Đình Đồng Niên có kiến trúc thời Lê. Đầu thế kỷ 20, công trình xuống cấp nên đã được trùng tu, tôn tạo lại. Trải qua bao biến cố lịch sử, đình Đồng Niên vẫn giữ được nét cổ kính hiếm có. Ngôi đình thờ 3 vị Thành hoàng là những anh hùng cứu quốc thời tiền Lý (544-602) và rất linh thiêng.
11 thg 1, 2023
Đặc sắc hệ thống tượng Phật cổ ở đình, chùa Đồng Niên
Đình Đồng Niên có kiến trúc thời Lê. Đầu thế kỷ 20, công trình xuống cấp nên đã được trùng tu, tôn tạo lại. Trải qua bao biến cố lịch sử, đình Đồng Niên vẫn giữ được nét cổ kính hiếm có. Ngôi đình thờ 3 vị Thành hoàng là những anh hùng cứu quốc thời tiền Lý (544-602) và rất linh thiêng.
23 thg 10, 2022
18 thg 10, 2022
Tượng cổ chùa Long Quang ở Cần Thơ
Long Quang cổ tự trải qua 7 đời trụ trì, đương nhiệm trụ trì hiện tại là Thượng tọa Thích Bình Tâm.
Trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, chùa Long Quang là nơi nuôi dưỡng và bảo hộ, che chở cho chiến sĩ cách mạng. Những hiện vật, đồ thờ tự, công trình kiến trúc… được lưu giữ cho đến ngày nay đã minh chứng cho giá trị lịch sử – văn hóa của ngôi tự viện này.
12 thg 10, 2022
Chùa Hồng Phúc và pho tượng độc đáo
Trước khi tìm hiểu về chùa Hồng Phúc, trong một hệ thống quần thể mang tính liên hệ thì phải lược qua về vị trí địa lý quận Ba Đình và những ngôi chùa lớn.
Nhìn về lịch sử, từ thời Lý – Trần – Lê, quận Ba Đình luôn nằm trong khu vực Hoàng Thành. Quận Ba Đình hiện nay là đất khu được thành lập 1961, trước đó thuộc đất khu Ba Đình và khu Trúc Bạch.
10 thg 10, 2022
Ngôi đền lưu giữ nhiều tượng Phật cổ bậc nhất Nghệ An
7 thg 10, 2022
Tượng thờ chùa Bửu Phong ở Đồng Nai
Trong thời kỳ đầu du nhập vào xứ Đàng Trong, Phật giáo đã truyền vào theo hai hướng: từ sự di dân vùng Thuận Quảng đi vào và từ Trung Quốc sang, hình thành nên nhiều ngôi chùa thuộc hệ phái Bắc tông tập trung tại vùng đất Nông Nại Đại Phố, nay là Biên Hòa – Đồng Nai. Từ đây, Phật giáo đã truyền bá khắp nơi trong cả vùng Đông Nam Bộ. Ngôi chùa ghi nhận có mặt sớm ở Biên Hòa từ thế kỷ XVII trong đó có chùa Bửu Phong. Ban đầu, Phật giáo đã gắn bó với những người đi khai hoang, mở đất, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho dân chúng nơi đây. Những vị tu sĩ đã “nhập thế” thực hiện vai trò cầu an cho người sống và cầu siêu cho người chết, mang lại cuộc sống tâm linh bình yên trên vùng đất mới. Sự du nhập của Phật giáo vào vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai là ‘bàn đạp’ để phát triển và truyền bá sang các vùng lân cận. Vì vậy, Phật giáo Đồng Nai có ảnh hưởng đến Phật giáo Bình Dương và miền Tây Nam Bộ.
16 thg 4, 2022
Tượng Phật bằng đồng cổ nhất Đông Nam Á của Việt Nam
8 thg 4, 2022
Chi tiết tượng Phật cổ tinh xảo nhất Việt Nam
9 thg 2, 2022
Tượng Phật 24 tay độc đáo ở xứ Nghệ
26 thg 1, 2022
Hai pho tượng mới được công nhận Bảo vật quốc gia ở Bình Định
24 thg 1, 2022
Loạt tượng Phật gỗ 2 thiên niên kỷ vô giá của Việt Nam
18 thg 1, 2022
Chiêm ngưỡng tượng Phật lớn nhất Bắc Trung Bộ
11 thg 1, 2022
Kỳ lạ tượng rồng đá 'miệng cắn thân, chân xé mình' ở Bắc Ninh
7 thg 1, 2022
Ba pho tượng Tam Thế bằng đá 'độc nhất vô nhị'
13 thg 11, 2021
Tượng Phật Di Lặc trên núi Cấm
Có lẽ hầu hết người du lịch lên núi Cấm đều có mục đích quan trọng là chiêm ngưỡng tượng Phật Di Lặc khổng lồ tại đây, và tất nhiên là chụp ảnh lưu niệm dưới chân tượng. Bài viết về tượng Di Lặc rất nhiều và cung cấp rất nhiều thông tin nên tui không đăng lại nữa, ở đây chỉ xin đăng một số hình ảnh những lần viếng thăm để ghi lại kỷ niệm, cùng một vài cảm nhận nho nhỏ.
30 thg 9, 2021
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương của Huy Cận được nhiều người biết, đã được đưa vào sách giáo khoa Văn học 12 từ 1990 đến 2006.Tất nhiên học trò bình thơ phải khen hay. Tui không dám nói bài thơ này không hay, nhưng ở góc độ cá nhân, tui chả thích nó tí nào. Cái không thích lớn nhất là việc nhà thơ lấy cặp mắt xã hội chủ nghĩa để nhìn những bức tượng của các vị thánh trong Phật giáo, và áp đặt tư tưởng xã hội chủ nghĩa vào đó.