Trong số hàng trăm rạp chớp bóng xưa, có một gia đình gốc Bắc di cư vào Sài Gòn năm 1954 đã gầy dựng hàng loạt rạp từ những năm 1954 – 1975. Đó là gia đình ông Nguyễn Tiến, 71 tuổi, ngụ quận 11, TP.HCM. Thuở mới vào miền Nam lập nghiệp, ba ông là ông Nguyễn Thiêm đã cho xây hàng chục rạp hát từ Sài Gòn đến Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu. Một trong những dấu ấn mà gia đình ông còn giữ lại được trong chuỗi hơn 10 rạp hát của ba mẹ, có thể kể đến: Đại Đồng Sài Gòn (đường Cao Thắng, Q.3, TP.HCM), rạp Thăng Long (đường Cống Quỳnh, Q.1), rạp Quốc Thái (đường 3 Tháng 2, Q.11)… Ông Nguyễn Tiến cùng gia đình được giữ lại một phần các rạp hát kể trên, đồng sở hữu với các cơ quan quản lý nhà nước sau năm 1975.
13 thg 9, 2023
Những người giữ ký ức rạp chớp bóng cuối cùng ở Sài Gòn
Sài Gòn xưa từng có hàng trăm rạp hát, rạp chớp bóng; nhưng nay, hầu hết các rạp đã hư hỏng nặng, hoang phế hoặc chuyển đổi công năng.
Trong số hàng trăm rạp chớp bóng xưa, có một gia đình gốc Bắc di cư vào Sài Gòn năm 1954 đã gầy dựng hàng loạt rạp từ những năm 1954 – 1975. Đó là gia đình ông Nguyễn Tiến, 71 tuổi, ngụ quận 11, TP.HCM. Thuở mới vào miền Nam lập nghiệp, ba ông là ông Nguyễn Thiêm đã cho xây hàng chục rạp hát từ Sài Gòn đến Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu. Một trong những dấu ấn mà gia đình ông còn giữ lại được trong chuỗi hơn 10 rạp hát của ba mẹ, có thể kể đến: Đại Đồng Sài Gòn (đường Cao Thắng, Q.3, TP.HCM), rạp Thăng Long (đường Cống Quỳnh, Q.1), rạp Quốc Thái (đường 3 Tháng 2, Q.11)… Ông Nguyễn Tiến cùng gia đình được giữ lại một phần các rạp hát kể trên, đồng sở hữu với các cơ quan quản lý nhà nước sau năm 1975.
Trong số hàng trăm rạp chớp bóng xưa, có một gia đình gốc Bắc di cư vào Sài Gòn năm 1954 đã gầy dựng hàng loạt rạp từ những năm 1954 – 1975. Đó là gia đình ông Nguyễn Tiến, 71 tuổi, ngụ quận 11, TP.HCM. Thuở mới vào miền Nam lập nghiệp, ba ông là ông Nguyễn Thiêm đã cho xây hàng chục rạp hát từ Sài Gòn đến Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu. Một trong những dấu ấn mà gia đình ông còn giữ lại được trong chuỗi hơn 10 rạp hát của ba mẹ, có thể kể đến: Đại Đồng Sài Gòn (đường Cao Thắng, Q.3, TP.HCM), rạp Thăng Long (đường Cống Quỳnh, Q.1), rạp Quốc Thái (đường 3 Tháng 2, Q.11)… Ông Nguyễn Tiến cùng gia đình được giữ lại một phần các rạp hát kể trên, đồng sở hữu với các cơ quan quản lý nhà nước sau năm 1975.
12 thg 9, 2023
Tượng Phật Thích Ca ở chùa Xá Lợi
Chùa Xá Lợi ở TPHCM là một ngôi chùa nổi tiếng, gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử, là một danh lam thắng cảnh. Trọng tâm của chùa là ngôi chánh điện, và trọng tâm của ngôi chánh điện tất nhiên là tượng Phật Thích Ca được thờ nơi ấy. Điều hãnh diện cho người dân Biên Hòa là bức tượng này do một nghệ nhân lỗi lạc của Biên Hòa tạo tác: Điêu khắc gia Lê văn Mậu. Thầy Lê văn Mậu lúc đó là hiệu trưởng trường Mỹ nghệ Biên Hòa (nay là trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai).
