Hình thành khoảng thế kỷ XVI và có vị trí đắc địa trên vịnh Thái Lan, Hà Tiên được xem là cửa ngõ giao lưu văn hóa, thương mại. Nơi đây được mệnh danh là chốn: “Huyền ca đất Phật người hiền/Ngàn năm Văn hiến Hà Tiên lưu đời”, bởi người dân chủ yếu theo đạo Phật. Qua bao thăng trầm của lịch sử, đạo Phật vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần ở địa phương. Nhắc đến Hà Tiên, không thể không nhắc đến công lao của Mạc Cửu – Tổng binh trấn Hà Tiên, người đã khai hoang và xây dựng vùng đất này thành nơi trù phú, phát triển thương mại và Phật giáo. Ngôi chùa nổi tiếng nhất trên đất Hà Tiên – Sắc Tứ Tam Bảo tự – cũng do chính ông xây dựng.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Giáo hội Phật giáo VN. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Giáo hội Phật giáo VN. Hiển thị tất cả bài đăng
12 thg 10, 2022
Theo dòng lịch sử Sắc Tứ Tam Bảo Tự
Nhắc đến Hà Tiên, không thể không nhắc đến công lao của Mạc Cửu – Tổng binh trấn Hà Tiên, người đã khai hoang và xây dựng vùng đất này thành nơi trù phú, phát triển thương mại và Phật giáo. Ngôi chùa nổi tiếng nhất trên đất Hà Tiên – Sắc Tứ Tam Bảo tự – cũng do chính ông xây dựng.
Hình thành khoảng thế kỷ XVI và có vị trí đắc địa trên vịnh Thái Lan, Hà Tiên được xem là cửa ngõ giao lưu văn hóa, thương mại. Nơi đây được mệnh danh là chốn: “Huyền ca đất Phật người hiền/Ngàn năm Văn hiến Hà Tiên lưu đời”, bởi người dân chủ yếu theo đạo Phật. Qua bao thăng trầm của lịch sử, đạo Phật vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần ở địa phương. Nhắc đến Hà Tiên, không thể không nhắc đến công lao của Mạc Cửu – Tổng binh trấn Hà Tiên, người đã khai hoang và xây dựng vùng đất này thành nơi trù phú, phát triển thương mại và Phật giáo. Ngôi chùa nổi tiếng nhất trên đất Hà Tiên – Sắc Tứ Tam Bảo tự – cũng do chính ông xây dựng.
Hình thành khoảng thế kỷ XVI và có vị trí đắc địa trên vịnh Thái Lan, Hà Tiên được xem là cửa ngõ giao lưu văn hóa, thương mại. Nơi đây được mệnh danh là chốn: “Huyền ca đất Phật người hiền/Ngàn năm Văn hiến Hà Tiên lưu đời”, bởi người dân chủ yếu theo đạo Phật. Qua bao thăng trầm của lịch sử, đạo Phật vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần ở địa phương. Nhắc đến Hà Tiên, không thể không nhắc đến công lao của Mạc Cửu – Tổng binh trấn Hà Tiên, người đã khai hoang và xây dựng vùng đất này thành nơi trù phú, phát triển thương mại và Phật giáo. Ngôi chùa nổi tiếng nhất trên đất Hà Tiên – Sắc Tứ Tam Bảo tự – cũng do chính ông xây dựng.
11 thg 10, 2022
Thiền viện Trúc lâm Phương Nam – Nơi lan tỏa bản sắc Thiền dân tộc đến muôn nhà
Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long nói chung và Cần Thơ nói riêng, từ lâu đã tập trung nhiều dân tộc sinh sống như Kinh, Khmer, Hoa, Chăm góp phần tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa và tín ngưỡng tâm linh của vùng đất phù sa trù phú này.
