Trong ngôn ngữ Mông, txiv là bố, nam là mẹ; như vậy txiv neeb nghĩa là bố của neeb; nam neeb nghĩa là mẹ của neeb. Nếu dịch neeb sang tiếng Việt là cúng, ta sẽ thấy nghĩa gốc của txiv neeb - nam neeb là bố - mẹ của cúng thay vì thầy cúng. Để hiểu được vì sao những người thầy cúng được coi là bố mẹ của neeb, ta cần hiểu, neeb là gì, từ đâu đến, đến như thế nào?
9 thg 1, 2023
Thầy cúng Chứ Nênh/Nả Nênh trong quan điểm người Mông
Theo quan niệm của người Mông, cơ thể người sẽ gồm 3 phần cơ bản: Phần thể xác (lub cev), phần tâm và phần hồn (ntsuj plig). Khi một người được chọn để có thể trở thành thầy cúng, phần hồn (ntsuj plig) sẽ được Khua Nênh thử nghiệm và mang đi học hỏi.
Trong ngôn ngữ Mông, txiv là bố, nam là mẹ; như vậy txiv neeb nghĩa là bố của neeb; nam neeb nghĩa là mẹ của neeb. Nếu dịch neeb sang tiếng Việt là cúng, ta sẽ thấy nghĩa gốc của txiv neeb - nam neeb là bố - mẹ của cúng thay vì thầy cúng. Để hiểu được vì sao những người thầy cúng được coi là bố mẹ của neeb, ta cần hiểu, neeb là gì, từ đâu đến, đến như thế nào?
Trong ngôn ngữ Mông, txiv là bố, nam là mẹ; như vậy txiv neeb nghĩa là bố của neeb; nam neeb nghĩa là mẹ của neeb. Nếu dịch neeb sang tiếng Việt là cúng, ta sẽ thấy nghĩa gốc của txiv neeb - nam neeb là bố - mẹ của cúng thay vì thầy cúng. Để hiểu được vì sao những người thầy cúng được coi là bố mẹ của neeb, ta cần hiểu, neeb là gì, từ đâu đến, đến như thế nào?
Thơm ngon mứt dừa
Trong tiết trời se lạnh của những ngày cuối năm, mẹ tôi tranh thủ sên mứt dừa, thêm phần cho khay bánh Tết đãi khách. Mứt dừa thơm ngon, dễ làm, nên những người không khéo tay, lần đầu làm cũng dễ thành công.
Ngày trước, trong vườn nhà có trồng mấy cây dừa nên mẹ tôi thường để dành những trái dừa khô, chờ đến dịp cuối năm mang ra làm mứt. Những năm đó đời sống còn khó khăn, thiếu thốn nên lũ trẻ chúng tôi luôn ngóng chờ những ngày cuối năm để được thưởng thức các loại bánh mứt. Trong đó, vị ngọt thơm của mứt dừa là hấp dẫn nhất.
Ngày trước, trong vườn nhà có trồng mấy cây dừa nên mẹ tôi thường để dành những trái dừa khô, chờ đến dịp cuối năm mang ra làm mứt. Những năm đó đời sống còn khó khăn, thiếu thốn nên lũ trẻ chúng tôi luôn ngóng chờ những ngày cuối năm để được thưởng thức các loại bánh mứt. Trong đó, vị ngọt thơm của mứt dừa là hấp dẫn nhất.
Lạ lẫm "nai lội nước"
Món ăn miền sơn cước khiến bao người ngỡ ngàng. Tôi may mắn được thưởng thức thịt nai chế biến khá giản đơn của người dân nơi đây.
Miền Tây Quảng Ngãi, với những dân tộc thiểu số như Hrê, Ca Dong, Cor... cùng nhau sinh sống nơi núi rừng. Họ lưu giữ những nét văn hóa ẩm thực độc đáo. Nhiều món ăn mang hương vị đặc trưng làm say lòng lữ khách với cách chế biến khá đơn giản. Những món ăn ấy ít sử dụng gia vị và không ướp trước khi nấu, nướng... Thuở trước, đi lại cách trở nên đồng bào vùng cao tự túc lương thực, thực phẩm trong đời sống thường ngày. Hạt muối với vị mặn mà của biển vượt chặng đường xa qua bao dốc núi cheo leo nên vô cùng quý giá. Gia vị và những vật phẩm từ đồng bằng là thứ hàng xa xỉ đối với đồng bào ở miền ngược. Vậy nên khi chế biến món ăn chỉ có muối mặn cùng những sản vật chốn sơn khê. Điều ấy khiến cá suối, rau quả hay thịt rừng giữ hương vị tự nhiên và ngon độc đáo.
