Ẩm thực Mường từ lâu đã nổi tiếng với những món ăn đậm đà hương vị núi rừng, dùng nguyên liệu tự nhiên và cách chế biến độc đáo. Mới đây, một món ăn mới mang tên Gà Lục Bảo đã ra đời, đó là sự kết hợp tinh tế giữa truyền thống và sáng tạo, hứa hẹn sẽ làm say lòng những thực khách yêu thích khám phá ẩm thực.
Món Gà Lục Bảo được lấy cảm hứng từ mong muốn tạo ra một món ăn không chỉ đẹp mắt mà còn mang đậm hương vị đặc trưng của miền núi. Món ăn là sự kết hợp hài hòa giữa nguyên liệu quen thuộc của người Mường như gà đồi, hạt dổi, rau húng quế, và chẳm chéo khô, cùng với cách chế biến sáng tạo.
24 thg 2, 2025
Bánh thuẫn - hương vị Tết xưa
Với hương vị thơm ngọt, mềm xốp, bung nở như cánh hoa mai vàng gọi xuân về… bánh thuẫn đã trở thành đặc sản truyền thống được dùng trong dịp Tết cổ truyền tại Tp. Pleiku (Gia Lai). Ngày nay, việc làm bánh thuẫn không chỉ phục vụ ngày Tết mà còn giữ gìn nét văn hóa xưa qua bao thế hệ người dân phố núi.
Những ngày cận Tết, chúng tôi ghé thăm lò bánh thuẫn gia truyền hơn 40 năm của bà Trần Thị Mỹ Lệ (77A Trần Quý Cáp). Đến đầu đường, mùi thơm dìu dịu đưa tôi đến nhanh hơn tới nhà bà Lệ, để tận hưởng hương vị thân quen, truyền thống của Tết xưa.
Bánh thuẫn có màu vàng nhạt, bung nở 5 cánh như hoa mai gọi xuân về
Những ngày cận Tết, chúng tôi ghé thăm lò bánh thuẫn gia truyền hơn 40 năm của bà Trần Thị Mỹ Lệ (77A Trần Quý Cáp). Đến đầu đường, mùi thơm dìu dịu đưa tôi đến nhanh hơn tới nhà bà Lệ, để tận hưởng hương vị thân quen, truyền thống của Tết xưa.
23 thg 2, 2025
Bếp lửa Tây Nguyên – Hơi ấm từ ngàn đời
Giữa không gian yên bình của những ngôi nhà dài trong các buôn làng Tây Nguyên, bếp củi luôn giữ một vị trí đặc biệt. Khi thì nằm giữa gian chính, nơi những câu chuyện đời nối tiếp nhau theo ngọn lửa reo vui, khi lại nép vào một góc nhỏ nơi gian cuối, lặng lẽ tỏa hơi ấm từ bếp than hồng.
Cây mai anh đào đỏ rực cả góc trời, du khách nô nức check-in ở Lô Lô Chải
Bung nở rực rỡ, cây mai anh đào đỏ rực giữa sắc xanh của núi rừng thu hút du khách check-in khi đến Lô Lô Chải (Hà Giang).
Lô Lô Chải là ngôi làng nhỏ yên bình dưới chân cột cờ Lũng Cú. Nơi đây thu hút du khách bởi vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của những ngôi nhà cổ của người Lô Lô. Những năm trước, sau Tết Nguyên đán đào phai bung nở rực rỡ khiến nơi đây trở thành điểm check-in quốc dân của du khách.
Nhưng năm nay, cây mai anh đào đỏ rực nhìn sang cột cờ Lũng Cú lại chiếm trọn "spotlight" khiến du khách không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng.
Cây mai anh đào đỏ rực ở Lô Lô Chải thu hút du khách đến check-in - Ảnh: HÀ GIANG CÙNG TỰ
Lô Lô Chải là ngôi làng nhỏ yên bình dưới chân cột cờ Lũng Cú. Nơi đây thu hút du khách bởi vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của những ngôi nhà cổ của người Lô Lô. Những năm trước, sau Tết Nguyên đán đào phai bung nở rực rỡ khiến nơi đây trở thành điểm check-in quốc dân của du khách.