Tại thành phố Cần Thơ, sinh sống chủ yếu là 3 dân tộc Kinh, Hoa và Khmer nên những công trình văn hóa tâm linh tại đây mang đậm bản sắc của 3 dân tộc này. Với nét đặc trưng rất riêng của vùng miền sông nước, vì vậy Thiền viện Trúc Lâm Phương Nam là một trong những địa chỉ được đoàn Khảo sát Kiến trúc Phật giáo lựa chọn để đến nghiên cứu và tìm hiểu trong đợt khảo sát của Ban Văn hoá TƯ GHPGVN phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Viện Bảo tồn Di tích, Hội Kiến trúc sư Việt Nam cùng các cơ quan nghiên cứu tại TP. Cần Thơ.
Vẻ thoát tục của ngôi cổ tự ẩn trên núi cao ở Quảng Ninh
Tọa lạc trên con đường thuộc phường Đại Yên, thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, chùa Lôi Âm nằm trên dãy núi có độ cao 503 m, sở hữu cảnh quan hữu tình như một miền cao nguyên xinh đẹp.
Nhiều người biết đến Quảng Ninh bởi những vịnh biển đẹp hút hồn, nhưng ít ai để ý rằng du lịch tâm linh ở mảnh đất xinh đẹp này cũng ấn tượng không kém.
Đó không phải là những trải nghiệm gây choáng ngợp bởi sự xa hoa, lộng lẫy hay khiến du khách thốt lên ngỡ ngàng vì vẻ hùng vĩ của đất trời, mà thay vào đó là sự thanh bình, yên tịnh đến mê hoặc của một khu vực thờ tự thiêng liêng. Chùa Lôi Âm chính là một nơi như thế.
Nhiều người biết đến Quảng Ninh bởi những vịnh biển đẹp hút hồn, nhưng ít ai để ý rằng du lịch tâm linh ở mảnh đất xinh đẹp này cũng ấn tượng không kém.
Đó không phải là những trải nghiệm gây choáng ngợp bởi sự xa hoa, lộng lẫy hay khiến du khách thốt lên ngỡ ngàng vì vẻ hùng vĩ của đất trời, mà thay vào đó là sự thanh bình, yên tịnh đến mê hoặc của một khu vực thờ tự thiêng liêng. Chùa Lôi Âm chính là một nơi như thế.
Chùa Vồm và sự truyền thừa của Thiền phái Lâm Tế thời Lê Trung hưng ở Thanh Hóa
Chùa Vồm là một trong những ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất của xứ Thanh, từ xưa vẻ đẹp và sự uy nghiêm của chùa được nhiều sách vở nhắc đến.
Chùa Vồm, tên chữ là Đại Khánh tự và Đại Hùng tự [1], là ngôi chùa cổ có niên đại từ thời Trần. Chùa tọa lạc dưới chân núi Bàn A ở làng Vồm, phường Thiệu Khánh, TP. Thanh Hóa. Nơi đây đã từng thuộc địa bàn của thành Tư Phố trong thời kỳ Bắc thuộc và cũng là lỵ sở Dương Xá đất Ái Châu và Thanh Hóa trong nhiều triều đại phong kiến. Đây cũng là vùng đất tiếp giáp với Ngã Ba Đầu – nơi hợp lưu giữa sông Mã với sông Chu trước khi đổ ra biển. Những yếu tố này đã tạo nên cho chùa một bề dày lịch sử cũng như cảnh quan và địa thế vô cùng hùng vĩ, đẹp đẽ.
Chùa Vồm, tên chữ là Đại Khánh tự và Đại Hùng tự [1], là ngôi chùa cổ có niên đại từ thời Trần. Chùa tọa lạc dưới chân núi Bàn A ở làng Vồm, phường Thiệu Khánh, TP. Thanh Hóa. Nơi đây đã từng thuộc địa bàn của thành Tư Phố trong thời kỳ Bắc thuộc và cũng là lỵ sở Dương Xá đất Ái Châu và Thanh Hóa trong nhiều triều đại phong kiến. Đây cũng là vùng đất tiếp giáp với Ngã Ba Đầu – nơi hợp lưu giữa sông Mã với sông Chu trước khi đổ ra biển. Những yếu tố này đã tạo nên cho chùa một bề dày lịch sử cũng như cảnh quan và địa thế vô cùng hùng vĩ, đẹp đẽ.