Miền Tây Quảng Ngãi, với những dân tộc thiểu số như Hrê, Ca Dong, Cor... cùng nhau sinh sống nơi núi rừng. Họ lưu giữ những nét văn hóa ẩm thực độc đáo. Nhiều món ăn mang hương vị đặc trưng làm say lòng lữ khách với cách chế biến khá đơn giản. Những món ăn ấy ít sử dụng gia vị và không ướp trước khi nấu, nướng... Thuở trước, đi lại cách trở nên đồng bào vùng cao tự túc lương thực, thực phẩm trong đời sống thường ngày. Hạt muối với vị mặn mà của biển vượt chặng đường xa qua bao dốc núi cheo leo nên vô cùng quý giá. Gia vị và những vật phẩm từ đồng bằng là thứ hàng xa xỉ đối với đồng bào ở miền ngược. Vậy nên khi chế biến món ăn chỉ có muối mặn cùng những sản vật chốn sơn khê. Điều ấy khiến cá suối, rau quả hay thịt rừng giữ hương vị tự nhiên và ngon độc đáo.
Hòn Ao vọng tiếng sóng gành...
Giữa muôn trùng sóng nước, Hòn Ao- đảo đá trầm tích được tạo nên từ hoạt động phun trào và kiến tạo của vùng trầm tích núi lửa hiện lên như một nét chấm phá cho vùng biển ven bờ thôn Châu Thuận Biển, xã Bình Châu (Bình Sơn). Sóng vỗ vào đá tung bọt trắng xóa, nên người dân nơi đây mới lưu truyền câu hát: “Hòn Ao vọng tiếng sóng gành...”.
Kỳ thú đảo đá cách bờ 500 mét
Từ bờ biển thôn Châu Thuận Biển nhìn về phía đông nam, Hòn Ao hiện ra với tầng tầng lớp lớp đá đen nổi bật giữa nền biển xanh thẳm. Chỉ cách bờ chừng 500m, nên du khách chỉ mất hơn 5 phút đi tàu, hoặc thúng cùng ngư dân, là đã đặt chân lên đảo đá.
Kỳ thú đảo đá cách bờ 500 mét
Từ bờ biển thôn Châu Thuận Biển nhìn về phía đông nam, Hòn Ao hiện ra với tầng tầng lớp lớp đá đen nổi bật giữa nền biển xanh thẳm. Chỉ cách bờ chừng 500m, nên du khách chỉ mất hơn 5 phút đi tàu, hoặc thúng cùng ngư dân, là đã đặt chân lên đảo đá.
Nhà thờ chí sĩ Lê Trung Đình ở Nghĩa Hành
Chí sĩ Lê Trung Đình (1857- 1885) hiệu là Long Cang, người làng Phú Nhơn, nay là thôn Trường Thọ Đông, phường Trương Quang Trọng (TP.Quảng Ngãi). Ông là nhà yêu nước, kháng Pháp, thủ lĩnh Cuộc khởi nghĩa Cần Vương đầu tiên trong cả nước.
Ngày 5/7/1885, sau vụ phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường cầm đầu âm mưu đánh úp quân Pháp ở đồn Mang Cá (Huế) bất thành, kinh đô thất thủ, vua Hàm Nghi xuất bôn ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương.
Ngày 5/7/1885, sau vụ phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường cầm đầu âm mưu đánh úp quân Pháp ở đồn Mang Cá (Huế) bất thành, kinh đô thất thủ, vua Hàm Nghi xuất bôn ra Tân Sở (Quảng Trị), hạ chiếu Cần Vương.
8 thg 1, 2023
Mùa su nụ
Đến núi Cấm (tỉnh An Giang) những ngày đầu năm 2023, du khách dễ dàng cảm nhận không khí rộn ràng lạ thường, bởi bà con vùng biên giới phía Tây Nam Tổ quốc đang tất bật bước vào cao điểm thu hoạch su nụ...
Thú câu cá nơi bìa rừng
Dịp Tết Nguyên Đán 2023 sắp tới, du khách có xu hướng lựa chọn những điểm đến trong nước có cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, dịch vụ giải trí hấp dẫn và đồ ăn phong phú, tươi ngon. Một trong những tọa độ siêu hot ở miền Tây phải kể đến Khu Du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư.