Nhưng năm nay, cây mai anh đào đỏ rực nhìn sang cột cờ Lũng Cú lại chiếm trọn "spotlight" khiến du khách không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng.
Đặc sản cháo "độc dược" bán xuyên đêm ở Hà Giang
Cháo ấu tẩu nấu từ một vị thuốc "độc" nhưng qua cách chế biến của đồng bào dân tộc H'Mông đã trở thành đặc sản nổi tiếng ở Hà Giang.
Du lịch Hà Giang đầu năm, những đặc sản như bánh tam giác mạch, cháo ấu tẩu, thắng cố, phở tráng kìm, thắng dền... là các món ngon khó lòng bỏ qua với du khách. Trong đó, cháo ấu tẩu là món ăn đặc biệt bậc nhất.
Cháo nấu từ củ ấu tẩu thường được dùng trong Đông y làm thuốc xoa bóp các chứng đau tê, nhức, mỏi. Nhưng củ ấu tẩu còn chứa aconitin, một chất rất độc có thể nguy hiểm tính mạng nếu chế biến không đúng cách. Vì đặc điểm này mà cháo ấu tẩu còn được gọi là cháo "độc dược".
Ấu tẩu có nhiều ở các vùng cao Hà Giang, còn được gọi là ấu tàu, ô đầu, gấu tàu, thảo ô... Củ tươi chứa độc nguy hiểm nhưng qua bàn tay chế biến của người H'Mông đã trở thành nhiều món ngon cũng như bài thuốc quý trị nhiều bệnh như giải cảm, giãn gân cốt, giúp ngủ ngon.
Du lịch Hà Giang đầu năm, những đặc sản như bánh tam giác mạch, cháo ấu tẩu, thắng cố, phở tráng kìm, thắng dền... là các món ngon khó lòng bỏ qua với du khách. Trong đó, cháo ấu tẩu là món ăn đặc biệt bậc nhất.
Cháo nấu từ củ ấu tẩu thường được dùng trong Đông y làm thuốc xoa bóp các chứng đau tê, nhức, mỏi. Nhưng củ ấu tẩu còn chứa aconitin, một chất rất độc có thể nguy hiểm tính mạng nếu chế biến không đúng cách. Vì đặc điểm này mà cháo ấu tẩu còn được gọi là cháo "độc dược".
Ấu tẩu có nhiều ở các vùng cao Hà Giang, còn được gọi là ấu tàu, ô đầu, gấu tàu, thảo ô... Củ tươi chứa độc nguy hiểm nhưng qua bàn tay chế biến của người H'Mông đã trở thành nhiều món ngon cũng như bài thuốc quý trị nhiều bệnh như giải cảm, giãn gân cốt, giúp ngủ ngon.
Tái hiện lễ Khai hạ của đồng bào dân tộc Mường
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc" xuân Ất Tỵ 2025, tại làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mường đến từ tỉnh Hòa Bình đã tổ chức tái hiện lễ hội Khai hạ đặc sắc.
Trong những lễ hội cổ truyền tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới, lễ hội Khai hạ có một vị trí đặc biệt trong đời sống của đồng bào dân tộc Mường. Mục đích của lễ hội là để cầu cho mùa màng của một năm mới may mắn, thịnh vượng đồng thời thực hiện những nghi lễ cúng mùa cũng là dịp để người Mường nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và bày tỏ những ước vọng của mình về một cuộc sống tốt đẹp, bình yên.
Lễ hội Khai hạ là lễ hội quan trọng của đồng bào dân tộc Mường. Ảnh: Hoàng Tâm
Trong những lễ hội cổ truyền tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới, lễ hội Khai hạ có một vị trí đặc biệt trong đời sống của đồng bào dân tộc Mường. Mục đích của lễ hội là để cầu cho mùa màng của một năm mới may mắn, thịnh vượng đồng thời thực hiện những nghi lễ cúng mùa cũng là dịp để người Mường nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí và bày tỏ những ước vọng của mình về một cuộc sống tốt đẹp, bình yên.
