Cứ mỗi dịp Tết về, khi chùa chiền và đình miếu khu vực Gia Định – Sài Gòn – Hồ Chí Minh trở nên rực rỡ sắc đỏ và thơm mùi nhang khói, ta lại nghĩ đến tục lệ “uống nước nhớ nguồn” và lòng tưởng nhớ ông bà tổ tiên của người Việt Nam. Có một điểm thú vị trong truyền thống của người Việt là tưởng nhớ tổ tiên cũng từng có thời mở rộng đến những bậc tiền nhân nơi những mái đình cổ, ban thờ tiền hiền. Còn với người dân sinh ra và lớn lên ở đây, hẳn đều từng đến thắp hương lên ban thờ Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt với tên chính xác là “Thượng Công Miếu”, hay còn có cách gọi thân thương là ‘Lăng Ông’. Ngày nay, trong khuôn viên lăng vẫn còn phần mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và vợ là bà Đỗ Thị Phận, nên người đến hương khói cũng quen gọi nơi đây là “Lăng Ông Bà Chiểu”, tức là gọi tôn kính Lăng của Đức ông và Đức bà đang ở kề chợ Bà Chiểu.
27 thg 3, 2025
30 Tết ghé Lăng Tả quân, tưởng nhớ tiền nhân
Lăng Ông – Bà Chiểu (TP.HCM) là công trình được công nhận Di tích lịch sử quốc gia hơn 30 năm nay, được người dân thành phố suốt gần hai thế kỷ thường ghé qua mỗi dịp xuân về. Người trẻ có thể tìm một góc ảnh đẹp giữa kiến trúc cổ kính, người có lòng thì tìm đến vị Nhân thần để nguyện cầu một năm mới bình yên cũng như tưởng nhớ về thuở xưa của bậc tiền nhân miền Nam.
Cứ mỗi dịp Tết về, khi chùa chiền và đình miếu khu vực Gia Định – Sài Gòn – Hồ Chí Minh trở nên rực rỡ sắc đỏ và thơm mùi nhang khói, ta lại nghĩ đến tục lệ “uống nước nhớ nguồn” và lòng tưởng nhớ ông bà tổ tiên của người Việt Nam. Có một điểm thú vị trong truyền thống của người Việt là tưởng nhớ tổ tiên cũng từng có thời mở rộng đến những bậc tiền nhân nơi những mái đình cổ, ban thờ tiền hiền. Còn với người dân sinh ra và lớn lên ở đây, hẳn đều từng đến thắp hương lên ban thờ Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt với tên chính xác là “Thượng Công Miếu”, hay còn có cách gọi thân thương là ‘Lăng Ông’. Ngày nay, trong khuôn viên lăng vẫn còn phần mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và vợ là bà Đỗ Thị Phận, nên người đến hương khói cũng quen gọi nơi đây là “Lăng Ông Bà Chiểu”, tức là gọi tôn kính Lăng của Đức ông và Đức bà đang ở kề chợ Bà Chiểu.
Cứ mỗi dịp Tết về, khi chùa chiền và đình miếu khu vực Gia Định – Sài Gòn – Hồ Chí Minh trở nên rực rỡ sắc đỏ và thơm mùi nhang khói, ta lại nghĩ đến tục lệ “uống nước nhớ nguồn” và lòng tưởng nhớ ông bà tổ tiên của người Việt Nam. Có một điểm thú vị trong truyền thống của người Việt là tưởng nhớ tổ tiên cũng từng có thời mở rộng đến những bậc tiền nhân nơi những mái đình cổ, ban thờ tiền hiền. Còn với người dân sinh ra và lớn lên ở đây, hẳn đều từng đến thắp hương lên ban thờ Lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt với tên chính xác là “Thượng Công Miếu”, hay còn có cách gọi thân thương là ‘Lăng Ông’. Ngày nay, trong khuôn viên lăng vẫn còn phần mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và vợ là bà Đỗ Thị Phận, nên người đến hương khói cũng quen gọi nơi đây là “Lăng Ông Bà Chiểu”, tức là gọi tôn kính Lăng của Đức ông và Đức bà đang ở kề chợ Bà Chiểu.
