Bình Thành là một vùng đất trũng thấp có nhiều bưng trấp xen lẫn với những giồng đất cao tạo nên một địa hình khá phức tạp thuộc xã Bình Hòa Hưng, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Khu vực này nằm ở vị trí tiếp giáp giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, gần với Sài Gòn và dựa lưng vào nước bạn Campuchia. Với những điều kiện ấy, Bình Thành đã trở thành một căn cứ bưng biền độc đáo trong 2 cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Blog. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Blog. Hiển thị tất cả bài đăng
11 thg 4, 2024
Khu di tích lịch sử Bình Thành Long An
Khu di tích lịch sử Bình Thành Long An là một trong những điểm tham quan Long An khá quan trọng và ý nghĩa. Điểm đến này có địa hình khá phức tạp, nơi đây là một vùng đất trũng xen lẫn với những giồng đất cao.
Bình Thành là một vùng đất trũng thấp có nhiều bưng trấp xen lẫn với những giồng đất cao tạo nên một địa hình khá phức tạp thuộc xã Bình Hòa Hưng, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Khu vực này nằm ở vị trí tiếp giáp giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, gần với Sài Gòn và dựa lưng vào nước bạn Campuchia. Với những điều kiện ấy, Bình Thành đã trở thành một căn cứ bưng biền độc đáo trong 2 cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
Bình Thành là một vùng đất trũng thấp có nhiều bưng trấp xen lẫn với những giồng đất cao tạo nên một địa hình khá phức tạp thuộc xã Bình Hòa Hưng, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Khu vực này nằm ở vị trí tiếp giáp giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, gần với Sài Gòn và dựa lưng vào nước bạn Campuchia. Với những điều kiện ấy, Bình Thành đã trở thành một căn cứ bưng biền độc đáo trong 2 cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
30 thg 8, 2020
Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên - 6
Sự thật sáng tỏ
Chính thi sĩ Đông Hồ đã chỉ rõ trong bài viết ấy rằng bản sấm truyền được ông chép lại từ thiên tiểu thuyết Nàng Ái Cơ trong chậu úp của Mộng Tuyết – vợ ông. Tác phẩm này còn được Mộng Tuyết ghi Hà Tiên ngoại sử ký sự tiểu thuyết, hoàn tất bản thảo dịp Trung thu Mậu Tuất 1958, do NXB Bốn Phương tại Sài Gòn in lần đầu năm 1961, NXB Văn Hoá tại Hà Nội tái bản năm 1996, NXB Văn Nghệ TP.HCM tái bản năm 2000. Trong tiểu thuyết, lời sấm nằm trong chương 10 và được tác giả đặt vào miệng nhân vật tiểu thư Mạc Mi Cô – con gái thứ 5 của Mạc Thiên Tích và chánh thất họ Nguyễn. Mộng Tuyết mô tả Mạc tiểu thư vừa chào đời liền lớn phổng, cất tiếng đọc bài sấm bằng “giọng hoà hoãn như gió đêm thanh”, đoạn “từ từ nhắm mắt, nằm yên, tắt thở, thân hình cũng thu nhỏ lại như đứa bé sơ sinh.”
Chính thi sĩ Đông Hồ đã chỉ rõ trong bài viết ấy rằng bản sấm truyền được ông chép lại từ thiên tiểu thuyết Nàng Ái Cơ trong chậu úp của Mộng Tuyết – vợ ông. Tác phẩm này còn được Mộng Tuyết ghi Hà Tiên ngoại sử ký sự tiểu thuyết, hoàn tất bản thảo dịp Trung thu Mậu Tuất 1958, do NXB Bốn Phương tại Sài Gòn in lần đầu năm 1961, NXB Văn Hoá tại Hà Nội tái bản năm 1996, NXB Văn Nghệ TP.HCM tái bản năm 2000. Trong tiểu thuyết, lời sấm nằm trong chương 10 và được tác giả đặt vào miệng nhân vật tiểu thư Mạc Mi Cô – con gái thứ 5 của Mạc Thiên Tích và chánh thất họ Nguyễn. Mộng Tuyết mô tả Mạc tiểu thư vừa chào đời liền lớn phổng, cất tiếng đọc bài sấm bằng “giọng hoà hoãn như gió đêm thanh”, đoạn “từ từ nhắm mắt, nằm yên, tắt thở, thân hình cũng thu nhỏ lại như đứa bé sơ sinh.”
