Hiển thị các bài đăng có nhãn Đà Nẵng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Đà Nẵng. Hiển thị tất cả bài đăng
7 thg 9, 2024
Người Cơ Tu ở phố
May mắn nằm trong địa giới hành chính của một thành phố trực thuộc Trung ương, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở thành phố Đà Nẵng có cơ hội tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế để thoát nghèo, giữ gìn văn hóa dân tộc.
27 thg 8, 2024
Uống cà phê, ngắm bình minh ven sông Hàn từ 4h
Hai quán cà phê trên phố đi bộ Bạch Đằng mở cửa từ 4h sáng, thu hút hàng trăm bạn trẻ đến thưởng thức đồ uống, ngắm bình minh.
10 thg 8, 2024
Chùa Tam Thai: Ngôi chùa cổ nhất tại Đà Nẵng
Tương truyền, thiền sư Nguyên Thiều đến từ Trung Hoa đã khai sơn chùa Tam Thai vào nửa sau thế kỷ 17.
Nghề chi mà lạ rứa trời - Kỳ 3: Những người bán trầu bên đường
Giữa thời hiện đại vẫn có những gánh trầu mỗi ngày túa đi khắp nơi với những tiếng rao như ngược dòng thời gian trở lại thời ông bà xa xưa.
Nghề chi mà lạ rứa trời - Kỳ 1: Chuyện đời bên chiếc áo mưa rách
Vá áo mưa rách, hàn đồ nhựa, sửa viết hư, đổi tiền nát... Những nghề tưởng chỉ còn là ký ức khó quên của thời bao cấp nghèo khó nhưng vẫn đang lặng lẽ tồn tại.
9 thg 8, 2024
Chợ cá đêm ở làng chài Mân Thái
Những ánh đèn lấp loáng trong đêm của chợ cá làng biển Mân Thái. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam
Mân Thái là một trong hai làng chài cổ còn sót lại của Đà Nẵng sau quá trình đô thị hóa. Làng nằm ngay trung tâm thành phố, cách bãi biển Mỹ Khê và khu du lịch biển Sơn Trà một quãng không xa. Điểm thú vị là tuy nằm ngay khu du lịch sầm uất nhưng làng chài Mân Thái vẫn giữ được nét chân quê, mộc mạc như ngày nào.
Theo sử sách, làng chài Mân Thái (thuộc phường Mân Thái, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) vốn xưa do các lưu dân từ làng Nga Mỹ, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa di dân vào khai hoang lập ấp mà thành. Làng nằm ngay sát bờ biển gần chân núi Sơn Trà nên cư dân sớm có nghề chài lưới sinh nhai.
2 thg 7, 2024
Háo hức cháo chờ Nam Ô
Người ta nói đây là món ăn gây nhiều ngạc nhiên nhất ở làng chài cổ Nam Ô (Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng).
28 thg 6, 2024
Đón khách bằng cái tình làng chài
Di sản của những làng chài ở Sơn Trà (TP.Đà Nẵng) đang được gìn giữ và phát huy bởi những con người giàu tâm huyết, hứa hẹn sẽ trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, đậm tình làng chài.
1. Những ngày này, ông Huỳnh Văn Mười (57 tuổi, trú 56/15 Võ Nguyên Giáp, P.Mân Thái, Q.Sơn Trà) đang tất bật lo cho chương trình văn nghệ Mân Thái một miền thương (tổ chức ngày 28.6). Đây là hoạt động do chính ông Mười đứng ra xin phép, tổ chức với nguồn huy động từ những nhà hảo tâm.
1. Những ngày này, ông Huỳnh Văn Mười (57 tuổi, trú 56/15 Võ Nguyên Giáp, P.Mân Thái, Q.Sơn Trà) đang tất bật lo cho chương trình văn nghệ Mân Thái một miền thương (tổ chức ngày 28.6). Đây là hoạt động do chính ông Mười đứng ra xin phép, tổ chức với nguồn huy động từ những nhà hảo tâm.