Mùa hạt dẻ Tứ Sơn – Lục Nam
Cuối thu, nếu có dịp lên vùng cao Tứ Sơn (huyện Lục Nam), bạn sẽ có trải nghiệm thú vị, cùng người dân nơi đây thu hoach hạt dẻ, đặc sản từ những cánh rừng bạt ngàn.
Khu vực Tứ Sơn bao gồm 4 xã Vô Tranh, Trường Sơn, Bình Sơn, Lục Sơn, là một trong những xã vùng cao của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Cây dẻ vùng đất Tứ Sơn, thuộc loại cây thân gỗ, có những cây to, một vòng tay người ôm không hết. Cây dẻ ra hoa vào mùa đông năm trước. Những chùm hoa li ti màu trắng bao trùm khắp các cánh rừng và rồi từ những bông hoa đó qua nhiều tháng trở thành quả.
Khu vực Tứ Sơn bao gồm 4 xã Vô Tranh, Trường Sơn, Bình Sơn, Lục Sơn, là một trong những xã vùng cao của huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Cây dẻ vùng đất Tứ Sơn, thuộc loại cây thân gỗ, có những cây to, một vòng tay người ôm không hết. Cây dẻ ra hoa vào mùa đông năm trước. Những chùm hoa li ti màu trắng bao trùm khắp các cánh rừng và rồi từ những bông hoa đó qua nhiều tháng trở thành quả.
Những điều thú vị khi du lịch Vũng Liêm
Là một trong những huyện của tỉnh Vĩnh Long, nằm ở phía Đông Nam, có vị trí giáp với hai tỉnh đó là Bến Tre và Trà Vinh, Vũng Liêm được mệnh danh là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với nền văn hóa đậm đà của ba dân tộc Kinh, Khmer và Hoa, những di tích, những trang sử hào hùng, đây còn là quê hương của những vị anh hùng dân tộc, cống hiến sức mình vì độc lập tự do.
Bên cạnh đó Vũng Liêm còn được biết đến với phong cảnh hữu tình, thiên nhiên ưu ái với nguồn nước ngọt quanh năm, hệ thống sông ngòi chằng chịt, làm nên những cánh đồng lúa bạt ngàn, những cánh đồng lác xanh rì hay những vườn cây trái sum suê cùng với những món ăn đặc trưng đậm đà hương vị của xứ cù lao Dài và những điểm đến thú vị, nơi đây hằng năm thu hút nhiều du khách đến tham quan và khám phá.
Với sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông, giờ đây du khách có thể đến đây bằng nhiều phương tiện khác nhau như xe máy, xe ô tô qua quốc lộ 53, các con đường tỉnh hoặc đường thủy qua sông Tiền và sông Măng Thít… hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm mới lạ trong chuyến du lịch của mình!
Bên cạnh đó Vũng Liêm còn được biết đến với phong cảnh hữu tình, thiên nhiên ưu ái với nguồn nước ngọt quanh năm, hệ thống sông ngòi chằng chịt, làm nên những cánh đồng lúa bạt ngàn, những cánh đồng lác xanh rì hay những vườn cây trái sum suê cùng với những món ăn đặc trưng đậm đà hương vị của xứ cù lao Dài và những điểm đến thú vị, nơi đây hằng năm thu hút nhiều du khách đến tham quan và khám phá.
Với sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thông, giờ đây du khách có thể đến đây bằng nhiều phương tiện khác nhau như xe máy, xe ô tô qua quốc lộ 53, các con đường tỉnh hoặc đường thủy qua sông Tiền và sông Măng Thít… hứa hẹn mang đến cho du khách những trải nghiệm mới lạ trong chuyến du lịch của mình!
26 thg 3, 2025
Vào mùa ốc gạo, bạn trẻ mê mẩn đã ăn là 'dính cứng ngắc'
Ốc gạo - món ăn quen thuộc của người dân miền Trung, đặc biệt là vùng Quảng Nam - Đà Nẵng và dần trở thành đặc sản của vùng đất nơi đây. Tuy nhỏ như chiếc khuy áo, nhưng được nhiều người yêu thích, mê mẩn.
