hàng ngày mà còn trân trọng làm lễ vật dâng cúng, thưởng thức trong ngày lễ, tết, hội truyền thống.
Sống gần gũi với thiên nhiên, từ bao đời nay, đồng bào DTTS tại chỗ M’nông, Mạ, Ê đê trên Cao nguyên M'nông-Đắk Nông đúc kết nhiều kinh nghiệm trong việc tìm kiếm các loại nguyên liệu nấu ăn trên đồi núi hay rừng sâu. Từ các loại cây mọc hoang dại, đồng bào kết hợp chúng, chế biến thành nhiều món ăn độc đáo, thơm ngon và không kém phần bổ dưỡng. Trong đó phải kể đến đọt mây và lá bép (lá nhíp).
Đọt mây và lá bép là sản vật quý báu của núi rừng. Đây là nguyên liệu dùng chế biến các món ăn dân dã, đậm đà. Đồng bào không chỉ sử dụng đọt mây và lá bép trong bữa ăn hàng ngày mà còn trân trọng làm lễ vật dâng cúng, thưởng thức trong ngày lễ, tết, hội truyền thống.
13 thg 6, 2023
Truyện cổ M'nông: Kể chuyện đàn đá linh
Ngày xưa, có một bon sống ở ven bờ suối Dak Glung Dak Jơl, họ sống đã biết bao đời. Vào ngày hội, ngày mùa, ngày cúng tế ông bà, dân làng cảm ơn thần đất trời, thần rừng, thần núi đã cho họ cuộc sống ấm no hạnh phúc. Họ vui ngày hội bằng tiếng chiêng, họ vẫn luôn nhớ đến một giàn chiêng đá (goong lu) có ý nghĩa tâm linh được nhắc đến từ đời này sang đời khác.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)