24 thg 6, 2024
Những món ăn không nên bỏ qua khi đến Đà Nẵng
Đà Nẵng đang trong mùa cao điểm du lịch hè, với lễ hội pháo hoa quốc tế, những bãi biển đẹp, đa dạng hoạt động giải trí và nhiều món ngon.
30 thg 4, 2024
Đặc sản gỏi trứng cá chuồn đậm đà vị biển miền Trung
Nếu bánh xèo hay mì Quảng đã quá đỗi thân quen, bạn có thể tìm thưởng thức đặc sản gỏi trứng cá chuồn thơm ngon trứ danh của người miền Trung.
Không chỉ nổi tiếng với những bãi biển xanh cát trắng nắng vàng hay điểm du lịch hấp dẫn, dải đất miền Trung còn níu chân du khách bởi ẩm thực phong phú, đa dạng. Hàng trăm món ăn đặc trưng của miền đất biển khiến du khách thập phương mê mẩn, trong số đó không thể bỏ qua món gỏi trứng cá chuồn hấp dẫn ở một số tỉnh như Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định...
Không chỉ nổi tiếng với những bãi biển xanh cát trắng nắng vàng hay điểm du lịch hấp dẫn, dải đất miền Trung còn níu chân du khách bởi ẩm thực phong phú, đa dạng. Hàng trăm món ăn đặc trưng của miền đất biển khiến du khách thập phương mê mẩn, trong số đó không thể bỏ qua món gỏi trứng cá chuồn hấp dẫn ở một số tỉnh như Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định...
31 thg 3, 2024
Đặc sản ốc tí hon vị ngon lạ, khách 'hoa mắt' vẫn kiên nhẫn ngồi lể từng con
Dù kích thước nhỏ xíu, đôi khi khó cầm trên tay nhưng loại ốc đặc sản này vẫn được nhiều thực khách yêu thích, không ngại cảnh “hoa mắt mỏi tay” ngồi lể và thưởng thức từng con.
Ốc ruốc (hay còn có các tên gọi khác như ốc lể, ốc gạo,…) là loại ốc quen thuộc với người dân miền Trung, được tìm thấy nhiều ở một số tỉnh thành ven biển như Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên.
Theo người dân địa phương, ốc lể thường xuất hiện từ sau tháng Giêng và có thể kéo dài đến tháng 6 âm lịch. Vào thời điểm này, du khách đi trên bãi cát cũng dễ thấy ốc dạt vào bờ. Tuy nhiên, để đánh bắt được nhiều ốc ruốc, ngư dân thường đi thuyền ra khơi, dùng lưới cào dưới đáy biển.
Hiện, loại ốc này là đặc sản hấp dẫn du khách nhờ vẻ ngoài khá lạ, hương vị thơm ngon với cách thưởng thức “có một không hai”.
Theo người dân địa phương, ốc lể thường xuất hiện từ sau tháng Giêng và có thể kéo dài đến tháng 6 âm lịch. Vào thời điểm này, du khách đi trên bãi cát cũng dễ thấy ốc dạt vào bờ. Tuy nhiên, để đánh bắt được nhiều ốc ruốc, ngư dân thường đi thuyền ra khơi, dùng lưới cào dưới đáy biển.
Hiện, loại ốc này là đặc sản hấp dẫn du khách nhờ vẻ ngoài khá lạ, hương vị thơm ngon với cách thưởng thức “có một không hai”.
25 thg 3, 2024
Độc đáo di tích lịch sử Hải Vân quan sau trùng tu
Di tích lịch sử Quốc gia Hải Vân quan nằm trên đỉnh đèo Hải Vân do thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế cùng quản lý. Năm 2021, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế hợp tác trùng tu, phục dựng di tích này. Đến nay, công tác trùng tu cơ bản hoàn thành, di tích lịch sử và cảnh quan nơi đây trở thành điểm đến hấp dẫn đối với người dân và khách du lịch.