Những ngày này, dạo một vòng trên mạng xã hội hay các trang chợ online đều dễ dàng nhìn thấy hình ảnh ốc gạo được rao bán. Dù giá ốc tăng cao, nhưng đây vẫn là món ăn được nhiều người săn lùng.
Ở Đà Nẵng, tại các tuyến đường như Ông Ích Khiêm, Lê Văn Hiến… đều dễ bắt gặp các sạp bán ốc gạo với đủ loại ốc lớn, ốc nhỏ. Tại chợ Cồn, giá ốc gạo dao động 60.000 - 80.000 đồng/lon, có nơi lên đến 100.000 đồng/lon.
Không cao sang như nhiều loại món ăn khác, ốc gạo ghi điểm với thực khách bởi sự dân dã, mộc mạc. Hương vị beo béo của ốc như kéo người dân về với những miền thơ ấu.
Với Phạm Thị Thu Hồng (25 tuổi, sinh sống tại TP.HCM), ốc gạo là món ăn bình dị mà cô thường nhung nhớ mỗi khi nghĩ đến ẩm thực quê nhà.
"Sinh ra và lớn lên ở Quảng Nam, tôi quá quen thuộc với hương vị của ốc gạo. Đến mùa, tôi và gia đình thường ngồi lại lể ốc cùng nhau, thỉnh thoảng tôi rất nhớ cảm giác quây quần ấy.
Giờ đây đi làm xa quê, đôi lúc tôi thèm hương vị dung dị đó, ở Sài Gòn thỉnh thoảng vẫn thấy người bán nhưng tôi ăn không cảm thấy tươi, ngon như ốc ở quê mình", Thu Hồng chia sẻ.
Đã ăn là "dính cứng ngắc"
Theo nhiều người, ốc gạo phải ăn cùng nhau mới ngon, càng đông người món ăn này càng bắt miệng. Do vậy ốc gạo thường xuất hiện trong các buổi trò chuyện, "tụm năm tụm bảy" cùng nhau hàn thuyên, tâm sự.
Tại bờ kè dưới chân cầu Thuận Phước (quận Sơn Trà) vào buổi chiều, không khó để bắt gặp hình ảnh nhiều nhóm bạn tụ lại, lể ốc gạo, trò chuyện cùng nhau. Với nhiều bạn trẻ, đây là một cách giải trí, giải tỏa căng thẳng hữu hiệu, giúp gắn kết các mối quan hệ bạn bè với nhau.
Cuối tuần Trần Thị Phương Kiều (21 tuổi, trú quận Thanh Khê) thường mang ốc gạo cùng bạn bè ra chân cầu Thuận Phước vừa lể ăn vừa hóng mát, tâm sự.
"Vừa lể ốc, vừa nói chuyện cùng bạn bè là một cảm giác rất thú vị. Ốc này một khi đã lể là dính cứng ngắc, không dứt ra được. Khi nào hết ốc mới dừng lại. Ốc nhỏ nhỏ nhưng có sức hút kinh khủng, ngồi hơi đau lưng, nếu không em có thể lể được vài lon một lần", Phương Kiều nói.
Cứ cách vài hôm, Như Quỳnh (33 tuổi, trú quận Hải Châu) lại ra chợ mua ốc gạo về ăn. Với Như Quỳnh, ốc gạo là món ăn mà khi đến mùa chị nhất định phải thưởng thức.
"Vào mùa ốc, cứ vài ngày tôi lại ra mua. Tôi thích cảm giác vừa lể ốc vừa nói chuyện cùng mọi người. Ngồi tụ tập lể ốc như vậy là tôi có thể lể hoài, ngồi mấy tiếng liền cũng được", Như Quỳnh chia sẻ.
Các cửa kênh, sông đổ ra biển ở Kiên Giang đang là ngư trường để người dân địa phương bủa lưới, đặt dớn săn cá, tép… bán kiếm tiền đón Tết Nguyên đán.
Ốc gạo được bày bán tại nhiều tuyến đường ở Đà Nẵng - Ảnh: THANH THÙY
Những ngày này, dạo một vòng trên mạng xã hội hay các trang chợ online đều dễ dàng nhìn thấy hình ảnh ốc gạo được rao bán. Dù giá ốc tăng cao, nhưng đây vẫn là món ăn được nhiều người săn lùng.
