Ông Lê Khắc Tâm làm việc trong ngành dược phẩm và có niềm đam mê khám phá, tìm tòi về ngành y học cổ truyền Việt Nam. Từ lúc còn trẻ, ông Tâm đã có lòng nhiệt huyết, yêu nghề và gắn bó với ngành thuốc cổ truyền. Nhận thấy rằng đây không chỉ là nghề chữa bệnh mà còn chứa đựng rất nhiều những giá trị văn hóa của người Việt Nam, từ đó mà ông ấp ủ cho ra đời một bảo tàng về nghề y cổ truyền. Sau nhiều năm sưu tầm, nghiên cứu và xây dựng thì đến năm 2007, Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam được đưa vào hoạt động.
14 thg 7, 2023
Khám phá Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam
Nằm trên một con phố nhỏ ở Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam không chỉ là nơi lưu trữ hàng ngàn hiện vật của ngành y học cổ truyền Việt Nam mà còn là điểm dừng chân yêu thích của nhiều du khách muốn tìm hiểu về ngành y học cổ truyền của dân tộc.
Ông Lê Khắc Tâm làm việc trong ngành dược phẩm và có niềm đam mê khám phá, tìm tòi về ngành y học cổ truyền Việt Nam. Từ lúc còn trẻ, ông Tâm đã có lòng nhiệt huyết, yêu nghề và gắn bó với ngành thuốc cổ truyền. Nhận thấy rằng đây không chỉ là nghề chữa bệnh mà còn chứa đựng rất nhiều những giá trị văn hóa của người Việt Nam, từ đó mà ông ấp ủ cho ra đời một bảo tàng về nghề y cổ truyền. Sau nhiều năm sưu tầm, nghiên cứu và xây dựng thì đến năm 2007, Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam được đưa vào hoạt động.
Ông Lê Khắc Tâm làm việc trong ngành dược phẩm và có niềm đam mê khám phá, tìm tòi về ngành y học cổ truyền Việt Nam. Từ lúc còn trẻ, ông Tâm đã có lòng nhiệt huyết, yêu nghề và gắn bó với ngành thuốc cổ truyền. Nhận thấy rằng đây không chỉ là nghề chữa bệnh mà còn chứa đựng rất nhiều những giá trị văn hóa của người Việt Nam, từ đó mà ông ấp ủ cho ra đời một bảo tàng về nghề y cổ truyền. Sau nhiều năm sưu tầm, nghiên cứu và xây dựng thì đến năm 2007, Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam được đưa vào hoạt động.
Vẻ uy dũng của chúa sơn lâm trên tranh thêu trăm tuổi của Việt Nam
Trong bộ sưu tập tranh thêu được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đề tài hổ xuất hiện khá nhiều, cho thấy tầm quan trọng của "chúa sơn lâm" trong văn hóa, thẩm mỹ của người Việt xưa.
Vật dụng lạ lùng dành cho quý ông Việt 2.000 năm trước
Được gọi là “hổ tử”, các cổ vật này có niên đại từ thế kỷ 1-3, cách ngày nay gần 2.000 năm, được tìm thấy tại một số địa phương ở khu vực miền Bắc Việt Nam.
Cận cảnh chiếc ấn cổ cực quý của tướng quân thời Lê sơ
Có thể nói, ấn đồng “Đề Thống Tướng quân chi ấn” là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời Lê sơ.
12 thg 7, 2023
Nhộn nhịp chợ đêm Sơn Trà
Đi vào hoạt động đến nay đã 5 năm, so với nhiều chợ đêm khác trên địa bàn thành phố, chợ đêm Sơn Trà (phía đông cầu Rồng) là địa chỉ có sức hấp dẫn lớn đối với người dân địa phương cũng như du khách trong và ngoài nước.
Ngay từ đầu hè bước vào cao điểm mùa du lịch, đặc biệt là Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (DIFF) 2023 diễn ra trong hơn một tháng qua tại thành phố, khu vực chợ đêm Sơn Trà luôn tấp nập khách lui tới từ 18 đến sau 24 giờ hằng ngày.
Du khách nước ngoài thích thú với các mặt hàng lưu niệm mang tính đặc trưng của địa phương. Ảnh: D.N
Ngay từ đầu hè bước vào cao điểm mùa du lịch, đặc biệt là Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng (DIFF) 2023 diễn ra trong hơn một tháng qua tại thành phố, khu vực chợ đêm Sơn Trà luôn tấp nập khách lui tới từ 18 đến sau 24 giờ hằng ngày.
Giòn tan món trứng cá chuồn
Trên vùng biển Sa Huỳnh sau tết Đoan Ngọ, lượng trứng cá chuồn tuy đã ít dần nhưng ngư dân vẫn lai rai vớt được, chở vô bờ những giề trứng cá chuồn vàng ươm thấy đã mắt. Trứng cá chuồn chế biến món ăn thì không chê vào đâu được.
Trứng cá chuồn ở đây không phải là trứng trong bụng cá, mà là trứng do cá mẹ đẻ “rơi” trong nước biển. Cứ tưởng tượng mỗi đàn cá chuồn có hàng chục nghìn con, nên số lượng trứng chỉ có thể đếm bằng ký, bằng thúng. Ngư dân không đánh bắt trứng cá chuồn. Chỉ là vì trứng cá kết thành bè, thành mảng nhiều quá, vướng vào lưới nên họ mang vào bờ thôi.
Trứng cá chuồn ở đây không phải là trứng trong bụng cá, mà là trứng do cá mẹ đẻ “rơi” trong nước biển. Cứ tưởng tượng mỗi đàn cá chuồn có hàng chục nghìn con, nên số lượng trứng chỉ có thể đếm bằng ký, bằng thúng. Ngư dân không đánh bắt trứng cá chuồn. Chỉ là vì trứng cá kết thành bè, thành mảng nhiều quá, vướng vào lưới nên họ mang vào bờ thôi.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)