Được mệnh danh là đệ nhất hùng quan, từ lâu, Hải Vân quan là điểm dừng chân quen thuộc của du khách trong nước và quốc tế mỗi khi di chuyển bằng đường bộ. Hải Vân quan do nhà Nguyễn xây dựng ở vị trí hiểm yếu nhất, khu vực chia tách thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế để dễ kiểm soát đường bộ Bắc - Nam và vịnh Đà Nẵng. Trải qua chiến tranh, thời gian lâu dài, di tích nằm ở độ cao 490 m so với mực nước biển đã xuống cấp nghiêm trọng, nhếch nhác.
Được mệnh danh là đệ nhất hùng quan, từ lâu, Hải Vân quan là điểm dừng chân quen thuộc của du khách trong nước và quốc tế mỗi khi di chuyển bằng đường bộ. Hải Vân quan do nhà Nguyễn xây dựng ở vị trí hiểm yếu nhất, khu vực chia tách thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế để dễ kiểm soát đường bộ Bắc - Nam và vịnh Đà Nẵng. Trải qua chiến tranh, thời gian lâu dài, di tích nằm ở độ cao 490 m so với mực nước biển đã xuống cấp nghiêm trọng, nhếch nhác.
11 thg 3, 2024
Ngắm Đà Nẵng từ đỉnh Bàn Cờ
Nằm ở độ cao 700m so với mực nước biển, đỉnh Bàn Cờ là điểm dừng chân thú vị trong hành trình khám phá bán đảo Sơn Trà (phường Thọ Quang, quận Sơn Trà) của du khách.
26 thg 1, 2024
Chuyện về quả trứng khổng lồ làm nên điều kỳ diệu ở Đà Nẵng
Vào thời xa xưa, có một cụ già sống một mình trong một túp lều con trên bãi biển vắng, nơi ngày nay được biết đến với tên gọi bãi biển Non Nước...
22 thg 1, 2024
No bụng cùng cơm thố
Nhắc đến Tiệm ăn Chợ Lớn (Đà Nẵng), hẳn thực khách sẽ nghĩ ngay đến những thố cơm nóng giòn, đậm đà hương vị, hoặc nghĩ đến món mì vịt quay, mì xá xíu hay mì gà da giòn… Những hạt cơm dẻo thơm được nấu từ nồi đất, phảng phất hương vị đồng quê giúp quán ăn ngày càng đông khách.
24 thg 12, 2023
Cận cảnh cây cầu lâu đời nhất bắc qua sông Hàn sắp thành điểm du lịch đêm
Cầu Nguyễn Văn Trỗi- cây cầu đầu tiên bắc qua sông Hàn được thành phố Đà Nẵng tổ chức điểm du lịch đêm phục vụ người dân và du khách.
11 thg 11, 2023
Hấp dẫn món cá nục cuốn bánh tráng
Cá nục hấp cuốn bánh tráng, rau muống là món ăn dân dã, mộc mạc của người dân miền Trung. Theo đó, cá nục tươi sau khi được làm sạch, sẽ ướp kèm một ít gia vị và hành tím, hành lá, tiêu, ớt xanh, sau đó chưng cách thủy; hoặc cá sau khi ướp 30 phút, đổ nước xâm xấp rồi kho trực tiếp đến khi nước trong nồi vừa sôi, hạ lửa và chờ thêm khoảng 5 phút để nồi cá thấm đều gia vị.
8 thg 11, 2023
Độc đáo nhà thờ cổ Tùng Sơn
Có tuổi đời gần 200 năm, nhà thờ cổ Tùng Sơn (xã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang) vẫn giữ được nét đẹp cổ kính, độc đáo và là một trong những nhà thờ cổ tại thành phố.
Theo người dân địa phương, nhà thờ được xây khoảng năm 1904, bên trong cung thánh có 14 trụ gỗ và 17 cửa sổ nhỏ; tường nhà là những tảng đá xếp chồng lên nhau, kết dính bởi vôi, nhớt cây bời lời và dây tơ hồng trộn lại. Như nhiều nhà thờ khác tại Việt Nam, nhà thờ cổ Tùng Sơn được xây dựng theo kiến trúc Gothique với những trục đối xứng. Lối chính vào nhà thờ là 3 cánh cửa lớn hình vòm chóp nhọn, có tháp chuông nằm trên hệ cổng. Kiến trúc bên trong khuôn viên hành lễ khá thanh thoát, trang nhã với hệ thống cột gỗ lớn, cửa sổ rộng để lấy ánh sáng tự nhiên.