Ở Đà Nẵng, tại các tuyến đường như Ông Ích Khiêm, Lê Văn Hiến… đều dễ bắt gặp các sạp bán ốc gạo với đủ loại ốc lớn, ốc nhỏ. Tại chợ Cồn, giá ốc gạo dao động 60.000 - 80.000 đồng/lon, có nơi lên đến 100.000 đồng/lon.
Ốc gạo mộc mạc, dân dã
Theo bà Trần Thị Bích Thủy (47 tuổi, người bán ốc), những năm gần đây ốc gạo được nhiều người ưa chuộng hơn. Hằng ngày bà có thể bán hơn 100 lon ốc.
Tưởng cầu kỳ nhưng ốc gạo được chế biến rất đơn giản. Ốc phải ngâm kỹ cho sạch cát trước khi chế biến. Sau đó đem ốc luộc với sả, gừng, cho thêm một ít muối để đằm vị trong 10-15 phút.
Ốc sau khi luộc chín được trộn với những gia vị đơn giản như muối, mắm, bột ngọt, sả… Bà Thủy cho hay điểm nhấn của món ốc gạo tiệm bà nằm ở lọ nước mắm gừng.
"Mỗi khi khách đến mua, tôi nấu lại ốc cho nóng, sau đó trộn thêm một ít mắm gừng do tôi tự pha theo công thức riêng. Loại mắm này sẽ giúp ốc đậm đà và thơm hơn. Ốc gạo chuẩn bài là phải cho thêm ớt bột, cay cay mới ngon", bà Thủy nói.
Theo bà Trần Thị Bích Thủy (47 tuổi, người bán ốc), những năm gần đây ốc gạo được nhiều người ưa chuộng hơn. Hằng ngày bà có thể bán hơn 100 lon ốc.
Tưởng cầu kỳ nhưng ốc gạo được chế biến rất đơn giản. Ốc phải ngâm kỹ cho sạch cát trước khi chế biến. Sau đó đem ốc luộc với sả, gừng, cho thêm một ít muối để đằm vị trong 10-15 phút.
Ốc sau khi luộc chín được trộn với những gia vị đơn giản như muối, mắm, bột ngọt, sả… Bà Thủy cho hay điểm nhấn của món ốc gạo tiệm bà nằm ở lọ nước mắm gừng.
"Mỗi khi khách đến mua, tôi nấu lại ốc cho nóng, sau đó trộn thêm một ít mắm gừng do tôi tự pha theo công thức riêng. Loại mắm này sẽ giúp ốc đậm đà và thơm hơn. Ốc gạo chuẩn bài là phải cho thêm ớt bột, cay cay mới ngon", bà Thủy nói.
Cách chế biến đơn giản nhưng ốc gạo được nhiều người ưa chuộng
Không cao sang như nhiều loại món ăn khác, ốc gạo ghi điểm với thực khách bởi sự dân dã, mộc mạc. Hương vị beo béo của ốc như kéo người dân về với những miền thơ ấu.
Với Phạm Thị Thu Hồng (25 tuổi, sinh sống tại TP.HCM), ốc gạo là món ăn bình dị mà cô thường nhung nhớ mỗi khi nghĩ đến ẩm thực quê nhà.
"Sinh ra và lớn lên ở Quảng Nam, tôi quá quen thuộc với hương vị của ốc gạo. Đến mùa, tôi và gia đình thường ngồi lại lể ốc cùng nhau, thỉnh thoảng tôi rất nhớ cảm giác quây quần ấy.
Giờ đây đi làm xa quê, đôi lúc tôi thèm hương vị dung dị đó, ở Sài Gòn thỉnh thoảng vẫn thấy người bán nhưng tôi ăn không cảm thấy tươi, ngon như ốc ở quê mình", Thu Hồng chia sẻ.
Đã ăn là "dính cứng ngắc"
Theo nhiều người, ốc gạo phải ăn cùng nhau mới ngon, càng đông người món ăn này càng bắt miệng. Do vậy ốc gạo thường xuất hiện trong các buổi trò chuyện, "tụm năm tụm bảy" cùng nhau hàn thuyên, tâm sự.
