Bắt nguồn từ nhu cầu bảo quản cá sau khi đánh bắt được, người xưa đã nghĩ ra cách làm mắm để dự trữ lượng lớn cá, dùng làm thực phẩm ăn lâu dài. Ở miền Tây Nam bộ, những loại cá được dùng làm mắm đa phần là cá nước ngọt, như: Cá linh, cá lóc, các sặc, cá chốt... Mắm cá được chế biến rất công phu, qua nhiều công đoạn mới cho ra được thành phẩm chất lượng, mang hương vị đặc trưng của người miền Tây. Bà Trần Thị Hai (sinh năm 1970, ngụ huyện Châu Phú) chia sẻ: “Bây giờ trên sông lượng cá không còn nhiều như xưa, lại thêm thị trường bán phong phú mắm cá các loại, nên ít ai làm mắm cá tại nhà. Hồi trước hầu như phụ nữ nhà nào cũng biết cách làm mắm. Cứ đến mùa nước nổi, nhà nhà đều chuẩn bị sẵn lu, khạp để ủ nước mắm và làm mắm cá. Mắm làm ra dùng để ăn quanh năm, cứ hết đợt mắm này làm đến đợt khác”.
26 thg 2, 2025
Mắm cá - nét ẩm thực độc đáo
Không biết phương pháp làm mắm cá bắt nguồn từ đâu, nhưng qua bao thế hệ, món ăn này đã được các bà, các mẹ trao truyền, tiếp nối gìn giữ và trở thành món ngon đặc sản. Theo thời gian, mắm cá ngày càng đa dạng về chủng loại và được sản xuất quy mô.
Bắt nguồn từ nhu cầu bảo quản cá sau khi đánh bắt được, người xưa đã nghĩ ra cách làm mắm để dự trữ lượng lớn cá, dùng làm thực phẩm ăn lâu dài. Ở miền Tây Nam bộ, những loại cá được dùng làm mắm đa phần là cá nước ngọt, như: Cá linh, cá lóc, các sặc, cá chốt... Mắm cá được chế biến rất công phu, qua nhiều công đoạn mới cho ra được thành phẩm chất lượng, mang hương vị đặc trưng của người miền Tây. Bà Trần Thị Hai (sinh năm 1970, ngụ huyện Châu Phú) chia sẻ: “Bây giờ trên sông lượng cá không còn nhiều như xưa, lại thêm thị trường bán phong phú mắm cá các loại, nên ít ai làm mắm cá tại nhà. Hồi trước hầu như phụ nữ nhà nào cũng biết cách làm mắm. Cứ đến mùa nước nổi, nhà nhà đều chuẩn bị sẵn lu, khạp để ủ nước mắm và làm mắm cá. Mắm làm ra dùng để ăn quanh năm, cứ hết đợt mắm này làm đến đợt khác”.
Bắt nguồn từ nhu cầu bảo quản cá sau khi đánh bắt được, người xưa đã nghĩ ra cách làm mắm để dự trữ lượng lớn cá, dùng làm thực phẩm ăn lâu dài. Ở miền Tây Nam bộ, những loại cá được dùng làm mắm đa phần là cá nước ngọt, như: Cá linh, cá lóc, các sặc, cá chốt... Mắm cá được chế biến rất công phu, qua nhiều công đoạn mới cho ra được thành phẩm chất lượng, mang hương vị đặc trưng của người miền Tây. Bà Trần Thị Hai (sinh năm 1970, ngụ huyện Châu Phú) chia sẻ: “Bây giờ trên sông lượng cá không còn nhiều như xưa, lại thêm thị trường bán phong phú mắm cá các loại, nên ít ai làm mắm cá tại nhà. Hồi trước hầu như phụ nữ nhà nào cũng biết cách làm mắm. Cứ đến mùa nước nổi, nhà nhà đều chuẩn bị sẵn lu, khạp để ủ nước mắm và làm mắm cá. Mắm làm ra dùng để ăn quanh năm, cứ hết đợt mắm này làm đến đợt khác”.
Độc đáo cách xem Lịch Tre của người Mường Hòa Bình
Lịch Tre hay còn được gọi là lịch Đoi/Roi của người Mường Hòa Bình. Lịch Tre có vai trò đặc biệt trong cuộc sống cộng đồng người Mường, là khối tài sản về tri thức dân gian vô giá. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt hằng ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người, mỗi gia đình người Mường ở Hòa Bình đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ Lịch Tre.
