Làng chài Cửa Vạn nằm trên vịnh Hạ Long có nguồn gốc từ hai làng chài cổ là Giang Võng và Trúc Võng. Ở đây, du khách không chỉ được hòa mình vào không gian yên ả, thanh bình, được ngắm khung cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình, tìm hiểu đời sống văn hóa của ngư dân mà còn được những người dân làng chài trực tiếp chỉ dẫn cách chèo thuyền, giăng lưới, thả câu bắt tôm cá... Những người dân làng chài chất phác, giản dị nhưng hết sức nhiệt tình, mến khách cũng là một trong những điều mà du khách đánh giá cao khi tới đây du lịch.
28 thg 10, 2017
Cửa Vạn - 1 trong 16 làng cổ đẹp nhất thế giới
Là 1 trong 16 ngôi làng cổ đẹp nhất thế giới do trang du lịch Journeyetc.com bình chọn, làng chài Cửa Vạn (Quảng Ninh) đang ngày càng thu hút được nhiều khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm cuộc sống tại làng chài.
Làng chài Cửa Vạn nằm trên vịnh Hạ Long có nguồn gốc từ hai làng chài cổ là Giang Võng và Trúc Võng. Ở đây, du khách không chỉ được hòa mình vào không gian yên ả, thanh bình, được ngắm khung cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình, tìm hiểu đời sống văn hóa của ngư dân mà còn được những người dân làng chài trực tiếp chỉ dẫn cách chèo thuyền, giăng lưới, thả câu bắt tôm cá... Những người dân làng chài chất phác, giản dị nhưng hết sức nhiệt tình, mến khách cũng là một trong những điều mà du khách đánh giá cao khi tới đây du lịch.
Làng chài Cửa Vạn nằm trên vịnh Hạ Long có nguồn gốc từ hai làng chài cổ là Giang Võng và Trúc Võng. Ở đây, du khách không chỉ được hòa mình vào không gian yên ả, thanh bình, được ngắm khung cảnh thiên nhiên sơn thủy hữu tình, tìm hiểu đời sống văn hóa của ngư dân mà còn được những người dân làng chài trực tiếp chỉ dẫn cách chèo thuyền, giăng lưới, thả câu bắt tôm cá... Những người dân làng chài chất phác, giản dị nhưng hết sức nhiệt tình, mến khách cũng là một trong những điều mà du khách đánh giá cao khi tới đây du lịch.
Những món quà quê Quảng Ngãi
Vùng đất Quảng Ngãi nghèo khó nhưng có nhiều sản vật thơm ngon, giản dị mà đậm đà như chính con người nơi đây.
Cá bống sông Trà
Cá bống sông Trà là đặc sản nổi bật nhất ở xứ Quảng, thậm chí còn lan xa ra các vùng lân cận. Sông Trà Khúc thân thuộc trong đời sống người dân mảnh đất Quảng Ngãi, cũng từ dòng sông này đã cho ra đời một loại sản vật tự nhiên, nức danh tiếng xa gần là cá bống. Có lẽ nhắc đến Quảng Ngãi là phải nhắc tới những nồi cá bống kho tiêu nóng hổi ăn tại các nhà hàng hay loại cá bống đóng hộp dùng làm quà gửi đi muôn phương. Cá bống thân hình nhỏ, thịt cá dai dai và mằn mặn, nhà nào đơn giản ăn với cơm trắng nóng hổi cũng đủ ngon còn không, có thể dùng làm mồi nhậu cho cánh đàn ông cũng tuyệt vời.
Kỳ mộc chốn rừng xanh Sơn Trà
Sở hữu một kích thước đồ sộ, tán lá sum suê, hình thù kì lạ cộng với tuổi đời lên đến gần nghìn năm, cây đa cổ thụ trên bán đảo Sơn Trà được xếp vào hàng “kỳ mộc”, xứng danh là “báu vật xanh” của lá phổi xanh Đà Nẵng.
Du khách đến với bán đảo Sơn Trà không chỉ bị mê hoặc bởi vẻ đẹp đầy quyến rũ của loài voọc chà vá chân nâu quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, hay vẻ hoang sơ của những cánh rừng nguyên sinh trải dài ra tận biển, mà còn ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kỳ vĩ hiếm có của cây đa cổ thụ gần nghìn năm tuổi.