Nét cổ kính của nhà thờ cổ Tùng Sơn. Ảnh: H.L
Theo người dân địa phương, nhà thờ được xây khoảng năm 1904, bên trong cung thánh có 14 trụ gỗ và 17 cửa sổ nhỏ; tường nhà là những tảng đá xếp chồng lên nhau, kết dính bởi vôi, nhớt cây bời lời và dây tơ hồng trộn lại. Như nhiều nhà thờ khác tại Việt Nam, nhà thờ cổ Tùng Sơn được xây dựng theo kiến trúc Gothique với những trục đối xứng. Lối chính vào nhà thờ là 3 cánh cửa lớn hình vòm chóp nhọn, có tháp chuông nằm trên hệ cổng. Kiến trúc bên trong khuôn viên hành lễ khá thanh thoát, trang nhã với hệ thống cột gỗ lớn, cửa sổ rộng để lấy ánh sáng tự nhiên.
31 thg 10, 2023
Vẻ đẹp nhà thờ đá gần 120 năm được xây dựng bằng nhựa cây ở Đà Nẵng
Nhà thờ Tùng Sơn là một trong những nhà thờ lâu đời ở TP. Đà Nẵng, gần 120 năm tuổi, xây dựng bằng đá, kết dính bằng hỗn hợp nhựa cây, đến nay vẫn giữ được vẻ đẹp cổ kính, kiến trúc độc đáo thu hút du khách.
Cách trung tâm TP. Đà Nẵng hơn 16 km về hướng tây là nơi tọa lạc của nhà thờ cổ Tùng Sơn (xã Hòa Sơn, H.Hòa Vang), tồn tại gần 120 năm. Đặc biệt, nhà thờ được xây dựng bằng đá, vữa được làm từ các loại cây có nhiều nhựa, có tính kết dính cao.
Cách trung tâm TP. Đà Nẵng hơn 16 km về hướng tây là nơi tọa lạc của nhà thờ cổ Tùng Sơn (xã Hòa Sơn, H.Hòa Vang), tồn tại gần 120 năm. Đặc biệt, nhà thờ được xây dựng bằng đá, vữa được làm từ các loại cây có nhiều nhựa, có tính kết dính cao.
26 thg 8, 2023
Công viên APEC mở rộng gần 9.000 m²
Diện tích công viên APEC bên sông Hàn được mở rộng thêm 8.668 m² sau khi hoán đổi đất ở trung tâm, quy mô đầu tư 759 tỷ đồng.
Công viên APEC mở rộng nằm tại ngã ba đường Bạch Đằng nối dài ven sông Hàn và đường 2 tháng 9 (quận Hải Châu), đưa vào sử dụng từ ngày 10/1. Lãnh đạo thành phố đã hoán đổi khu "đất vàng" ở ngã ba đường Võ Văn Kiệt - Võ Nguyên Giáp (ven biển Mỹ Khê, quận Sơn Trà) để đổi lấy 6.000 m² liền kề vườn tượng APEC, phục vụ mở rộng công viên.
Hạng mục trước đây rộng 3.000 m² là vườn tượng của 21 nền kinh tế thành viên APEC, được khánh thành tháng 11/2017 khi Đà Nẵng đăng cai APEC. Phần mới xây dựng là khu vực bên cạnh, với công trình mái vòm bằng sắt.
Hạng mục trước đây rộng 3.000 m² là vườn tượng của 21 nền kinh tế thành viên APEC, được khánh thành tháng 11/2017 khi Đà Nẵng đăng cai APEC. Phần mới xây dựng là khu vực bên cạnh, với công trình mái vòm bằng sắt.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)