Khám phá hang động 'như thành quách' dưới rừng ở Đồng Nai
Hệ thống hang động núi lửa nằm dưới cánh rừng gỗ tếch ở Đồng Nai được phát hiện hơn 10 năm, gần đây gây chú ý với du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, kỳ bí.
Cách TP HCM chừng 120 km, nằm bên quốc lộ 20 hướng đi Đà Lạt, hệ thống hang động núi lửa được phát hiện hơn 10 năm trước dưới rừng gỗ tếch (giá tỵ) thuộc huyện Định Quán, Tân Phú (Đồng Nai). Gần đây, hang gây chú ý và được nhiều du khách thích thú tìm đến khám phá.
Hang động lớn nhất khu vực Đồng Nai này có chiều ngang khoảng 6 m, dài 200 m, cao khoảng 3 m tạo thành một vòm hang vững chắc, bề thế. Du khách muốn khám phá phải dùng đèn pin chuyên dụng.
Hang động lớn nhất khu vực Đồng Nai này có chiều ngang khoảng 6 m, dài 200 m, cao khoảng 3 m tạo thành một vòm hang vững chắc, bề thế. Du khách muốn khám phá phải dùng đèn pin chuyên dụng.
Phát triển du lịch cù lao Giêng
Ngoài cảnh quan thiên nhiên đầy sức quyến rũ, những vườn trái cây xanh ngát, trĩu quả, cù lao Giêng (huyện Chợ Mới) còn có công trình kiến trúc cổ độc đáo, tuyệt đẹp, hấp dẫn du khách. Huyện đang tập trung phát triển du lịch (DL) gắn với phát huy tiềm năng, thế mạnh, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội quê hương.
25 thg 2, 2025
Tết Ramưwan - Nét đẹp văn hóa đặc sắc của người Chăm Bàni
Tết Ramưwan là một trong những lễ hội quan trọng nhất của đồng bào Chăm theo đạo Hồi (Bàni) ở Việt Nam. Đây không chỉ là dịp để cộng đồng người Chăm thực hành các nghi lễ tôn giáo, tưởng nhớ tổ tiên mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, tình làng nghĩa xóm và những giá trị văn hóa đặc trưng. Với bề dày lịch sử và bản sắc độc đáo, Tết Ramưwan trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống của người Chăm.
Nghề làm mắm của mẹ
Tôi sinh ra ở làng quê biển cửa Sa Kỳ, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tình, nay là thành phố Quảng Ngãi. Không biết nghề làm mắm ở làng biển này có tự khi nào, chỉ biết rằng, nhờ từ nghề làm mắm, buôn bán mắm mà bao người dân quê tôi thoát được đói nghèo.
Làng An Vĩnh, xã Tịnh Kỳ quê tôi những năm 60, 70 của thế kỷ trước hầu như phụ nữ nào cũng biết làm muối mắm và đi bán mắm. Mẹ tôi, một người đàn bà chịu thương chịu khó làm mắm, đi bán mắm đã cùng chồng nuôi 6 người con. Hằng ngày mẹ quần quật với công việc chọn cá, xát muối vào cá rồi cho vào lu đậy lại. Mẹ bảo, liều lượng để làm mắm là 3 cá, một muối, tức là 3kg cá trộn vào 1kg muối. Mỗi tháng một lần, mẹ mở nắp lu dùng cây gậy đánh vào trong lu mắm nhiều lần để cho mắm khỏi bị đóng váng. Để đúng một năm mới đem mắm ra lọc lấy nước mắm ngon. Do đó nghề làm mắm phải muối cá quanh năm thì mới có mắm bán thường xuyên.
Một góc bến neo đậu tàu thuyền ở Sa Kỳ
Làng An Vĩnh, xã Tịnh Kỳ quê tôi những năm 60, 70 của thế kỷ trước hầu như phụ nữ nào cũng biết làm muối mắm và đi bán mắm. Mẹ tôi, một người đàn bà chịu thương chịu khó làm mắm, đi bán mắm đã cùng chồng nuôi 6 người con. Hằng ngày mẹ quần quật với công việc chọn cá, xát muối vào cá rồi cho vào lu đậy lại. Mẹ bảo, liều lượng để làm mắm là 3 cá, một muối, tức là 3kg cá trộn vào 1kg muối. Mỗi tháng một lần, mẹ mở nắp lu dùng cây gậy đánh vào trong lu mắm nhiều lần để cho mắm khỏi bị đóng váng. Để đúng một năm mới đem mắm ra lọc lấy nước mắm ngon. Do đó nghề làm mắm phải muối cá quanh năm thì mới có mắm bán thường xuyên.