Tại bờ kè dưới chân cầu Thuận Phước (quận Sơn Trà) vào buổi chiều, không khó để bắt gặp hình ảnh nhiều nhóm bạn tụ lại, lể ốc gạo, trò chuyện cùng nhau. Với nhiều bạn trẻ, đây là một cách giải trí, giải tỏa căng thẳng hữu hiệu, giúp gắn kết các mối quan hệ bạn bè với nhau.
Ốc gạo có vị ngọt, béo
Cuối tuần Trần Thị Phương Kiều (21 tuổi, trú quận Thanh Khê) thường mang ốc gạo cùng bạn bè ra chân cầu Thuận Phước vừa lể ăn vừa hóng mát, tâm sự.
"Vừa lể ốc, vừa nói chuyện cùng bạn bè là một cảm giác rất thú vị. Ốc này một khi đã lể là dính cứng ngắc, không dứt ra được. Khi nào hết ốc mới dừng lại. Ốc nhỏ nhỏ nhưng có sức hút kinh khủng, ngồi hơi đau lưng, nếu không em có thể lể được vài lon một lần", Phương Kiều nói.
Cứ cách vài hôm, Như Quỳnh (33 tuổi, trú quận Hải Châu) lại ra chợ mua ốc gạo về ăn. Với Như Quỳnh, ốc gạo là món ăn mà khi đến mùa chị nhất định phải thưởng thức.
"Vào mùa ốc, cứ vài ngày tôi lại ra mua. Tôi thích cảm giác vừa lể ốc vừa nói chuyện cùng mọi người. Ngồi tụ tập lể ốc như vậy là tôi có thể lể hoài, ngồi mấy tiếng liền cũng được", Như Quỳnh chia sẻ.
Mắm gừng - gia vị giúp món ốc gạo thêm ngon, "chuẩn bài"
Tại chân cầu Thuận Phước (quận Sơn Trà) thường có nhiều bạn trẻ tụm năm tụm bảy lể ốc cùng nhau
THANH THÙY
Rực rỡ sắc áo người Dao Lô Gang, tỉnh Bắc Giang
Cùng với các dân tộc anh em khác, người Dao tỉnh Bắc Giang gồm 3 nhóm chính: Dao Lô Gang, Dao Thanh Phán và Dao Thanh Y tập trung ở các huyện vùng cao Yên Thế, Lục Ngạn và Sơn Động. Ấn tượng đầu tiên khi tìm hiểu về bản sắc văn hoá dân tộc Dao nơi đây cũng là yếu tố tạo nên sự khác biệt với các dân tộc khác trong tỉnh chính là bộ trang phục truyền thống với màu sắc sặc sỡ và độc đáo của đồng bào. Để phân biệt các nhóm Dao người ta chủ yếu dựa trên sự khác nhau trong bộ trang phục của người phụ nữ. Đối với nhóm Dao Lô Gang, màu sắc sặc sỡ và kỹ năng thêu thùa khéo léo, tỷ mỷ tạo nên sự khác biệt trong trang phục, thể hiện giá trị thẩm mỹ cao và thế giới quan sâu sắc của đồng bào.
Khám phá Cù lao An Bình
Cù lao An Bình bao gồm 04 xã An Bình, Bình Hòa Phước, Hòa Ninh và Đồng Phú, thuộc huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, nằm giữa sông Tiền và sông Cổ Chiên. Trên dải Cù lao này có những điểm du lịch yêu thích của du khách mỗi khi đến Vĩnh Long, những điểm đến được yêu thích nhất là các vườn cây trái sum suê theo các mùa trong năm, mùa nào trái ấy, mỗi loại mang một hương vị riêng, nơi có ngôi Nhà Dừa độc nhất, nơi có các homestay đạt giải thưởng du lịch Asean…
Các homestay nơi đây được xây dựng theo kiểu ba gian truyền thống của người dân Nam Bộ, xung quanh nhà là những vườn cây trái với không gian yên tĩnh của miền quê sông nước, sự mát mẻ không khí thoáng đãng “trên vườn cây trái, dưới ao nuôi cá” là một bức tranh hài hòa mang lại cho du khách một cảm giác thật dễ chịu, do đó thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm.