4 thg 10, 2022
Ngôi chùa cổ hàng trăm năm tuổi bên dòng Kỳ Cùng
Chùa Thành là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng được rất nhiều du khách lựa chọn khi đến với xứ Lạng. Sự cổ kính và những câu chuyện về lịch sử ngôi chùa được gìn giữ qua hàng trăm năm, tạo thành sức hút đặc biệt cho điểm đến này.
Chùa Thành nằm ven sông Kỳ Cùng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Được xây dựng vào thế kỷ thứ 15 dưới thời Lê Sơ, ngôi chùa có tên gọi là Hương Lâm Tự, sau đổi tên là Diên Khánh tự rồi Tuần Khánh Tự. Đến năm 1796, ngôi chùa được dời về vị trí hiện nay (cách vị trí cũ khoảng 200 m) và một lần nữa mang tên Diên Khánh Tự. Dù vậy, người dân nơi đây vẫn biết đến cái tên giản dị "chùa Thành", bởi chùa nằm ngay cạnh ngôi thành cổ.
29 thg 9, 2022
Khám phá kiến trúc độc đáo của Pháp viện Minh Đăng Quang
Là một quần thể kiến trúc Phật giáo đặc trưng hệ phái Khất sĩ miền Nam Bộ, Pháp viện Minh Đăng Quang nổi bật giữa lòng Sài Gòn với 4 bảo tháp cao ở xung quanh và ở giữa là khu chánh điện. Pháp viện là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tìm một chốn thanh tịnh, an yên trong tâm hồn.
Pháp viện Minh Đăng Quang hình thành năm 1968 thuộc hệ phái Khất sĩ, ban đầu chỉ gồm ngôi chánh điện nhỏ và một số am cốc bằng tre. Đầu năm 2009, Pháp viện được xây dựng quy mô với nhiều hạng mục. Hiện, công trình là một quần thể kiến trúc Phật giáo đặc sắc, rộng lớn ở ngay Xa lộ Hà Nội (quận 2), cửa ngõ vào trung tâm thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ phái Khất sĩ ra đời năm 1944 tại Nam Bộ, do Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập. Nơi đây, ngoài chức năng như một ngôi chùa, còn đào tạo Phật pháp cho các tăng lữ, Phật tử nên được gọi là Pháp viện.
Pháp viện Minh Đăng Quang hình thành năm 1968 thuộc hệ phái Khất sĩ, ban đầu chỉ gồm ngôi chánh điện nhỏ và một số am cốc bằng tre. Đầu năm 2009, Pháp viện được xây dựng quy mô với nhiều hạng mục. Hiện, công trình là một quần thể kiến trúc Phật giáo đặc sắc, rộng lớn ở ngay Xa lộ Hà Nội (quận 2), cửa ngõ vào trung tâm thành phố Hồ Chí Minh.
Hệ phái Khất sĩ ra đời năm 1944 tại Nam Bộ, do Tổ sư Minh Đăng Quang sáng lập. Nơi đây, ngoài chức năng như một ngôi chùa, còn đào tạo Phật pháp cho các tăng lữ, Phật tử nên được gọi là Pháp viện.
10 thg 9, 2022
Đến Linh Phong tự, chiêm ngưỡng tượng Phật ngồi khổng lồ
Tượng Phật ngồi tại chùa Ông Núi (xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có chiều cao 69 m, đường kính chân tượng 52 m, được coi là một trong số những tượng Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á.
Tượng Phật được thiết kế trên một tòa sen. Bên dưới là một ngôi điện lớn có tên là Điện Vạn Phật. Hình ảnh Đức Phật ngồi xếp bằng, gương mặt bình tâm mang đến cảm giác dễ chịu, xóa tan những bộn bề lo toan. Các chi tiết nhỏ như nếp gấp quần áo cũng đều được trau chuốt mang đến cảm giác sống động, nhẹ nhàng. Bức tượng Phật màu trắng hiện lên vô cùng nổi bật giữa không gian rộng lớn.
