Bánh mì đứng thứ 6 trong danh sách món ăn đường phố phổ biến, được ví như biểu tượng ẩm thực độc đáo của Việt Nam. Với thành phần chính là bánh mì baguette, món ăn này thừa hưởng từ thời Pháp thuộc và ngày nay đã vươn xa hơn biên giới quốc gia. Sự kết hợp hoàn hảo giữa hương vị truyền thống và hiện đại đã giúp bánh mì chiếm trọn lòng thực khách khắp thế giới. Không chỉ là một món ăn, bánh mì còn là một phần di sản văn hóa, thể hiện sự giao thoa giữa các nền ẩm thực.
8 thg 3, 2025
Những món Việt trong top 100 món ăn đường phố ngon nhất châu Á
Trang ẩm thực TasteAtlas bình chọn 100 món ăn đường phố ngon nhất châu Á, trong đó có nhiều món Việt.
Bánh mì đứng thứ 6 trong danh sách món ăn đường phố phổ biến, được ví như biểu tượng ẩm thực độc đáo của Việt Nam. Với thành phần chính là bánh mì baguette, món ăn này thừa hưởng từ thời Pháp thuộc và ngày nay đã vươn xa hơn biên giới quốc gia. Sự kết hợp hoàn hảo giữa hương vị truyền thống và hiện đại đã giúp bánh mì chiếm trọn lòng thực khách khắp thế giới. Không chỉ là một món ăn, bánh mì còn là một phần di sản văn hóa, thể hiện sự giao thoa giữa các nền ẩm thực.
Bánh mì đứng thứ 6 trong danh sách món ăn đường phố phổ biến, được ví như biểu tượng ẩm thực độc đáo của Việt Nam. Với thành phần chính là bánh mì baguette, món ăn này thừa hưởng từ thời Pháp thuộc và ngày nay đã vươn xa hơn biên giới quốc gia. Sự kết hợp hoàn hảo giữa hương vị truyền thống và hiện đại đã giúp bánh mì chiếm trọn lòng thực khách khắp thế giới. Không chỉ là một món ăn, bánh mì còn là một phần di sản văn hóa, thể hiện sự giao thoa giữa các nền ẩm thực.
7 thg 3, 2025
Trang rừng nở rộ trên vùng cao Bình Định đẹp như 'chốn đào nguyên'
Từ cuối tháng 2 đến nay, những gốc trang rừng bên bờ suối Tà Má (thôn Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, H.Vĩnh Thạnh, Bình Định) đồng loạt bung nở khiến nhiều người mê mẩn.
Suối Tà Má cách TT.Vĩnh Thạnh (H.Vĩnh Thạnh) hơn 6 km và cách TP. Quy Nhơn khoảng 70 km. Mùa này, hàng chục cây trang rừng cổ thụ dọc suối Tà Má đang nở rộ với những chùm sắc vàng cam, phủ kín tán cây, tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp giữa chốn núi rừng.
Suối Tà Má cách TT.Vĩnh Thạnh (H.Vĩnh Thạnh) hơn 6 km và cách TP. Quy Nhơn khoảng 70 km. Mùa này, hàng chục cây trang rừng cổ thụ dọc suối Tà Má đang nở rộ với những chùm sắc vàng cam, phủ kín tán cây, tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp giữa chốn núi rừng.
Năm 2021, dòng suối trong veo với hàng trang cổ thụ nở hoa được nhiều người phát hiện, tìm đến. Mỗi ngày có khoảng vài ngàn người tới tham quan suối Tà Má. Từ đó, suối Tà Má trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn vào mùa hoa trang nở, khoảng từ tháng 3 - 6. Các năm sau đó, hoa trang rừng nở ít hơn nhưng vẫn rất đông khách đến suối Tà Má, ngày thường khoảng 100 - 200 khách, ngày cuối tuần trên 1.000 - 1.500 người, các ngày lễ càng đông hơn. ẢNH: DŨNG NHÂN
Mê mẩn cánh đồng rêu xanh tuyệt đẹp ở Ninh Thuận
Cánh đồng rêu xanh trên nền đá san hô trải dài khoảng 4 km dọc bờ biển Ninh Thuận tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt sắc khiến du khách mê mẩn không thể rời đi.
Sắc màu phong tục tết của các dân tộc ở Đắk Nông
Người M’nông, Tày, Dao, Nùng, Mông, Thái, Hoa… trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đều có những phong tục riêng đón Tết Nguyên đán để cầu bình an, hạnh phúc; ước vọng vào năm mới với những may mắn, mọi điều hanh thông, tốt đẹp.
Tục dựng cây nêu của người Tày, Nùng
Trong quan niệm của nhiều dân tộc thiểu số, cây nêu là biểu tượng của sức mạnh siêu nhiên nhằm xua đuổi ma quỷ, tiêu trừ những điều xui xẻo của năm cũ. Từ bao đời nay, người Tày, người Nùng đón tết không thể thiếu cây nêu dựng trước nhà vào chiều 30 tết. Họ cho rằng, cắm cây nêu để loại trừ ma quỷ, giữ đất, giữ nhà và mang lại may mắn, an lành cho năm mới.