22 thg 2, 2025
Nghi thức lễ hát múa ăn mừng dưới cây bông của đồng bào dân tộc Thái
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” xuân Ất Tỵ 2025, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) bà con đồng bào dân tộc Thái đến từ huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức tái hiện trích đoạn nghi thức lễ hát múa ăn mừng dưới cây bông (Kin Chiêng Boọc Mạy) đặc sắc.
Kin Chiêng Boọc Mạy là lễ tục tiêu biểu, đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2017. Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy được diễn ra vào dịp đầu năm mới, nhằm mục đích tạ ơn thần linh, mở hội ăn mừng sau một năm lao động để cầu cho dân làng bình an, mạnh khỏe, ngô lúa tốt tươi…
Lễ vật cúng trong lễ Kin Chiêng Boọc Mạy. Ảnh: Hoàng Tâm
Kin Chiêng Boọc Mạy là lễ tục tiêu biểu, đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái, đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2017. Lễ tục Kin Chiêng Boọc Mạy được diễn ra vào dịp đầu năm mới, nhằm mục đích tạ ơn thần linh, mở hội ăn mừng sau một năm lao động để cầu cho dân làng bình an, mạnh khỏe, ngô lúa tốt tươi…
Làng nuôi rắn nghìn năm hấp dẫn du khách
Giữa thủ đô có làng nghề chỉ một không hai: nghề nuôi rắn. Làng Lệ Mật giờ thuộc phường Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội. Dân làng không còn bắt rắn sinh nhai mà nuôi rắn và làm cả sản phẩm thời trang từ rắn để hút du khách.
Tại một góc nhỏ ở làng rắn Lệ Mật, nhóm bạn người Czech thích thú ngắm những chú rắn sọc dưa cuộn tròn trong hốc gỗ lũa. Những chuồng rắn xếp gọn trong khoảnh vườn rợp bóng cây đang nuôi hơn trăm con rắn của ông Trương Quốc Lập, ở tổ 8, phường Việt Hưng.
Du lịch thăm làng rắn Lệ Mật được xem là tour “vượt qua sợ hãi”
Tại một góc nhỏ ở làng rắn Lệ Mật, nhóm bạn người Czech thích thú ngắm những chú rắn sọc dưa cuộn tròn trong hốc gỗ lũa. Những chuồng rắn xếp gọn trong khoảnh vườn rợp bóng cây đang nuôi hơn trăm con rắn của ông Trương Quốc Lập, ở tổ 8, phường Việt Hưng.
Đi đến nơi có gió ở làng cổ Lô Lô Chải trên rẻo cao Hà Giang
Từng đến Hà Giang 5 lần nhưng đến tận lần thứ 6, Nguyễn Trang Nhung (24 tuổi, Hà Nội) mới quyết định khám phá làng cổ Lô Lô Chải nổi tiếng.
Nằm tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách cột cờ Lũng Cú chỉ chừng 1 km, Lô Lô Chải được ví như vùng đất cổ tích bởi sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ.
Từng đến Hà Giang 5 lần nhưng đến tận lần thứ 6, Nguyễn Trang Nhung (24 tuổi, Hà Nội) mới quyết định khám phá Lô Lô Chải vì lời giới thiệu của bạn bè cũng như xem review trên các trang mạng xã hội.
Vào đầu năm 2022, Lô Lô Chải đã được công nhận là Làng Văn hóa Du lịch. Ảnh: Nguyễn Thu Hương
Nằm tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, cách cột cờ Lũng Cú chỉ chừng 1 km, Lô Lô Chải được ví như vùng đất cổ tích bởi sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ.
Từng đến Hà Giang 5 lần nhưng đến tận lần thứ 6, Nguyễn Trang Nhung (24 tuổi, Hà Nội) mới quyết định khám phá Lô Lô Chải vì lời giới thiệu của bạn bè cũng như xem review trên các trang mạng xã hội.
Chiêm bái chùa cổ được mệnh danh là đệ nhất vắng khách
Chùa Bà Đanh (Bảo Sơn tự) tọa lạc tại thôn Đanh Xá, xã Ngọc Sơn (Kim Bảng, Hà Nam) mang nét kiến trúc đặc trưng của Phật giáo Đại thừa.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)