Cúng giỗ nơi mộ tiểu thư Mạc Mi Cô. Ảnh: Lê Văn Toàn
Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên - 5
Mật thư hay sấm ký?
Thi sĩ Đông Hồ Lâm Tấn Phát từng nhận xét trong cuốn Văn học Hà Tiên (sđd): “Việc dân gian nghĩ rằng họ Mạc phải có một kho tàng chôn giấu, tất cũng có một nguyên nhân, một duyên cớ nào mới được. Chơ không dưng, ai đồn đãi mà chi.” Thế nhưng, ông xem văn bản đang xét chẳng phải mật thư chỉ dẫn địa điểm chôn vàng giấu ngọc, mà là một bài sấm truyền. Đông Hồ viết: “Đó quả là một bài tiên đoán sự nghiệp của họ Mạc ở Hà Tiên, từ khi khai sáng cho đến lúc tàn mạt. Mỗi câu, mỗi chữ đều đúng như y, phân minh từng chi tiết. Thiệt là lạ lùng!”
Thi sĩ Đông Hồ Lâm Tấn Phát từng nhận xét trong cuốn Văn học Hà Tiên (sđd): “Việc dân gian nghĩ rằng họ Mạc phải có một kho tàng chôn giấu, tất cũng có một nguyên nhân, một duyên cớ nào mới được. Chơ không dưng, ai đồn đãi mà chi.” Thế nhưng, ông xem văn bản đang xét chẳng phải mật thư chỉ dẫn địa điểm chôn vàng giấu ngọc, mà là một bài sấm truyền. Đông Hồ viết: “Đó quả là một bài tiên đoán sự nghiệp của họ Mạc ở Hà Tiên, từ khi khai sáng cho đến lúc tàn mạt. Mỗi câu, mỗi chữ đều đúng như y, phân minh từng chi tiết. Thiệt là lạ lùng!”
Sách “Văn học Hà Tiên” của Đông Hồ (NXB Quình Lâm, Sài Gòn, 1970). Ảnh: Error
Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên - 4
Phanxipăng thám hiểm vùng cấm. Ảnh: Tám Thạnh
Thâm nhập vùng cấm địa
Trong Thạch động, không khí mát lạnh, thơm nức mùi nhang trầm. Đứng bên dấu tích miệng hang Âm Phủ và ngắm nghía hang Đại Bàng, tôi càng thấy nội dung bức mật thư mù mờ khó hiểu hơn mình tưởng. Trên nguyên tắc, muốn khám phá bạch văn của mật thư bất kỳ, điều thiết yếu là phải nắm cho được “code” tức chìa khoá giải mã. Hỡi ôi! Cái “code” dùng mở mật thư Khả thuỷ sơn nhơn dường nằm im dưới đáy hang khuất kín?
Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên - 3
Cổng đền thờ họ Mạc nơi chân núi Lăng / Bình San.
Hoành phi: “Mạc công miếu”.
Đối liễn: “Nhất môn trung nghĩa gia thanh trọng / Thất diệp phiên hàn quốc sủng vinh” (Một nhà trung nghĩa, danh thơm cả họ / Bảy lá dậu che, khắp nước quý yêu).
Ảnh: Phanxipăng
Lần tìm chìa khoá giải mã
Bức mật thư truyền khẩu kia cứ như bài toán hóc búa, thách đố bao lớp người động não, thậm chí xả thân, để săn lùng đáp số. Lần này, rằm tháng giêng Nhâm Ngọ (26-2-2002), trở lại Hà Tiên, tôi thử tìm hiểu những cách lý giải mật thư đã và đang tồn tại ở địa phương.
Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên - 2
Trong công viên Mũi Tàu ở Hà Tiên, tượng đá Mạc Cửu cao 7m do điêu khắc gia Nguyễn Hồng Phong tạc. Ảnh: Quang Trưởng
Đến bức mật thư dài
Năm ngoái (2001) ghé vội, tôi chưa kịp ngoạn du Hà Tiên thập cảnh. Tuy nhiên, dạo ấy, trong bữa tiệc sơ ngộ với một số bậc thức giả tại địa phương, tôi có hỏi về Thạch động thôn vân thì được nghe lắm chi tiết lý thú. Rằng “động đá nuốt mây” nằm trong ngọn núi cách trung tâm thị xã chừng 3km về phía tây bắc. Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn ghi tên là 雲山 / Vân sơn / núi Mây: “Cao chừng 4 trượng, bốn bên dốc đứng như cái cột kình thiên, núi động rộng 4,5 trượng, trong có chùa Bạch Vân.”
Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên - 1
Ghé chơi Hà Tiên, du khách sẽ ngạc nhiên thích thú nếu tình cờ nghe dân địa phương kể về kho báu mà dòng họ Mạc từng cất giấu nơi đây hồi thế kỷ XVIII. Đúng tiết Nguyên tiêu Nhâm Ngọ (26-2-2002), nhân trở lại thị xã biên viễn này để dự lễ hội kỷ niệm 266 năm thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các, tôi bèn tranh thủ sưu tra tư liệu, gặp gỡ chứng nhân, kết hợp quan sát thực địa, những mong làm sáng tỏ đôi điều quanh câu chuyện ly kỳ.
Bản đồ địa giới hành chính thị xã Hà Tiên hiện thời
5 thg 7, 2018
Nghĩa tên gọi "Châu Đốc" là gì?
Xin sơ lược trình bày tình hình tra cứu như sau:
1- Gia Định Thành Thông Chí (GĐTTC) của Trịnh Hoài Đức (THĐ) là sách đầu tiên chép về tên sông tên đất ở Gia Định xưa (Nam bộ ngày nay) kể từ lúc người Việt ta đặt chân đến đây rồi dần dần làm chủ đến giờ. (Chắc chắn sách được chép vào đời vua Gia Long 1802 – 1820. Bởi sang đầu đời vua Minh Mạng vừa có chiếu cầu sách cũ THĐ đã kịp thời dâng lên).
Theo lời giới thiệu của viện Sử Học Việt Nam trong dịp ấn hành ra mắt GĐTTC vào năm 1998 các sách Đại Nam Thực Lục Tiền Biên Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên Đại Nam Nhất Thống Chí Phần Nam Kỳ Lục Tỉnh do các sử gia triều Nguyễn soạn ra sau đó cũng phải dựa vào đây.
16 thg 6, 2018
Tứ quái Đà Lạt
Có nhiều du khách khi đến Đà Lạt thường hỏi tôi rằng " Khí hậu nơi đây thất thường khi một ngày có đến bốn mùa, sáng xuân, trưa hạ, chiều thu, tối đông. Khí hậu thất thường như thế liệu tính cách con người Đà Lạt có thất thường không ?" Tôi bối rối nhưng chợt nhớ rằng, đúng là Đà Lạt có những con người thất thường, nhưng chính cái thất thường ấy đã tạo nên những tác phẩm nghệ thuật độc đáo mà không nơi nào có được.
Khi nghệ thuật thăng hoa cần một chút khác người, một chút điên, vì chỉ khi ấy họ mới làm nên những tác phẩm mà người thường khó thể hình dung.
Nếu nói về tứ quái Đà Lạt, người đầu tiên tôi muốn nói đến đó chính là Phước khùng MPK. Không ồn ào và hào nhoáng, nhiếp ảnh gia MPK (Phước Khùng) vẫn ngày ngày lặng lẽ rong ruổi khắp phố phường để “săn” những khoảnh khắc của Đà Lạt qua ống kính điêu luyện của mình.