9 thg 9, 2022
Chùa Hải Đức: Kiến trúc độc đáo cùng câu chuyện kỳ lạ về người cha tiền kiếp
Chùa Hải Đức Nha Trang là công trình Phật giáo nổi tiếng bậc nhất của tỉnh Khánh Hòa. Ngôi chùa sở hữu thiết kế Á Đông cổ kính, cảnh quan tuyệt đẹp cùng không gian thanh u tĩnh mịch. Nơi đây cũng gắn liền với câu chuyện kỳ lạ về người cha tiền kiếp.
Lịch sử hình thành chùa Hải Đức Nha Trang
Chùa tọa lạc trên núi Trại Thủy số 51 đường Hải Đức, phường Phương Sơn, phía Tây thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Chuyện xưa kể rằng cuối triều Tự Đức, vào khoảng năm 1883, lúc thành phố Nha Trang mới chỉ là một làng chài ven biển, Ngài Viên Giác Thiền sư đã dựng lên một thảo am lấy tên là Duyên Sanh Tự. Công đức giáo hóa của Ngài đã quy tụ được nhiều dân làng đến xin thọ giới quy y.
Lịch sử hình thành chùa Hải Đức Nha Trang
Chùa tọa lạc trên núi Trại Thủy số 51 đường Hải Đức, phường Phương Sơn, phía Tây thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Chuyện xưa kể rằng cuối triều Tự Đức, vào khoảng năm 1883, lúc thành phố Nha Trang mới chỉ là một làng chài ven biển, Ngài Viên Giác Thiền sư đã dựng lên một thảo am lấy tên là Duyên Sanh Tự. Công đức giáo hóa của Ngài đã quy tụ được nhiều dân làng đến xin thọ giới quy y.
6 thg 9, 2022
Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Linh Sơn
Cùng với nhiều ngôi chùa cổ trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, chùa Linh Sơn vẫn giữ được nét cổ kính với kiến trúc “tứ trụ” thường gặp trong các công trình kiến trúc tín ngưỡng - tôn giáo ở Nam Bộ xưa.
5 thg 9, 2022
Chùa Kiểng Phước trong lịch sử ở Chợ Lớn
Chùa Kiểng Phước, tên chữ Hán là 景福寺, mà người Pháp gọi là chùa Clochetons (chùa Tháp Chuông), nằm ở phía bắc phố Sài Gòn ở Chợ Lớn. Chùa Clochetons nằm ở vị trí chiến lược khi ngăn cách vùng Bến Nghé và vùng Chợ Lớn.
Tóm tắt:
Trong quá trình xây dựng và phát triển đô thị Sài Gòn, những ngôi chùa ở Gia Định luôn có những đóng góp đối với tiến trình phát triển lịch sử của Sài Gòn – Gia Định cũng như tiến trình phát triển tôn giáo ở Nam Bộ. Các tác giả muốn nói đến các ngôi chùa nằm trong hệ thống phòng tuyến các chùa của liên quân Pháp – Tây Ban Nha tại Sài Gòn ở những năm đầu đánh Pháp, kéo dài từ chùa Barbet, chùa Mares, chùa Clochetons và chùa Cây Mai. Các tác giả xin giới thiệu kết quả khảo sát chùa Clochetons, tức chùa Kiểng Phước, một trong những cứ điểm phòng ngự quan trọng của liên quân trước sự tấn công của quân thứ Gia Định.
