4 thg 10, 2024
Làng nghề chiếu cói Hoài Nhơn
Những tấm nệm mút êm ái đến nay cũng chưa thể khiến cho nghề dệt chiếu truyền thống trải dài trên nhiều địa phương cả nước mất đi vị trí của nó.
Có những làng nghề trồng cói, dệt chiếu tồn tại hàng trăm năm đến nay vẫn còn mang về công ăn việc làm cho nhiều người. Trong đó làng nghề chiếu cói Hoài Nhơn là một ví dụ. Đây là một trong những làng nghề truyền thống có mặt từ khá lâu, ở xã Tam Quan Bắc và xã Công Thạnh, huyện Hoài Nhơn, Bình Định. Làng chiếu cói tại Hoài Nhơn hiện có 800 hộ dân và 3.200 lao động.
Chợ quê ở An Giang họp ngay mé sông Hậu
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu (đoạn qua huyện An Phú, tỉnh An Giang) vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Khi vào lãnh thổ Việt Nam ở thị trấn Long Bình huyện An Phú (tỉnh An Giang), sông Hậu chia thành hai dòng. Dòng chính chảy hướng Đông - Nam về phía chợ Khánh An, có tên khác là sông Bassac, hay sông Bát-Sắc, Ba-Thắc.
Dòng phụ chảy theo hướng Tây - Nam, gọi là sông Bình Ghi, men theo biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, ôm gần một nửa cù lao tả ngạn.
Khi tới ngã ba Bắc Đai, sông Bình Ghi nhận thêm một lượng nước lớn từ phía Campuchia và được người dân gọi là sông Phú Hội, xuôi về đến vàm Vĩnh Hội Đông, nó lại có tên gọi khác là sông Châu Đốc.
Khi vào lãnh thổ Việt Nam ở thị trấn Long Bình huyện An Phú (tỉnh An Giang), sông Hậu chia thành hai dòng. Dòng chính chảy hướng Đông - Nam về phía chợ Khánh An, có tên khác là sông Bassac, hay sông Bát-Sắc, Ba-Thắc.
Dòng phụ chảy theo hướng Tây - Nam, gọi là sông Bình Ghi, men theo biên giới giữa Việt Nam và Campuchia, ôm gần một nửa cù lao tả ngạn.
Khi tới ngã ba Bắc Đai, sông Bình Ghi nhận thêm một lượng nước lớn từ phía Campuchia và được người dân gọi là sông Phú Hội, xuôi về đến vàm Vĩnh Hội Đông, nó lại có tên gọi khác là sông Châu Đốc.
Kiến trúc “phục chế” cảm xúc Đông Dương
Thập niên 90 của thế kỷ trước, là giai đoạn hoài niệm Đông Dương. Nói chính xác hơn, trước đó, khi cả thếgiới đã lồ lộ, đã được khai phá hết, thì Đông Dương vẫn đóng cửa. Đầu những năm 90, Việt Nam mở cửa, Campuchia bắt đầu hết chiến tranh…, các giá trị Đông Dương bỗng tái xuất hiện, vừa nguyên sơ, vừa quen thuộc, vừa lạ lẫm…, một vùng đất chưa được khám phá!
Cây trôi cổ thụ 800 tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận cây Di sản Việt Nam
Cây cổ thụ là một cây trôi hơn 800 tuổi ở xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh), chu vi thân hơn 8,2 m, cao 27 m, tán rộng 40 m được công nhận cây Di sản Việt Nam
Cây trôi trong khuôn viên nhà văn hóa thôn Vĩnh Thắng, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) có chu vi thân 8,2 m, cao 27 m, tán rộng 40 m, hơn 800 tuổi.
Trải qua bao thế hệ, cây cổ thụ này được người dân xem như "báu vật" của làng, cùng nhau bảo vệ.
Cây trôi trong khuôn viên nhà văn hóa thôn Vĩnh Thắng, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Khê (tỉnh Hà Tĩnh) có chu vi thân 8,2 m, cao 27 m, tán rộng 40 m, hơn 800 tuổi.
Trải qua bao thế hệ, cây cổ thụ này được người dân xem như "báu vật" của làng, cùng nhau bảo vệ.
3 thg 10, 2024
Trải nghiệm trekking, cắm trại trên đồi cỏ Phước Bình
Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, Vườn quốc gia Phước Bình (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) nổi tiếng với những đồi cỏ xanh mướt, trập trùng, kéo dài mênh mông.
Đến Tả Van mua vé về tuổi thơ
Theo bước chân và tiếng cười nói của người đồng bào HMoob, chúng tôi lang thang men theo tiếng róc rách của những con suối nhỏ nằm giữa lòng thung lũng Mường Hoa tìm về với một bản làng yên bình của Sa pa.
Trong vệt nắng của buổi bình minh, xa xa những mái nhà sàn gỗ đang yên bình trong làn mây trắng bồng bềnh thong dong - Tả Van như một nàng công chúa vừa tìm được hoàng tử của đời mình, vừa kiều diễm, ngây thơ, e thẹn vừa như một cô sơn nữ miền sơn cước mộc mạc, nguyên sơ mang một sức quyến rũ đến kỳ lạ.