Khi nghệ thuật thăng hoa cần một chút khác người, một chút điên, vì chỉ khi ấy họ mới làm nên những tác phẩm mà người thường khó thể hình dung.
Nếu nói về tứ quái Đà Lạt, người đầu tiên tôi muốn nói đến đó chính là Phước khùng MPK. Không ồn ào và hào nhoáng, nhiếp ảnh gia MPK (Phước Khùng) vẫn ngày ngày lặng lẽ rong ruổi khắp phố phường để “săn” những khoảnh khắc của Đà Lạt qua ống kính điêu luyện của mình.
Phước Khùng MPK hàng ngày rong ruỗi trên những con đường để săn tìm cái đẹp Đà Lạt. Ảnh Thụy Trương Ngọc
24 thg 12, 2017
Người dân Sài Gòn đổ xô về xóm đạo Quận 8 đón Noel sớm
Tuy còn khoảng ba ngày nữa mới đến lễ Giáng sinh, nhưng người dân Sài Gòn đã đổ xô về xóm đạo Quận 8 để tham quan và chụp hình hang đá.
Con đường Phạm Thế Hiển (Quận 8), thuộc xóm đạo Bình An, là nơi tập trung của người dân Sài Gòn mỗi khi đến dịp Giáng sinh. Tại đây, từ giữa tháng 12, các nhà thờ cũng như các giáo dân đã bắt đầu trang trí cây thông và làm hang đá giả để chào đón mọi người đến tham quan và chụp ảnh.
Con đường Phạm Thế Hiển (Quận 8), thuộc xóm đạo Bình An, là nơi tập trung của người dân Sài Gòn mỗi khi đến dịp Giáng sinh. Tại đây, từ giữa tháng 12, các nhà thờ cũng như các giáo dân đã bắt đầu trang trí cây thông và làm hang đá giả để chào đón mọi người đến tham quan và chụp ảnh.
Các em bé được bố mẹ đưa đến xóm đạo để tham quan hang đá và ngắm ông già Noel
9 thg 3, 2017
Nha Trang - lấy tên sông đặt cho thành phố hay dùng tên thành phố gọi tên sông?
Sông Cái (Nha Trang), đoạn qua xã Vĩnh Ngọc. Ảnh: Mai Lĩnh
Nha Trang là do tiếng Chàm Ya Tran mà ra. Ya là nước, là sông; Tran nghĩa là cây lau, cây sậy. Ya Tran nghĩa là sông lau. Vì con sông Cái chạy từ Diên Khánh xuống đến biển, mọc đầy lau lách ở hai bên bờ nên người Chàm gọi là Ya Tran. Sau khi đất Chiêm Thành sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam, thì người Việt phiên âm chữ Ya Tran ra Nha Trang để gọi con sông Cái chạy từ Diên Khánh đến biển.
4 thg 3, 2017
Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông
1.
Hàng năm, cứ đến dịp Tết Nguyên đán là hoa mai anh đào ở Đà Lạt lại nở rộ tạo thêm nét hấp dẫn cho thành phố hoa. UBND tỉnh Lâm Đồng thấy vậy khoái lắm, nên quyết định tổ chức Lễ hội mai anh đào để hút khách du lịch tới đây ngắm hoa. Lễ hội mai anh đào đầu tiên dự kiến tổ chức vào giữa tháng 1/2017 - tức là khoảng cận Tết âm lịch, sure là hoa sẽ nở, Tết mà!
Nhưng gần Tết, những cây mai anh đào ở Đà Lạt hổng thèm có hoa, lấy gì mà nở? Hơi quê, nhưng UBND tỉnh đâu chịu thua. Bàn tay ta làm nên tất cả mà, tỉnh Lâm Đồng quyết dời lễ hội mai anh đào chậm đi một tháng, tới ngày 11/2/2017, nghĩ thầm mấy cô nàng mai anh đào này có lì lắm thì thêm gần một tháng nữa cũng phải nể mặt quan trên mà nở chứ!