Hồ Mây Park – Thiên đường vui chơi, nghỉ dưỡng tại Tp. Vũng Tàu
Là điểm vui chơi, du lịch hấp dẫn với sự kết hợp của núi và biển, Khu du lịch Hồ Mây (Hồ Mây Park) chính là không gian tuyệt vời để bạn thỏa sức “quẩy banh nóc” trong chuyến vi vu về xứ biển Vũng Tàu xinh đẹp.
Khu du lịch Hồ Mây có địa chỉ tại 1A Trần Phú, Phường 1, Vũng Tàu, Việt Nam. Hồ Mây có diện tích 50 ha, nằm ở độ cao 210 m so với mực nước biển, nơi đây luôn có khí hậu mát mẻ, bầu không khí trong lành, đem đến cảm giác khoan khoái, dễ chịu cho du khách.
Để lên Hồ Mây Park, không phải đi bằng xe máy, đi bộ hay đi xe đạp mà đi bằng cáp treo. Du khách sẽ có một chuyến du ngoạn bằng cáp treo với độ dài hơn 500 m khá thú vị và tuyệt vời khi được ngắm nhìn toàn cảnh thành phố Vũng Tàu.
Khu du lịch Hồ Mây có diện tích 50 ha, nằm ở độ cao 210 m so với mực nước biển. Ảnh: Tư liệu Hồ Mây Park
Khu du lịch Hồ Mây có địa chỉ tại 1A Trần Phú, Phường 1, Vũng Tàu, Việt Nam. Hồ Mây có diện tích 50 ha, nằm ở độ cao 210 m so với mực nước biển, nơi đây luôn có khí hậu mát mẻ, bầu không khí trong lành, đem đến cảm giác khoan khoái, dễ chịu cho du khách.
Để lên Hồ Mây Park, không phải đi bằng xe máy, đi bộ hay đi xe đạp mà đi bằng cáp treo. Du khách sẽ có một chuyến du ngoạn bằng cáp treo với độ dài hơn 500 m khá thú vị và tuyệt vời khi được ngắm nhìn toàn cảnh thành phố Vũng Tàu.
Cơm cháy chà bông Sài Gòn
Chẳng biết từ bao giờ, cơm cháy chà bông lại trở thành món ăn vặt mà thực khách không thể bỏ qua ở chốn phồn hoa như Sài Gòn.
Cơm cháy chà bông tại Sài Gòn gợi lên những hình ảnh hấp dẫn và thú vị. Cơm được chiên đến khi trở nên vàng ươm và giòn rụm, tạo nên một cảm giác mê hoặc chỉ khi nhìn qua. Chà bông thơm phức, với màu sắc đặc trưng của thịt heo khô, được rải đều trên từng hạt cơm. Hòa quyện cùng nhau, cơm cháy chà bông tại Sài Gòn trở thành một tác phẩm ẩm thực tuyệt vời.
Cơm cháy chà bông tại Sài Gòn gợi lên những hình ảnh hấp dẫn và thú vị. Cơm được chiên đến khi trở nên vàng ươm và giòn rụm, tạo nên một cảm giác mê hoặc chỉ khi nhìn qua. Chà bông thơm phức, với màu sắc đặc trưng của thịt heo khô, được rải đều trên từng hạt cơm. Hòa quyện cùng nhau, cơm cháy chà bông tại Sài Gòn trở thành một tác phẩm ẩm thực tuyệt vời.
Khám phá đại dương tại Viện Hải Dương học Nha Trang
Du khách tham quan khu vực nhà kính, đây là nơi trưng bày các loại san hô, tảo và hơn 300 loài động vật quý hiếm khác.
Tại thành phố biển Nha Trang có một nơi chuyên nghiên cứu, bảo tồn các sinh vật biển của Việt Nam đó chính là Viện Hải Dương học Nha Trang. Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, Viện Hải Dương học Nha Trang giờ đây đã trở thành một trung tâm nghiên cứu giáo dục quan trọng về tài nguyên, sinh thái biển đảo Việt Nam và cũng là một trong những điểm đến du lịch không thể bỏ lỡ khi đặt chân đến thành phố Nha Trang.
Viện Hải Dương học là một điểm đến nổi tiếng của thành phố biển Nha Trang. Đến đây, du khách sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng bộ sưu tập đồ sộ, đặc trưng cho hệ sinh thái biển với khoảng hơn 4.000 loài sinh vật và hơn 20.000 mẫu vật được lưu trữ tại đây. Bên cạnh khu vực trưng bày tiêu bản, viện còn sở hữu các khu vực nuôi giữ, thuần hóa và bảo tồn nhiều loài sinh vật biển đa dạng và độc đáo khác.