Tóm tắt:
Trong quá trình xây dựng và phát triển đô thị Sài Gòn, những ngôi chùa ở Gia Định luôn có những đóng góp đối với tiến trình phát triển lịch sử của Sài Gòn – Gia Định cũng như tiến trình phát triển tôn giáo ở Nam Bộ. Các tác giả muốn nói đến các ngôi chùa nằm trong hệ thống phòng tuyến các chùa của liên quân Pháp – Tây Ban Nha tại Sài Gòn ở những năm đầu đánh Pháp, kéo dài từ chùa Barbet, chùa Mares, chùa Clochetons và chùa Cây Mai. Các tác giả xin giới thiệu kết quả khảo sát chùa Clochetons, tức chùa Kiểng Phước, một trong những cứ điểm phòng ngự quan trọng của liên quân trước sự tấn công của quân thứ Gia Định.
Làng chùa độc đáo nhất Việt Nam
Thôn Phú An thuộc xã Phú Hội (huyện Đức Trọng, Lâm Đồng) là nơi quy tụ nhiều ngôi chùa nhất, tính trung bình cứ 40 người có một cơ sở thờ tự. Đây là nơi có Đại Bảo Tháp Tỳ Lô đồ sộ và đẹp nhất, nơi đầu tiên phát kiến con đường trị bệnh thân và tâm có một không hai ở Việt Nam…
Từ quốc lộ 20, vừa rẽ vào thôn Phú An đã nghe tiếng tiếng gõ mõ, tụng kinh và tiếng chuông chùa ngân vang trên các triền đồi, khiến lòng chợt thanh thản, bình an. Thôn này chỉ khoảng 2.200 nhân khẩu nhưng có đến 53 cơ sở thờ tự gồm chùa, tịnh xá, tịnh thất và niệm phật đường. Tính trung bình cứ 40 người có một cơ sở thờ tự, là địa phương quy tụ nhiều ngôi chùa nhất Việt Nam. Nhiều người gọi đây là làng chùa Đại Ninh.
Từ quốc lộ 20, vừa rẽ vào thôn Phú An đã nghe tiếng tiếng gõ mõ, tụng kinh và tiếng chuông chùa ngân vang trên các triền đồi, khiến lòng chợt thanh thản, bình an. Thôn này chỉ khoảng 2.200 nhân khẩu nhưng có đến 53 cơ sở thờ tự gồm chùa, tịnh xá, tịnh thất và niệm phật đường. Tính trung bình cứ 40 người có một cơ sở thờ tự, là địa phương quy tụ nhiều ngôi chùa nhất Việt Nam. Nhiều người gọi đây là làng chùa Đại Ninh.
4 thg 9, 2022
Chùa Báo Ân, ngôi chùa cổ thời Lý
Được công nhận Di tích lịch sử văn hóa năm 2005, chùa Báo Ân nằm ở làng Đại Lý (xã Thiệu Vân, TP Thanh Hóa) là ngôi chùa cổ được triều đình nhà Lý xây dựng để tưởng nhớ công lao của vị tổ sư trụ trì, một thiền sư đắc đạo. Qua năm tháng, ngôi chùa đã dần xuống cấp...
Theo một số tài liệu ghi lại, chùa Báo Ân xuất phát từ truyền thuyết về vị tổ sư trụ trì thời Lý (thế kỷ XI–XII) tại chùa, ông là người có kiến thức thông tuệ về văn học lẫn y học. Nhà sư vừa trụ trì chùa, vừa tham gia triều chính phò tá giúp Vua. Sau khi tu luyện đắc đạo, nhà sư cáo quan, chỉ chuyên tâm cai quản chùa và truyền bá Phật pháp. Vua mến tài, nhiều lần mời ra kinh thành Thăng Long tham gia chính sự, nhưng ông từ chối. Có lần buộc lòng theo quan về kinh, dọc đường ông dùng phép thần thông trốn quay lại chùa. Ngày 26-7 (ÂL) là ngày mất của ông. Để tưởng nhớ công lao của ông, triều đình cho xây dựng ngôi chùa mới nơi ông tu luyện đắc đạo, lấy tên là chùa Báo Ân.
Cổng vào chùa Báo Ân ở làng Đại Lý, xã Thiệu Vân, TP Thanh Hóa.