Các homestay nơi đây được xây dựng theo kiểu ba gian truyền thống của người dân Nam Bộ, xung quanh nhà là những vườn cây trái với không gian yên tĩnh của miền quê sông nước, sự mát mẻ không khí thoáng đãng “trên vườn cây trái, dưới ao nuôi cá” là một bức tranh hài hòa mang lại cho du khách một cảm giác thật dễ chịu, do đó thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan và trải nghiệm.
Nét đẹp mùa thu hoạch lúa ở Vĩnh Long
Mùa thu hoạch lúa ở Vĩnh Long, luôn là một thời điểm đầy cảm xúc, không chỉ đối với những người nông dân mà còn đối với những ai yêu mến vẻ đẹp bình dị của quê hương nông thôn. Vào những ngày này, không gian làng quê trở nên nhộn nhịp, đầy sức sống, khi những cánh đồng lúa chín vàng óng ả trải dài như những tấm thảm mênh mông. Từ sáng sớm, những cơn gió mát lành thổi qua, mang theo hương lúa chín thoang thoảng, mùi đặc trưng của đồng quê Vĩnh Long. Tiếng chim hót líu lo và tiếng lao xao của những người nông dân cũng tạo nên một bản hòa ca vô cùng đặc sắc, phản ánh sự tươi mới của một mùa gặt hái thành công.
25 thg 3, 2025
Điêu khắc đá trong hội quán người Hoa
Khi đến Chợ Lớn, người Hoa dựng lên các công trình kiến trúc, tiêu biểu và rõ nét là các hội quán, chùa miếu, ở đó chất liệu trang trí đặc biệt chính là đá. Rất nhiều sư tử, kỳ lân, trống, rồng, cho đến bệ đỡ, vì kèo, bậc thềm, có cả hình tượng người như bát tiên, các mảng phù điêu… đều là điêu khắc đá.
Điêu khắc đá, tạo tác từ bản địa
Điểm đặc biệt và khác lạ trong chi tiết điêu khắc đá của người Hoa so với các công trình kiến trúc khác trên đất Việt, ấy là toàn bộ các cấu kiện sử dụng chất liệu đá không phải được tác tạo từ bản địa, mà được người Hoa đem đến từ chính quốc. Đến nay, đã qua đôi ba trăm năm, các nét đá ấy vẫn được bảo tồn nguyên vẹn. Người Hoa ở Chợ Lớn là một cộng đồng đa dạng với sự hợp thành của 5 bang hội (Quảng Đông, Phước Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Hẹ – Khách Gia), trong từng hội quán, chùa miếu, hình tượng quen gặp là cặp sư tử đá án ngữ trước lối ra vào. Cùng là sư tử, nhưng tùy bang hội, hình tượng sư tử thể hiện khác biệt, qua đó, có thể đoán biết hội quán ấy thuộc bang hội nào trong nhóm ngũ bang. Hình tượng sư tử thể hiện đa dạng ý nghĩa, trong đó có việc trấn trạch theo tư tưởng Đạo giáo. Cặp đôi với sư tử đực – cái cũng hàm ý âm dương hòa hợp. Trống đá (thạch cổ) ra đời cuối triều Nguyên (Trung Quốc), triều đình cho đẽo trống đá, đặt trước miếu, ai đánh kêu chính là thiên tử. Tương truyền người lập nên nhà Minh là Chu Nguyên Chương đánh thì trống kêu.