Phong cảnh đẹp ở thành nhà Mạc, Lạng Sơn
Từ trên cao nhìn xuống, khung cảnh khiến nhiều người phải trầm trồ. Những bức tường thành cổ kính của thành nhà Mạc ẩn hiện giữa cỏ cây, trên nền là núi đá kỳ vĩ...
Mộ cổ các nhân tài thời vua Gia Long
Được an táng ở Sài Gòn - Gia Định, các vị quan võ, quan văn nổi tiếng này là nhân tài kiệt xuất đã góp phần giúp vua Gia Long lập nên triều đại của mình.
11 thg 9, 2023
Bình minh trên làng chài Ngư Mỹ Thạnh
Vào những buổi sáng sớm, khoảng từ 4 đến 7 giờ sáng, làng chài Ngư Mỹ Thạnh như thức giấc với những thanh âm, hình ảnh đặc trưng của một vạn đò lớn trên vùng sóng nước Tam Giang mênh mông, nên thơ và kì vĩ.
Ngư Mỹ Thạnh là một làng chài nổi tiếng trên phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Làng chài thuộc xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, cách trung tâm thành phố Huế chừng 20 cây số về phía Đông Bắc.
Làng này xưa gốc là làng Mỹ Thạnh, hình thành vào khoảng đầu thế kỉ 19. Lúc đầu làng là nơi sinh sống của những hộ dân ở trên bờ, về sau một số dân chài ở vùng Phú Vang, Phú Lộc cách đấy chừng vài chục cây số đi thuyền đến đánh bắt mưu sinh, thấy nơi đây đầm phá nhiều tôm cá, thuận lợi làm ăn nên ở lại, lâu dần sống quần tụ với dân trên bờ thành một vạn đò, gọi là vạn Mỹ Thạnh.
Bình minh trên phá Tam Giang. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam
Ngư Mỹ Thạnh là một làng chài nổi tiếng trên phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Làng chài thuộc xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, cách trung tâm thành phố Huế chừng 20 cây số về phía Đông Bắc.
Làng này xưa gốc là làng Mỹ Thạnh, hình thành vào khoảng đầu thế kỉ 19. Lúc đầu làng là nơi sinh sống của những hộ dân ở trên bờ, về sau một số dân chài ở vùng Phú Vang, Phú Lộc cách đấy chừng vài chục cây số đi thuyền đến đánh bắt mưu sinh, thấy nơi đây đầm phá nhiều tôm cá, thuận lợi làm ăn nên ở lại, lâu dần sống quần tụ với dân trên bờ thành một vạn đò, gọi là vạn Mỹ Thạnh.
Vẻ tráng lệ đặc sắc của lăng mộ vợ cả vua Đồng Khánh
Dưới góc độ lịch sử, lăng Thánh cung là một công trình phản ánh sự chuyển mình của kiến trúc cung đình Huế ở buổi giao thời Đông - Tây thời vua Đồng Khánh.
Mắm cái rau rừng Cù Lao Chàm
Bạn đi Cù Lao Chàm về gửi tặng hũ mắm cái và mớ rau rừng, nhắn rằng đặc sản xứ đảo. Cơm trắng ăn kèm rau luộc chấm mắm cái giằm ớt, mà nghe như vị biển đang tan chầm chậm…
Mấy hôm nay chuyển mùa, nhận được món quà của bạn, lật đật vào bếp. Nhìn mớ rau rừng còn tươi xanh, sợ nếu để qua bữa sẽ giảm vị ngon cũng như “của một đồng, công một nén” mà bạn cất công đem về.
Rau rửa sạch, luộc nhanh khi nước đang sôi rồi vớt ra rổ để ráo. Mắm cái Cù Lao Chàm đã quá ngon không phải gia vị nhiều, chỉ cần giằm thêm trái ớt xanh giòn, vài tép tỏi Lý Sơn.
Đặc sản mắm cái, rau rừng Cù Lao Chàm.
Mấy hôm nay chuyển mùa, nhận được món quà của bạn, lật đật vào bếp. Nhìn mớ rau rừng còn tươi xanh, sợ nếu để qua bữa sẽ giảm vị ngon cũng như “của một đồng, công một nén” mà bạn cất công đem về.
Rau rửa sạch, luộc nhanh khi nước đang sôi rồi vớt ra rổ để ráo. Mắm cái Cù Lao Chàm đã quá ngon không phải gia vị nhiều, chỉ cần giằm thêm trái ớt xanh giòn, vài tép tỏi Lý Sơn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)