Theo một số tài liệu ghi lại, chùa Báo Ân xuất phát từ truyền thuyết về vị tổ sư trụ trì thời Lý (thế kỷ XI–XII) tại chùa, ông là người có kiến thức thông tuệ về văn học lẫn y học. Nhà sư vừa trụ trì chùa, vừa tham gia triều chính phò tá giúp Vua. Sau khi tu luyện đắc đạo, nhà sư cáo quan, chỉ chuyên tâm cai quản chùa và truyền bá Phật pháp. Vua mến tài, nhiều lần mời ra kinh thành Thăng Long tham gia chính sự, nhưng ông từ chối. Có lần buộc lòng theo quan về kinh, dọc đường ông dùng phép thần thông trốn quay lại chùa. Ngày 26-7 (ÂL) là ngày mất của ông. Để tưởng nhớ công lao của ông, triều đình cho xây dựng ngôi chùa mới nơi ông tu luyện đắc đạo, lấy tên là chùa Báo Ân.
Ngôi Sala trăm cột gỗ quý hiếm ở chùa cổ Bạc Liêu
Trên đất Bạc Liêu có một ngôi Sala (giảng đường) trăm cột nguyên thủy bằng gỗ quí, tuổi đời trăm năm, nằm trong khuôn viên ngôi chùa của người Khmer đã có niên đại gần 450 năm mà ít người biết đến.
Đến tỉnh Bạc Liêu, du khách đều muốn đến những điểm du lịch nổi tiếng thu hút khách tham quan như: Chùa Mẹ Nam Hải ở Nhà Mát, Chùa Mẹ Đông Hải ở Vĩnh Lợi, Nhà thờ Cha Diệp ở Nhà thờ Tắc Sậy, khu di tích cố nghệ sĩ Cao Văn Lầu, hay nhà Công tử Bạc Liêu. Nhưng không nhiều người biết rằng, cách TP Bạc Liêu không xa, có nhiều ngôi chùa Khmer niên đại 4 -500 năm như chùa Chót.
Đến tỉnh Bạc Liêu, du khách đều muốn đến những điểm du lịch nổi tiếng thu hút khách tham quan như: Chùa Mẹ Nam Hải ở Nhà Mát, Chùa Mẹ Đông Hải ở Vĩnh Lợi, Nhà thờ Cha Diệp ở Nhà thờ Tắc Sậy, khu di tích cố nghệ sĩ Cao Văn Lầu, hay nhà Công tử Bạc Liêu. Nhưng không nhiều người biết rằng, cách TP Bạc Liêu không xa, có nhiều ngôi chùa Khmer niên đại 4 -500 năm như chùa Chót.
9 thg 11, 2021
Thiền viện Thường Chiếu trong mắt tôi
Thiền viện có trong trí nhớ bản thân tôi từ lúc nhập môn đọc các trước tác của Sư ông Thích Thanh Từ như “Tu là chuyển nghiệp”, “ Y báo và chánh báo”, “Mê tín và chính tín”....
Trong các câu chữ gọn gàng giản dị, Hòa thượng lồng ghép nói về chốn thiền Thường Chiếu xa lắc trên miệt Trấn Biên, thời hoang sơ đầy lồ ô, tre trúc và lau sậy, sỏi đá...Ngài cùng chư tăng lao tác kiên trì dựng cảnh tự rồi phát triển thành chốn thiêng có tiếng ở phía Nam của Thiền tông.
Thiền viện có trong trí nhớ bản thân từ lúc nhập môn đọc các trước tác của Sư ông Thích Thanh Từ như “Tu là chuyển nghiệp”, “ Y báo và chánh báo”, “Mê tín và chính tín”....
Trong các câu chữ gọn gàng giản dị, Hòa thượng lồng ghép nói về chốn thiền Thường Chiếu xa lắc trên miệt Trấn Biên, thời hoang sơ đầy lồ ô, tre trúc và lau sậy, sỏi đá...Ngài cùng chư tăng lao tác kiên trì dựng cảnh tự rồi phát triển thành chốn thiêng có tiếng ở phía Nam của Thiền tông.