Nhưng gần tới ngày 11/2, vẫn chả có tín hiệu khả quan nào hết. Hổng lẽ dời ngày nữa? Tỉnh Lâm Đồng đành tuyên bố hủy bỏ Lễ hội mai anh đào. Quê độ lắm đó, nhưng biết làm sao hơn?
Về lý do mai anh đào nở muộn và thời điểm nào hoa nở, anh Khiếu văn Chí có bài viết thú vị trên Facebook, mà tui xin phép trích đăng lại ở cuối bài viết này.
Hàng năm, cứ đến dịp Tết Nguyên đán là hoa mai anh đào ở Đà Lạt lại nở rộ tạo thêm nét hấp dẫn cho thành phố hoa. UBND tỉnh Lâm Đồng thấy vậy khoái lắm, nên quyết định tổ chức Lễ hội mai anh đào để hút khách du lịch tới đây ngắm hoa. Lễ hội mai anh đào đầu tiên dự kiến tổ chức vào giữa tháng 1/2017 - tức là khoảng cận Tết âm lịch, sure là hoa sẽ nở, Tết mà!
Nhưng gần Tết, những cây mai anh đào ở Đà Lạt hổng thèm có hoa, lấy gì mà nở? Hơi quê, nhưng UBND tỉnh đâu chịu thua. Bàn tay ta làm nên tất cả mà, tỉnh Lâm Đồng quyết dời lễ hội mai anh đào chậm đi một tháng, tới ngày 11/2/2017, nghĩ thầm mấy cô nàng mai anh đào này có lì lắm thì thêm gần một tháng nữa cũng phải nể mặt quan trên mà nở chứ!
Nhưng gần tới ngày 11/2, vẫn chả có tín hiệu khả quan nào hết. Hổng lẽ dời ngày nữa? Tỉnh Lâm Đồng đành tuyên bố hủy bỏ Lễ hội mai anh đào. Quê độ lắm đó, nhưng biết làm sao hơn?
Về lý do mai anh đào nở muộn và thời điểm nào hoa nở, anh Khiếu văn Chí có bài viết thú vị trên Facebook, mà tui xin phép trích đăng lại ở cuối bài viết này.
9 thg 9, 2016
Lễ tảo mộ ở Đại An Khê, Hải Lăng
“Thanh minh trong tiết tháng Ba,
lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”
trong truyện Thúy Kiều (Nguyễn Du). Nhưng đó là chuyện kể theo phong tục và bối cảnh Trung Hoa ngày xưa.
Người Việt, từ xưa đã có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, và thời tiết có những khác biệt theo vùng miền nên ngày tảo mộ, chạp mả được tiến hành vào những thời điểm khác nhau, nhất là vì cuộc sống thay đổi nhưng tựu trung vẫn nhằm hai mục đích chính là thăm viếng, sửa sang nơi an nghỉ của tiền nhân (người đã khuất) để tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ gia tiên; thứ hai, đó cũng là dịp để người trong gia tộc có dịp quần tụ trong điều kiện sống tản mác khắp nơi, quanh năm lo chuyện mưu sinh.
Dấu chân chúa Nguyễn bên bờ sông Thạch Hãn
Nguyễn Hoàng (1525 - 1613), tức là Chúa Tiên, là người tiên phong mở rộng bờ cõi đất nước xuống phía nam, mở đầu cho việc hùng cứ phương nam của chín đời Chúa Nguyễn, lập nên vương triều nhà Nguyễn.
Nguyễn Hoàng (sinh tại Gia Miêu ngoại trang, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hóa) là con trai thứ hai của Nguyễn Kim (1468 - 1545) và bà Nguyễn Thị Mai (quê ở Hải Dương). Theo phả hệ họ Nguyễn ở Gia Miêu, ông là hậu duệ của Nguyễn Bặc.