Tả Van là nơi tập trung sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc HMoob và người Giáy, người Tày. Không khó để bắt gặp những hình ảnh đời thường của các bà mẹ người Giáy, cô gái người Mông hay những em bé người Tày trong những bộ trang phục đặc sắc riêng của mỗi dân tộc vùng cao nơi đây. Tả Van không có những tiếng còi xe hối hả, không có những tòa nhà chọc trời. Nơi đây chúng tôi tắm mình trong hoàn toàn trong một thế giới của những nàng thơ, kẻ khờ, cứ thỏa sức tung tăng, vui vẻ tận hưởng sự trở lại của tuổi hồn nhiên.
Trong vệt nắng của buổi bình minh, xa xa những mái nhà sàn gỗ đang yên bình trong làn mây trắng bồng bềnh thong dong - Tả Van như một nàng công chúa vừa tìm được hoàng tử của đời mình, vừa kiều diễm, ngây thơ, e thẹn vừa như một cô sơn nữ miền sơn cước mộc mạc, nguyên sơ mang một sức quyến rũ đến kỳ lạ.
Tả Van là nơi tập trung sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc HMoob và người Giáy, người Tày. Không khó để bắt gặp những hình ảnh đời thường của các bà mẹ người Giáy, cô gái người Mông hay những em bé người Tày trong những bộ trang phục đặc sắc riêng của mỗi dân tộc vùng cao nơi đây. Tả Van không có những tiếng còi xe hối hả, không có những tòa nhà chọc trời. Nơi đây chúng tôi tắm mình trong hoàn toàn trong một thế giới của những nàng thơ, kẻ khờ, cứ thỏa sức tung tăng, vui vẻ tận hưởng sự trở lại của tuổi hồn nhiên.
Ghé suối Uva thưởng thức “trứng lội nước khoáng” ở Điện Biên
Với nhiệt độ nước trung bình từ 76-84 độ C, suối khoáng nóng tự nhiên Uva tại Điện Biên có thể luộc trứng gà chín trong khoảng 10 phút.
Nằm cách trung tâm TP Điện Biên Phủ khoảng 15 km, suối khoáng nóng Uva thuộc bản Uva, xã Noong Luống, huyện Điện Biên. Dòng nước suối ở đây đặc biệt vì quanh năm có nhiệt độ trung bình từ 76-84 độ. Khi tắm với nguồn nước này, người dân và du khách chỉ cần pha với dòng nước mát để đạt nhiệt độ như ý muốn.
Theo người địa phương, tên gọi Uva bắt nguồn từ phiên âm “Ú vá” - trong đó “ú” được dịch là bà, “vá” có nghĩa là cái nôi. Theo truyền thuyết suối khoáng nóng Uva là hình hài của một bà tiên nằm trên nôi...
Nằm cách trung tâm TP Điện Biên Phủ khoảng 15 km, suối khoáng nóng Uva thuộc bản Uva, xã Noong Luống, huyện Điện Biên. Dòng nước suối ở đây đặc biệt vì quanh năm có nhiệt độ trung bình từ 76-84 độ. Khi tắm với nguồn nước này, người dân và du khách chỉ cần pha với dòng nước mát để đạt nhiệt độ như ý muốn.
Theo người địa phương, tên gọi Uva bắt nguồn từ phiên âm “Ú vá” - trong đó “ú” được dịch là bà, “vá” có nghĩa là cái nôi. Theo truyền thuyết suối khoáng nóng Uva là hình hài của một bà tiên nằm trên nôi...
Đặc sản măng khô đậm vị núi rừng Tây Bắc
Măng khô Tây Bắc từ lâu đã trở thành đặc sản nổi tiếng được nhiều người yêu thích, đặc biệt là măng nứa.
2 thg 10, 2024
Tọa độ săn mùa vàng đẹp ít người biết ở Sơn La
Ghé thăm xã Xím Vàng (huyện Bắc Yên), du khách sẽ được chiêm ngưỡng những thửa ruộng bậc thang đang vào mùa thu hoạch.
Nằm cách trung tâm huyện Bắc Yên khoảng 30 km, Xím Vàng là mảnh đất hoang sơ, với hơn 570 hộ dân đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Trong những địa điểm “săn” mùa vàng ở Tây Bắc, Xím Vàng là nơi đáng để đi bởi đây một trong những địa phương có diện tích ruộng bậc thang lớn nhất, đẹp nhất của vùng cao Bắc Yên.
Nằm cách trung tâm huyện Bắc Yên khoảng 30 km, Xím Vàng là mảnh đất hoang sơ, với hơn 570 hộ dân đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Trong những địa điểm “săn” mùa vàng ở Tây Bắc, Xím Vàng là nơi đáng để đi bởi đây một trong những địa phương có diện tích ruộng bậc thang lớn nhất, đẹp nhất của vùng cao Bắc Yên.
Cắm trại ở Sâu Chua, bản nhỏ chưa nhiều du khách tìm đến ở Sa Pa
Cách trung tâm thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai khoảng 10 km, Sâu Chua là một bản nhỏ, chưa được nhiều du khách tìm đến khám phá.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)