Nằm trong khu du lịch Rồng Mây, hệ thống thang máy ngoài trời và cầu kính Rồng Mây là một trong những điểm đến đặc biệt thu hút du khách. Để lên được cầu kính Rồng Mây, du khách phải đi qua một đoạn đường hầm dài 70m xuyên qua núi dẫn tới hệ thống thang máy. Đây là con đường nhanh nhất đưa du khách lên khu vui chơi giải trí trên đỉnh núi sau chỉ vài phút, thay vì phải đi đường bộ ít nhất mất 3 tiếng đồng hồ. Ở trên đỉnh, du khách dễ dàng chiêm ngưỡng quang cảnh thiên nhiên kỳ vỹ đẹp đến mê lòng, với những núi đá nhấp nhô của Tây Bắc.
29 thg 1, 2022
Khám phá cầu kính Rồng Mây ở Lai Châu
Cách khu du lịch Sa Pa không xa, cầu kính Rồng Mây nằm trên đỉnh đèo Ô Quy Hồ (xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) là một điểm đến thu hút du khách.
Nằm trong khu du lịch Rồng Mây, hệ thống thang máy ngoài trời và cầu kính Rồng Mây là một trong những điểm đến đặc biệt thu hút du khách. Để lên được cầu kính Rồng Mây, du khách phải đi qua một đoạn đường hầm dài 70m xuyên qua núi dẫn tới hệ thống thang máy. Đây là con đường nhanh nhất đưa du khách lên khu vui chơi giải trí trên đỉnh núi sau chỉ vài phút, thay vì phải đi đường bộ ít nhất mất 3 tiếng đồng hồ. Ở trên đỉnh, du khách dễ dàng chiêm ngưỡng quang cảnh thiên nhiên kỳ vỹ đẹp đến mê lòng, với những núi đá nhấp nhô của Tây Bắc.
Nằm trong khu du lịch Rồng Mây, hệ thống thang máy ngoài trời và cầu kính Rồng Mây là một trong những điểm đến đặc biệt thu hút du khách. Để lên được cầu kính Rồng Mây, du khách phải đi qua một đoạn đường hầm dài 70m xuyên qua núi dẫn tới hệ thống thang máy. Đây là con đường nhanh nhất đưa du khách lên khu vui chơi giải trí trên đỉnh núi sau chỉ vài phút, thay vì phải đi đường bộ ít nhất mất 3 tiếng đồng hồ. Ở trên đỉnh, du khách dễ dàng chiêm ngưỡng quang cảnh thiên nhiên kỳ vỹ đẹp đến mê lòng, với những núi đá nhấp nhô của Tây Bắc.
Khô cá lóc chinh phục thực khách Tây Nguyên
Tận dụng lòng hồ thủy điện Buôn Tua Sah - thượng nguồn sông Krông Nô, trên địa bàn hai xã Nam Ka và Krông Nô, huyện Lắk (Đắk Lắk), gần 20 hộ dân ở một số tỉnh Miền Tây đến làm nhà lồng để nuôi cá.
Gần Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các nhà lồng trên hồ thủy điện Buôn Tua Sah hối hả thu hoạch cá, cân bán cho thương lái phục vụ thị trường Tết. Chị Đỗ Thị Mỹ Ý, quê huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang cho biết: Vợ chồng chị lên đây nuôi cá từ năm 2011. Hiện tại, gia đình có 2 lồng nuôi cá lóc rộng trên 80 m², nuôi 20.000 con, mỗi năm thu khoảng 8-10 tấn. Cùng với bán cá thương phẩm, chị Ý còn chế biến “khô cá lóc’, một loại đặc sản chị đã quen thuộc khi còn ở quê An Giang.
Gần Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các nhà lồng trên hồ thủy điện Buôn Tua Sah hối hả thu hoạch cá, cân bán cho thương lái phục vụ thị trường Tết. Chị Đỗ Thị Mỹ Ý, quê huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang cho biết: Vợ chồng chị lên đây nuôi cá từ năm 2011. Hiện tại, gia đình có 2 lồng nuôi cá lóc rộng trên 80 m², nuôi 20.000 con, mỗi năm thu khoảng 8-10 tấn. Cùng với bán cá thương phẩm, chị Ý còn chế biến “khô cá lóc’, một loại đặc sản chị đã quen thuộc khi còn ở quê An Giang.
26 thg 1, 2022
Ba ngôi chùa cổ đẹp nhất Bình Định
Với tuổi đời từ 3 đến 4 thế kỷ, những ngôi chùa cổ nổi tiếng này hút hồn du khách phương xa nhờ kiến trúc độc đáo và cảnh quan hấp dẫn...
Hai pho tượng mới được công nhận Bảo vật quốc gia ở Bình Định
Hai bức tượng Bảo vật này có từ thời người Chăm còn ở thành Đồ Bàn. Do biến động của thời cuộc, tượng đã bị chôn vùi trong lòng đất hàng trăm năm...
Khám phá ba tòa tháp Chăm nổi tiếng nhất đất Bình Định
Tỉnh Bình Định là nơi 7 tòa tháp cổ của người Chăm tồn tại cho đến ngày nay. Trong số này có ba quần thể tháp Chăm quy mô lớn, kiến trúc hoàn mỹ.
25 thg 1, 2022
Loạt công trình tân thời trong Hoàng thành Huế
Không phải ai cũng biết rằng, ngoài các các kiến trúc cổ mang phong cách cung đình nhà Nguyễn, Hoàng thành Huế còn có các công trình đậm chất phương Tây.
Thót tim khi đi qua cây cầu tre dài nhất miền Trung
Những người lần đầu chạy xe qua cầu tre An Chánh sẽ không khỏi hồi hộp vì chỉ cần một chút bất cẩn là người và phương tiện có thể rơi xuống sông.
Con sông đào đầu tiên ở miền Tây Nam Bộ
Cho đến cuối thế kỷ 19, sông Bảo Định là con đường thủy huyết mạch kết nối miền Tây Nam Bộ với Sài Gòn – Gia Định.
24 thg 1, 2022
Khám phá dòng sông Tiền huyền thoại miền Tây Nam Bộ
Bên cạnh những khung cảnh thơ mộng và vai trò thiết yếu với cuộc sống của cư dân địa phương, sông Tiền còn là nơi ghi dấu chiến công hiển hách của dân tộc...
Những điều bất ngờ ít người biết về dòng sông Hậu
Trong văn hóa Nam Bộ, sông Hậu đã đi vào nhiều câu ca như “Thấy dừa thì nhớ Bến Tre/ Thấy bông lúa đẹp thương về Hậu Giang”...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)