Năm 1527, khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê, Nguyễn Kim phải tránh sang Lào, xây dựng lực lượng, tìm cách khôi phục nhà Lê. Lúc ấy Nguyễn Hoàng mới lên 2 tuổi, Nguyễn Kim để Nguyễn Hoàng lại cho em ruột là Nguyễn Ư Dĩ nuôi dưỡng.
Lúc Nguyễn Hoàng 20 tuổi, Nguyễn Ư Dĩ thường khuyên Nguyễn Hoàng lập công danh sự nghiệp. Nguyễn Hoàng làm quan dưới triều Lê, lập nhiều công lớn, được vua Lê Trung Tông phong tước Thái úy Đoan Quốc Công.
Nguyễn Hoàng (sinh tại Gia Miêu ngoại trang, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, trấn Thanh Hóa) là con trai thứ hai của Nguyễn Kim (1468 - 1545) và bà Nguyễn Thị Mai (quê ở Hải Dương). Theo phả hệ họ Nguyễn ở Gia Miêu, ông là hậu duệ của Nguyễn Bặc.
Năm 1527, khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê, Nguyễn Kim phải tránh sang Lào, xây dựng lực lượng, tìm cách khôi phục nhà Lê. Lúc ấy Nguyễn Hoàng mới lên 2 tuổi, Nguyễn Kim để Nguyễn Hoàng lại cho em ruột là Nguyễn Ư Dĩ nuôi dưỡng.
Lúc Nguyễn Hoàng 20 tuổi, Nguyễn Ư Dĩ thường khuyên Nguyễn Hoàng lập công danh sự nghiệp. Nguyễn Hoàng làm quan dưới triều Lê, lập nhiều công lớn, được vua Lê Trung Tông phong tước Thái úy Đoan Quốc Công.
21 thg 8, 2016
Những di tích việc bức hại giáo dân ở Quảng Trị từ thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX
Bức phù điêu tại lăng Tử Đạo Trí Bưu
- Ở Đàng Trong, 6 đời Chúa Nguyễn đã ban hành 8 sắc chỉ trong thời gian từ 1625 đến 1725.
- Ở Đàng Ngoài, 7 đời Chúa Trịnh đã ban hành 17 sắc chỉ trong thời gian từ 1629 đến 1773.
- Nhà Tây Sơn có 5 sắc chỉ cấm đạo do vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) ban hành 2 sắc chỉ và Cảnh Thịnh ban hàng 3 sắc chỉ. Đặc biệt, vua Quang Trung không ban hành một Sắc Chỉ nào. Quan Thái Phó Trần Quang Diệu là người chống lại việc cấm đạo. Ông chống đối lại việc bắt bỏ tù và đày đoạ các Giáo Sĩ và giáo dân. Vợ chồng Thái Phó (phu nhân là nữ tướng Bùi Thị Xuân) rất có cảm tình với các Giáo Sĩ Thừa Sai. Cuộc tàn sát năm 1798 ghê gớm hơn cả, với những màn tra tấn dã man như tẩm dầu vào các đầu ngón tay, hay đổ vào rốn, trước khi châm lửa, hoặc treo ngược đầu "tội nhân" xuống... Các cơ sở Công Giáo tại Bố Chính, Nghệ An, Thanh Hoá: nhà thờ, nhà xứ, tu viện, trường học, đều bị cướp phá, dân chúng chạy vào rừng trú ẩn lánh nạn.
20 thg 7, 2016
Đâu rồi những đồi sim?!
Với ý nghĩ tìm lại những nét đặc trưng về thiên nhiên, con người ở Quảng Trị đã ghi sâu vào ký ức tuổi thơ, hai đề tài tôi dành nhiều thời gian suy nghĩ và tìm kiếm nhất là hình ảnh những đồi sim, nắng và gió Lào ở Quảng Trị.