Tục dựng cây nêu của người Tày, Nùng
Trong quan niệm của nhiều dân tộc thiểu số, cây nêu là biểu tượng của sức mạnh siêu nhiên nhằm xua đuổi ma quỷ, tiêu trừ những điều xui xẻo của năm cũ. Từ bao đời nay, người Tày, người Nùng đón tết không thể thiếu cây nêu dựng trước nhà vào chiều 30 tết. Họ cho rằng, cắm cây nêu để loại trừ ma quỷ, giữ đất, giữ nhà và mang lại may mắn, an lành cho năm mới.
Nộm lá sắn - Món ăn đặc sắc của người Cống ở Lai Châu
Người Cống là một trong những dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu tại các huyện miền núi của tỉnh Lai Châu như Phong Thổ, Sìn Hồ và Mường Tè. Với số lượng dân số khiêm tốn, đồng bào Cống đã và đang nỗ lực gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của mình, trong đó có ẩm thực - một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần.
6 thg 3, 2025
Dòng sông Kỳ Lộ: Vẻ đẹp trữ tình qua miền trai tài, gái sắc
Quê tôi thuộc huyện Tuy An (tỉnh Phú Yên), nằm bên bờ sông Cái - tên gọi hạ lưu của sông Kỳ Lộ. Con sông chảy qua đây khá êm đềm, mộng mị. Thế nhưng càng ngược lên hướng Tây, sông càng quanh co, khúc khuỷu. Ở phía thượng nguồn, người dân địa phương gọi là sông La Hiên, bởi sông bắt nguồn từ đỉnh núi La Hiên cao hơn 1.000 m rồi dọc dài phần lớn dòng sông được gọi là Kỳ Lộ. Đến đoạn hạ lưu thì trở thành sông Cái.
Bình yên giáo xứ Tà Hine
Trên Cao nguyên Lâm Viên có rất nhiều công trình có lối kiến trúc độc đáo, chuyển tải văn hóa và hơi thở cuộc sống của bà con thuộc các dân tộc DTTS ở địa phương. Nhà thờ Giáo xứ Tà Hine là một trong số đó.
Để đến Tà Hine, xã miền núi của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi men theo quốc lộ 28B – tuyến đường Đại Ninh - Lương Sơn nối hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận. Đường núi quanh co khúc khuỷu ôm theo hồ thủy điện Đại Ninh mênh mang sóng nước. Con đường nhựa đã xuống cấp theo thời gian, một số đoạn đang sửa chữa. Hai bên đường vắng bóng nhà dân, chỉ có màu xanh của mây trời hòa cùng sắc xanh rẫy nương trải dài ven hồ.
Nhà thờ Giáo xứ Tà Hine
Để đến Tà Hine, xã miền núi của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi men theo quốc lộ 28B – tuyến đường Đại Ninh - Lương Sơn nối hai tỉnh Lâm Đồng và Bình Thuận. Đường núi quanh co khúc khuỷu ôm theo hồ thủy điện Đại Ninh mênh mang sóng nước. Con đường nhựa đã xuống cấp theo thời gian, một số đoạn đang sửa chữa. Hai bên đường vắng bóng nhà dân, chỉ có màu xanh của mây trời hòa cùng sắc xanh rẫy nương trải dài ven hồ.
Huyền bí “Mật ngữ” truyền đời trong lễ cúng Giang Sơn của đồng bào Chứt
Lễ cúng Giang Sơn là nghi lễ bắt buộc, diễn ra 3 lần trong 1 năm của đồng bào dân tộc Chứt ở Quảng Bình. Đây là hoạt động tín ngưỡng văn hóa vẫn giữ nét nguyên sơ, huyền bí của đồng bào Chứt ở Quảng Bình.
“Cáy man mọ” - món ăn đãi khách quý của đồng bào Thái Sơn La
Sơn La được du khách biết đến là vùng đất nhiều cảnh đẹp, con người thân thiện, hiếu khách, có ẩm thực độc đáo của các dân tộc. Trong văn hóa ẩm thực, đồng bào Thái Sơn La có món “Cáy man mọ” (tức là gà mái non hấp) đòi hỏi sự cầu kỳ, khéo léo của người chế biến.
Một trong những hình thức chế biến món ăn ngon của đồng bào Thái là món “mọ”, tức là sản phẩm tẩm ướp gia vị đem hấp cách thủy với bột gạo nếp. Với trí tưởng tượng, tính ước lượng và tính sáng tạo tuyệt vời, người Thái có thể chế biến “mọ” từ tất cả các sản phẩm rau, củ, quả, song hấp dẫn nhất vẫn là món “Cáy man mọ” (tức là gà mái non hấp) đòi hỏi sự cầu kỳ, khéo léo tài hoa từ người chế biến.
Nguyên liệu và gia vị chế biến món "Cáy man mọ”
Một trong những hình thức chế biến món ăn ngon của đồng bào Thái là món “mọ”, tức là sản phẩm tẩm ướp gia vị đem hấp cách thủy với bột gạo nếp. Với trí tưởng tượng, tính ước lượng và tính sáng tạo tuyệt vời, người Thái có thể chế biến “mọ” từ tất cả các sản phẩm rau, củ, quả, song hấp dẫn nhất vẫn là món “Cáy man mọ” (tức là gà mái non hấp) đòi hỏi sự cầu kỳ, khéo léo tài hoa từ người chế biến.
Màu đen chủ đạo trong trang phục của người Lô Lô Đen
Người Lô Lô đen cư trú chủ yếu ở các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng). Đồng bào có ý thức, tự tôn dân tộc và tinh thần đoàn kết cao, thể hiện rõ nét trong việc gìn giữ trang phục của dân tộc mình.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)