Khám phá Lễ hội mở cửa rừng đầu năm của người Tày, Nùng ở Bắc Giang
Tháng Giêng về, Lễ hội mở cửa rừng lại diễn ra tại đền Cổ Ngựa và đền Chúa Then thuộc thôn Việt Hương, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang (Bắc Giang). Đây là một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, gắn với tục thờ vị Nữ Thần trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.
Trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, vị Nữ Thần đó được gọi là Thánh Mẫu Thượng Ngàn. Thánh mẫu Thượng Ngàn là bà chúa Then, đã có công ban phát các sản vật và che chở cho Nhân dân. Vào dịp đầu Xuân năm mới, trong tâm thức của người dân, bà chúa Then thường ban phát lộc rừng, đó là các sản vật nông nghiệp, hoa quả để Nhân dân cấy lúa, gieo trồng.
Lễ hội mở cửa rừng xã Hương Sơn năm 2025
Trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, vị Nữ Thần đó được gọi là Thánh Mẫu Thượng Ngàn. Thánh mẫu Thượng Ngàn là bà chúa Then, đã có công ban phát các sản vật và che chở cho Nhân dân. Vào dịp đầu Xuân năm mới, trong tâm thức của người dân, bà chúa Then thường ban phát lộc rừng, đó là các sản vật nông nghiệp, hoa quả để Nhân dân cấy lúa, gieo trồng.
“Cửa ngõ” Miệt Thứ
Miệt Thứ là tên gọi chỉ vùng bán đảo Cà Mau xưa, hay vùng U Minh Thượng hiện nay của tỉnh Kiên Giang. Vùng này có 4 huyện gồm An Biên, An Minh, U Minh Thượng và Vĩnh Thuận. Muốn về vùng quê một thời được xem là hoang sơ, khắc nghiệt và đầy khó khăn, phải đi qua địa bàn An Biên. Những năm qua, cùng với sự đầu tư của Đảng và Nhà nước, các đảng viên trẻ huyện An Biên sau khi xuất ngũ đã bổ sung vào đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở và tích cực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơi “cửa ngõ” Miệt Thứ.
24 thg 2, 2025
Lễ hội Đình Lục Nà - Điểm hẹn văn hóa đầu Xuân ở Bình Liêu
Lễ hội Đình Lục Nà là một trong bốn lễ hội lớn ở huyện miền núi Bình Liêu (Quảng Ninh). Lễ hội đã trở thành điểm hẹn văn hóa đầu Xuân với nhiều hoạt động dân gian truyền thống của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Đây là một nét đẹp văn hoá được người dân gìn giữ, lưu truyền và là sợi dây kết nối cộng đồng, cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.
Ngày Xuân về làng Giang Xá thử bánh bác tiến vua
Bánh bác là đặc sản tiến vua của người dân làng Giang Xá (thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Nội).
Nghe tên gọi lạ của thứ quà quê mộc mạc này, du khách có dịp về làng chơi ngày lễ, Tết không khỏi tò mò muốn được thưởng thức.
Làng Giang Xá là một làng cổ có lịch sử lâu đời khi được coi là “quê hương thứ hai” của vua Lý Nam Đế. Những câu chuyện về vua không chỉ tồn tại ở ngôi đền thờ cổ linh thiêng giữa làng, mà còn được truyền lại qua đặc sản bánh bác người dân gìn giữ đến ngày nay.
Bánh bác được ví như những bông hoa của làng Giang Xá. Ảnh: Trang Mộc
Nghe tên gọi lạ của thứ quà quê mộc mạc này, du khách có dịp về làng chơi ngày lễ, Tết không khỏi tò mò muốn được thưởng thức.
Làng Giang Xá là một làng cổ có lịch sử lâu đời khi được coi là “quê hương thứ hai” của vua Lý Nam Đế. Những câu chuyện về vua không chỉ tồn tại ở ngôi đền thờ cổ linh thiêng giữa làng, mà còn được truyền lại qua đặc sản bánh bác người dân gìn giữ đến ngày nay.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)