Những “đồi sim” chứ không chỉ là hoa và trái sim. Và với thằng nhóc 6 tuổi như tôi hồi đó, chưa hề biết gì đến bài thơ của cụ Hữu Loan, chỉ thấy thích khi biết loại trái ngon, ngọt đầy ắp rổ của mấy bà ngồi bán dọc đường Phan Bội Châu vô chợ Đông Hà, lại có thể hái ăn thoải mái, không phải mua vì cây sim mọc hoang đầy trên đồi. Hồi đó, nhà tôi ở cái xóm nhỏ thuộc thôn đệ Nhị, cạnh đồng lúa làng Tây Trì. Nếu tính theo đường QL9 thì qua khỏi nhà thờ là “ngoại ô” rồi, con đường lên dốc và quẹo tay trái về hướng tây; bên trái là đồi đất chập chùng mọc đầy sim, bên phải là vùng đất thấp kéo dài ra bờ sông Hiếu. Đi lên, qua khỏi đường sắt là đã thấp thoáng những xóm người Thượng (cách gọi người dân tộc thiểu số hồi ấy).
Sim bên triền đập Trấm, tháng 6/2014
3 thg 4, 2016
Truyền sử Lâm Quang Ky
Nho sĩ Huỳnh Mẫn Đạt từng viết:Hỏa hồng Nhật tảo oanh thiên địa/ Kiếm bạc Kiên Giang khấp quỉ thần nhằm truy tặng công đức của lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp Nguyễn Trung Trực.
Nhưng hôm nay người mà tôi muốn nhắc đến là vị phó tướng của ông – Phó lãnh binh Lâm quang Ky. Lâm Quang Ky tự là Hưng Thái (Hưng là hưng quốc, Thái là thái bình) sinh tại rạch Kim Qui, xã Vân Khánh Đông, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, con của ông Lâm Kim Diệu (gốc người Hoa) là cai tổng Kiên Định lúc bấy giờ cũng là người nhiệt tình yêu mến nước Việt.
9 thg 3, 2016
Khu vườn ‘lạ’: Bí khổng lồ và cà chua đen ở Đà Lạt
Cuối tuần vừa rồi, trong một chuyến “phượt” lên Đà Lạt đổi gió, tôi được một vài người bạn cũ dẫn đến một “khu vườn lạ” nằm tại 50 đường Hồ Xuân Hương (đường đi hồ Than Thở). Đây là khu vườn với các giống cây “lạ” đang được thử nghiệm của gia đình ông Lê Hữu Phan (vé tham quan 10.000đ/người)
20 thg 2, 2016
Nhà thờ Núi ở Nha Trang
Nhà thờ chánh tòa Nha Trang có tên đầy đủ và chính thức là Nhà thờ Chánh tòa Kitô Vua, nhưng người dân còn gọi ngôi nhà thờ này bằng nhiều tên khác, như Nhà thờ Núi (vì nhà thờ tọa lạc trên một ngọn đồi cao), Nhà thờ Ngã Sáu (vì ở gần Ngã Sáu), Nhà thờ Đá (vì làm bằng đá)... Thế nhưng khi tôi nhắc đến tên Nhà thờ Đá với anh Phạm Đình Quát, một người sống ở Nha Trang nhiều năm, thì anh cười bảo rằng: Đâu phải đá!
Không phải đá sao gọi là nhà thờ Đá? Và thật sự là làm bằng gì? Ta hãy đọc nguyên văn bài viết của anh Phạm Đình Quát để biết thêm về công trình kiến trúc này nhé (tôi có xí xọn chen vô vài hình ảnh mới chụp tháng 1/2016 ở cuối bài).
Không phải đá sao gọi là nhà thờ Đá? Và thật sự là làm bằng gì? Ta hãy đọc nguyên văn bài viết của anh Phạm Đình Quát để biết thêm về công trình kiến trúc này nhé (tôi có xí xọn chen vô vài hình ảnh mới chụp tháng 1/2016 ở cuối bài).
24 thg 9, 2015
Về ngôi nhà 107 Trần Hưng Đạo - Một công trình văn hóa thời Pháp thuộc bị sập đổ
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)