Nơi đây không chỉ địa điểm sống ảo tuyệt đẹp gây "đốn tim" biết bao người, mà còn thu hút bởi nhiều dịch vụ vui chơi giải trí hấp dẫn, như: Bơi xuồng, chạy xe đạp, đi cầu tre xuyên rừng,… Đặc biệt, Xuân Quý Mão 2023, khu du lịch còn mở thêm dịch vụ câu cá, để phục vụ nhu cầu giải trí và tham quan ngày càng đa dạng của du khách.
Nơi đây không chỉ địa điểm sống ảo tuyệt đẹp gây "đốn tim" biết bao người, mà còn thu hút bởi nhiều dịch vụ vui chơi giải trí hấp dẫn, như: Bơi xuồng, chạy xe đạp, đi cầu tre xuyên rừng,… Đặc biệt, Xuân Quý Mão 2023, khu du lịch còn mở thêm dịch vụ câu cá, để phục vụ nhu cầu giải trí và tham quan ngày càng đa dạng của du khách.
Ăn tết sớm cùng người Mông ở rẻo cao Xím Vàng
Khi người dân dưới xuôi vẫn đang miệt mài mưu sinh những ngày cuối năm thì trên bản Mông rẻo cao Tây Bắc đã đón tết, vào xuân. Chúng tôi ghé thăm xã vùng cao Xím Vàng, huyện Bắc Yên (Sơn La) những ngày cuối tháng 12 để cùng bà con sống trong không khí vui tươi, thú vị của cái tết sớm.
Được gia chủ - ông Hạng Páo Chơ (bản Xím Vàng, xã Xím Vàng) mời chào nhiệt tình từ nhiều ngày trước nên chúng tôi quyết định làm chuyến ngược lên Tây Bắc.
Được gia chủ - ông Hạng Páo Chơ (bản Xím Vàng, xã Xím Vàng) mời chào nhiệt tình từ nhiều ngày trước nên chúng tôi quyết định làm chuyến ngược lên Tây Bắc.
Độc đáo lễ cấp sắc 12 đèn của người Dao Đỏ, phải trải qua mới trưởng thành
Trong cộng đồng người Dao Đỏ (một nhánh của dân tộc Dao) ở miền núi phía bắc bao đời nay vẫn gìn giữ một nghi thức độc đáo: lễ cấp sắc. Đây là nghi lễ quan trọng bậc nhất mà bất cứ người đàn ông Dao Đỏ nào cũng phải làm một lần trong đời trải qua để được công nhận đã trưởng thành.
Trong cấp sắc thì lễ cấp sắc 12 đèn là bậc cao nhất với các màn trình diễn nghi thức văn hóa cầu kỳ được diễn ra trong 2 - 3 ngày liên tục. Lễ cấp sắc 12 đèn chỉ diễn ra một lần duy nhất trong năm, nên thu hút được sự quan tâm đông đảo của người dân địa phương và du khách gần xa.
Mới đây, chúng tôi đã chứng kiến tận mắt và cảm nhận về lễ cấp sắc 12 đèn tập thể, diễn ra vào dịp cuối năm 2022 âm lịch, ở xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Trong cấp sắc thì lễ cấp sắc 12 đèn là bậc cao nhất với các màn trình diễn nghi thức văn hóa cầu kỳ được diễn ra trong 2 - 3 ngày liên tục. Lễ cấp sắc 12 đèn chỉ diễn ra một lần duy nhất trong năm, nên thu hút được sự quan tâm đông đảo của người dân địa phương và du khách gần xa.
Mới đây, chúng tôi đã chứng kiến tận mắt và cảm nhận về lễ cấp sắc 12 đèn tập thể, diễn ra vào dịp cuối năm 2022 âm lịch, ở xã Nậm Mười, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Cận cảnh chùa Vĩnh Nghiêm – Danh lam cổ tự ở Bắc Giang
Với những giá trị lịch sử tiêu biểu, chùa Vĩnh Nghiêm ở xã Trí Yên, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) còn là nơi lưu giữ kho mộc bản được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới – khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành một “Đại danh lam cổ tử” nổi tiếng khắp cả nước. Chùa thuộc xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Đây là một trung tâm Phật giáo lớn của thời Trần; một chốn tổ quan trọng – nơi ba vị Trúc Lâm Lam tổ (Trần Nhân Tông – Pháp Loa- Huyền Quang) từng trụ trì và mở trường thuyết pháp.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)