Đến khu vực Tiểu khu 63 thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà nằm ở độ cao chừng 700m so với mực nước biển, nhìn từ xa bóng cây đa cổ thụ như một chiếc ô xanh khổng lô vươn ra che kín cả một vùng. Càng đến gần, người ta càng không khỏi choáng ngợp trước vẻ to lớn, um tùm của nó.
Theo các nhà khoa học, cây đa Sơn Trà có tên là “đa núi cao”, thuộc họ dâu tằm, có tuổi đời khoảng hơn 800 tuổi, cao chừng 22m, chu vi thân chính và cụm thân phụ lên đến gần 100m.
Du khách đến với bán đảo Sơn Trà không chỉ bị mê hoặc bởi vẻ đẹp đầy quyến rũ của loài voọc chà vá chân nâu quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, hay vẻ hoang sơ của những cánh rừng nguyên sinh trải dài ra tận biển, mà còn ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kỳ vĩ hiếm có của cây đa cổ thụ gần nghìn năm tuổi.
Đến khu vực Tiểu khu 63 thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà nằm ở độ cao chừng 700m so với mực nước biển, nhìn từ xa bóng cây đa cổ thụ như một chiếc ô xanh khổng lô vươn ra che kín cả một vùng. Càng đến gần, người ta càng không khỏi choáng ngợp trước vẻ to lớn, um tùm của nó.
Theo các nhà khoa học, cây đa Sơn Trà có tên là “đa núi cao”, thuộc họ dâu tằm, có tuổi đời khoảng hơn 800 tuổi, cao chừng 22m, chu vi thân chính và cụm thân phụ lên đến gần 100m.
Đường lên cây đa cổ thụ đi len lỏi qua những cánh rừng nguyên sinh xanh mát của bán đảo Sơn Trà. Ảnh: Thanh Hòa
Tiến sĩ Nguyễn Cấu
Khu Lưu niệm Tiến sĩ Nguyễn Cấu.
Tiến sĩ Nguyễn Cấu có tên tự là Phúc Trung, sinh năm 1442, tại làng Thanh Thù, tổng Tiểu Lễ, huyện Thiên Phúc, phủ Bắc Hà, xứ Kinh Bắc, nay là xóm Thanh Xuân, phường Đồng Tiến (T.X Phổ Yên). Năm 21 tuổi (1463) cụ đỗ Tiến sĩ (Tên của cụ được khắc trên bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội). Sau khi vinh quy bái tổ, cụ được triều đình bổ nhiệm làm quan, được Vua Lê Thánh Tông ban tặng tên Cấu (Nguyễn Cấu).
Đồn Đình Cả - Nơi lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học
Theo các tài liệu lịch sử, đồn Đình Cả được thực dân Pháp cho xây dựng năm 1914 sau khi chiếm được Võ Nhai, nhằm kiểm soát và trấn áp phong trào cách mạng ở địa phương. Đồn được xây dựng khá kiên cố trên một ngọn đồi cao, với các lô cốt bằng đá vôi và bê tông, kết nối với nhau bởi hệ thống giao thông hào. Lực lượng địch đóng tại đây gồm 2 trung đội lính khố xanh dưới sự chỉ huy của tên Đồn trưởng người Pháp, được trang bị các loại súng máy, súng trường. Đây là đồn mạnh nhất và có vị trí trọng yếu của địch ở Võ Nhai, từ đây chúng có thể khống chế toàn bộ phố Đình Cả và tuyến đường từ Thái Nguyên lên Lạng Sơn.
Đền Đình Cả - di tích lịch sử cấp tỉnh Thái Nguyên
Trải qua 2 cuộc chiến tranh, thực hiện “tiêu thổ kháng chiến”, nhân dân trong vùng phải sơ tán đi nhiều nơi, Đình – Đền không được quan tâm tu bổ, không có người trông coi nên bị xuống cấp nặng, một số tài liệu, hiện vật bị thất tán. Sau này, khu đất thuộc khuôn viên Đình – Đền được sử dụng làm trụ sở Hợp tác xã Mua bán huyện Võ Nhai, làm trụ sở UBND thị trấn Đình Cả từ 1991 đến 1993.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)