30 thg 6, 2020
Chuyện lạ chùa Som Rong
Nói đến ngôi chùa từng sở hữu tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn (tư thế nằm) từ nhiều năm qua, người ta nhắc ngay đến Chùa Hội Khánh (tọa lạc tại phường Phú Cường, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) được xây dựng năm 1741.
Chánh điện chùa Som Rong
Năm 2013, chùa này đã khánh thành tượng Phật Thích Ca nằm có chiều dài 52 mét, cao 12 mét, an vị trên độ cao cách mặt đất 23 m, nằm trên mái chùa. Công trình đã tổ chức Kỷ lục Chậu Á xác lập là "Tượng Phật nhập Niết bàn trên mái chùa dài nhất châu Á".
4 thg 9, 2018
Chùa Tiên Châu kỳ quan miền sông nước
Chúng tôi về chùa Tiên Châu đúng vào dịp lễ Vu Lan báo hiếu Rằm tháng 7 Âm lịch 2018. Có rất nhiều người và phương tiện qua lại bến đò An Bình để thắp hương trước đức Phật và cũng để bày tỏ sự tôn vinh đối với cha mẹ, ông bà đã khuất bóng.
Chúng tôi về chùa Tiên Châu đúng vào dịp lễ Vu Lan báo hiếu Rằm tháng 7 Âm lịch 2018. Có rất nhiều người và phương tiện qua lại bến đò An Bình để thắp hương trước đức Phật và cũng để bày tỏ sự tôn vinh đối với cha mẹ, ông bà đã khuất bóng.
“Tiên Châu giăng trước Vĩnh Long thành
Đây rộn rực nhiều, đó vắng tanh
Khuất nửa cỏ cây, nhà trắng trắng
Chia hai trời nước liễu (*) xanh xanh
Cảnh người ngày tháng ba thằng mục
Chùa Phật hôm mai một tiếng kình
Danh lợi vì đây lòng chẳng tưởng
Bốn mùa phong cảnh có ai tranh”.
Trầm mặc chùa Tòa Sen, Vĩnh Long
Nhiều du khách đến chùa Tòa Sen toạ lạc tại ấp Hoá Thành, xã Đông Thành, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long dều có chung nhận xét: “Ngôi chùa này rất cổ kính, uy thiêng, thoáng đãng và mang theo nhiều câu chuyện tâm linh đầy ý nghĩa nhân văn để khuyên răn con người làm nhiều điều thiện, lánh xa cái ác, biết sống có ích cho đời”.
4 thg 10, 2017
Ngôi chùa trên “đất vua”
Hôm nay là một ngày đặc biệt, tôi về thăm vùng đất Phong Thạnh quê ngoại, cách phường Hộ Phòng, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu chừng 5 cây số. Theo con đường nhỏ uốn cong giữa vùng vuông tôm nước mặn, đến ngôi chùa theo một tư liệu là nơi vua Gia Long trên đường bôn tẩu tránh Tây Sơn đã dừng lại, và lập tự thờ những binh lính trong đội cảnh vệ Hổ Phù đã thương vong trên đường hộ giá về phía Nam. Theo tài liệu đã kể, Hổ Phù là phiên hiệu đơn vị cảnh vệ.
Chùa Hổ Phù tọa lạc ở ấp 22, Phong Thạnh, Giá Rai, Bạc Liêu - nơi ngày trước có địa danh Điền Chủ Út và lân cận là đồng Điên Chủ Ngọc, Thầy Cai, Xã Úi... mang dấu ấn một thời. Ngoại tôi sinh ra ở đây và có hẳn một cánh đồng lớn đi mỏi chân, thẳng cánh cò bay.