Điêu khắc đá, tạo tác từ bản địa
Điểm đặc biệt và khác lạ trong chi tiết điêu khắc đá của người Hoa so với các công trình kiến trúc khác trên đất Việt, ấy là toàn bộ các cấu kiện sử dụng chất liệu đá không phải được tác tạo từ bản địa, mà được người Hoa đem đến từ chính quốc. Đến nay, đã qua đôi ba trăm năm, các nét đá ấy vẫn được bảo tồn nguyên vẹn. Người Hoa ở Chợ Lớn là một cộng đồng đa dạng với sự hợp thành của 5 bang hội (Quảng Đông, Phước Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Hẹ – Khách Gia), trong từng hội quán, chùa miếu, hình tượng quen gặp là cặp sư tử đá án ngữ trước lối ra vào. Cùng là sư tử, nhưng tùy bang hội, hình tượng sư tử thể hiện khác biệt, qua đó, có thể đoán biết hội quán ấy thuộc bang hội nào trong nhóm ngũ bang. Hình tượng sư tử thể hiện đa dạng ý nghĩa, trong đó có việc trấn trạch theo tư tưởng Đạo giáo. Cặp đôi với sư tử đực – cái cũng hàm ý âm dương hòa hợp. Trống đá (thạch cổ) ra đời cuối triều Nguyên (Trung Quốc), triều đình cho đẽo trống đá, đặt trước miếu, ai đánh kêu chính là thiên tử. Tương truyền người lập nên nhà Minh là Chu Nguyên Chương đánh thì trống kêu.
Bánh chưng Vân - Đặc sản Hiệp Hòa
Thương hiệu bánh chưng Vân là đặc sản truyền thống của quê hương Hiệp Hòa là sản phẩm không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, xuân về. Sản phẩm được xếp hạng OCOP 3 sao của tỉnh Bắc Giang.Bánh chưng Vân ngoài hương vị dẻo, thơm khác với bánh chưng các vùng khác.
Bánh chưng nơi đây được gói bởi nguyên liệu được lựa chọn kỹ bằng lá chít. Lá chít là một loại gần giống như cây lau, cây sậy, còn có tên gọi khác là cây đót. Đôi khi nhiều người nhầm loại loại tre măng bát độ trồng để lấy măng vì hình dáng của lá rất giống. Lá chít cứng, hình giáo rộng, nhọn mũi, dài 30-60cm, rộng 5-10cm. Quy trình làm bánh khá cầu kỳ.. Bánh chưng Vân có màu trắng vì gói bằng lá chít, bánh mềm dẻo, thơm mùi gạo nếp và đỗ xanh, hạt gạo còn nguyên hình... Khi ăn bánh thơm ngon, bùi ngậy. Lá gói bánh là loại lá chít do nhân dân tự trồng. Sau khi cắt bỏ phần ngọn và cuống, lá được rửa sạch bằng nước rồi đem luộc đến khi nước chớm sôi thì vớt ra để lá mềm và giữ nguyên mùi vị.
Bánh chưng nơi đây được gói bởi nguyên liệu được lựa chọn kỹ bằng lá chít. Lá chít là một loại gần giống như cây lau, cây sậy, còn có tên gọi khác là cây đót. Đôi khi nhiều người nhầm loại loại tre măng bát độ trồng để lấy măng vì hình dáng của lá rất giống. Lá chít cứng, hình giáo rộng, nhọn mũi, dài 30-60cm, rộng 5-10cm. Quy trình làm bánh khá cầu kỳ.. Bánh chưng Vân có màu trắng vì gói bằng lá chít, bánh mềm dẻo, thơm mùi gạo nếp và đỗ xanh, hạt gạo còn nguyên hình... Khi ăn bánh thơm ngon, bùi ngậy. Lá gói bánh là loại lá chít do nhân dân tự trồng. Sau khi cắt bỏ phần ngọn và cuống, lá được rửa sạch bằng nước rồi đem luộc đến khi nước chớm sôi thì vớt ra để lá mềm và giữ nguyên mùi vị.
Bình Minh – Điểm du lịch hấp dẫn
Bình Minh, một thị xã trẻ thuộc tỉnh Vĩnh Long đang dần khẳng định vị thế của mình. Nơi đây không chỉ sở hữu vẻ đẹp bình dị của vùng quê sông nước mà còn níu chân du khách bởi những vườn cây trái trĩu quả, những làng nghề truyền thống độc đáo và những ngôi chùa Khmer cổ kính. Bình Minh nằm bên bờ sông Hậu hiền hòa, nơi những con rạch chằng chịt len lỏi giữa những vườn cây ăn trái xanh mướt. Du khách có thể ngắm ánh bình minh, hoàng hôn trên sông Hậu là một trong những khoảnh khắc tuyệt đẹp, khi mặt trời từ từ nhô lên hay mặt trời dần khuất, tạo nên một bức tranh sinh động về cuộc sống của người dân miền Tây.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)