Chùa Hổ Phù tọa lạc ở ấp 22, Phong Thạnh, Giá Rai, Bạc Liêu - nơi ngày trước có địa danh Điền Chủ Út và lân cận là đồng Điên Chủ Ngọc, Thầy Cai, Xã Úi... mang dấu ấn một thời. Ngoại tôi sinh ra ở đây và có hẳn một cánh đồng lớn đi mỏi chân, thẳng cánh cò bay.
19 thg 8, 2017
Động Quan Âm ở Đà Nẵng - Kỳ quan tâm linh
Giữa một Đà Nẵng đang từng ngày vươn lên trong xu thế công nghiệp hóa hiện đại hóa, có một khoảng không gian tĩnh lặng thiêng liêng này, để đến Đà Nẵng có những phút giây quên đi những trần ai, hòa mình vào thiên nhiên, với cửa Phật, để nội tâm quay về với những điều bình yên hướng thiện.
Dưới ngọn Kim Sơn trong quần thể Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), qua hàng triệu năm kiến tạo và dấu mình trong lòng núi một hang động đẹp. Đến năm 1956, Hòa thượng Thích Pháp Nhãn mới có cơ duyên phát hiện ra động này:
Cơ duyên đó là một giấc thần mộng về Ngài Quán Thế Âm Bồ tát ứng hiện nơi động thiêng, pháp đàn của Ngài. Theo đó, Hòa thượng đã tìm thấy ngôi thạch động có tôn tượng Quán Âm thiên tạo, thật ứng nghiệm.
Dưới ngọn Kim Sơn trong quần thể Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), qua hàng triệu năm kiến tạo và dấu mình trong lòng núi một hang động đẹp. Đến năm 1956, Hòa thượng Thích Pháp Nhãn mới có cơ duyên phát hiện ra động này:
“Ngũ Hành có núi Kim Sơn
Có chùa tĩnh lặng bên sông Cổ Cò
Bàn tay tạo hóa điểm tô
Quan Âm thạch động, vọng chuông kinh cầu”
30 thg 4, 2017
Chùa Bửu Lâm - Đồng Tháp
Bửu Lâm là một ngôi chùa cổ ở Nam Bộ có tuổi đời trên 300 năm gắn liền với quá trình khai hoang lập ấp của địa phương, là một chứng tích đánh dấu sự hiện diện khá sớm của người Việt ở đồng bằng sông Cửu Long.
Hướng dẫn chúng tôi ra xem tận mắt một gốc cây sộp rất khổng lồ, bà Xuyến nói thêm: “Dưới gốc cây này là hầm chứa được khoảng 20 cán bộ của ta. Do bị người dân tuyên truyền tác động về sự huyền bí, linh thiêng của ngôi chùa nên bọn giặc rất hoang mang lo sợ không dám bắn phá vào cây sộp này. Thậm chí mỗi khi ngang qua gốc cây này, chúng còn dừng lại thắp nhang cầu nguyện được yên ổn.
Bà Nguyễn Thị Ngọc Xuyến, 70 tuổi, người đã từng có thời gian ẩn náu, chiến đấu tại chùa Bửu Lâm kể lại: “Hồi đó chiến tranh ác liệt, tui cùng nhiều đồng chí được nhà chùa và nhân dân nuôi chứa dưới các hầm bí mật nhờ vậy mới thoát được sự càn quét, truy lùng của địch. Từ đó chùa này được tụi nó đặt tên là chùa “Việt Cộng”…
Hướng dẫn chúng tôi ra xem tận mắt một gốc cây sộp rất khổng lồ, bà Xuyến nói thêm: “Dưới gốc cây này là hầm chứa được khoảng 20 cán bộ của ta. Do bị người dân tuyên truyền tác động về sự huyền bí, linh thiêng của ngôi chùa nên bọn giặc rất hoang mang lo sợ không dám bắn phá vào cây sộp này. Thậm chí mỗi khi ngang qua gốc cây này, chúng còn dừng lại thắp nhang cầu nguyện được yên ổn.
Gốc cây sộp nơi có hầm bí mật nuôi chứa cán bộ
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)