20 thg 4, 2022
Bí mật lịch sử của tòa dinh thự Tây trong Tử Cấm Thành Huế
Ít ai biết rằng tòa nhà Ngự tiền Văn phòng là địa điểm gắn liền với sự nghiệp của một nhận vật có vai trò khá đặc biệt trong lịch sử Việt Nam.
Bảo vật quốc gia bằng vàng ròng, nặng hơn 100 lượng: Bí mật trong 13 trang sách
Quyển sách này là một bảo vật vô giá của Việt Nam, được đánh giá là có một không hai.
Cuốn sách độc nhất vô nhị
Kim sách Đế hệ thi là một cuốn sách vô cùng độc đáo, có một không hai của Việt Nam. Với khối lượng “khủng” lên tới hơn 4kg vàng ròng, cuốn kim sách này đã trở thành tâm điểm khiến nhiều người muốn chiêm ngưỡng và tìm hiểu về nguồn gốc của nó.
Kim sách Đế hệ thi đã được công nhận là bảo vật quốc gia Việt Nam.
Kim sách Đế hệ thi đã được công nhận là bảo vật quốc gia Việt Nam.
Cuốn sách độc nhất vô nhị
Dưới thời Minh Mạng, có một quyển sách mang nội dung đặc biệt. Đó là dịp nhà vua làm bài thơ "Đế hệ thi" và 10 bài "Phiên hệ thi" theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt để đặt chữ lót sẵn cho 20 thế hệ con cháu thuộc dòng chính của mình và thuộc 10 dòng phụ (phiên hệ) của 10 anh em trai của nhà vua.
Kim sách Đế hệ thi dài 23,2cm, rộng 13,7cm, dày 1,6cm và nặng 4,2 kg làm bằng vàng ròng (khối lượng tương đương với hơn 100 lượng vàng hiện nay); gáy đóng 4 khuyên tròn. Kim sách được làm theo khổ chữ nhật đứng, gồm có 13 tờ; bìa trước và sau chạm hình rồng 5 móng, vân mây tượng trưng cho vương quyền, 11 tờ ruột khắc sách văn.
Kim sách Đế hệ thi dài 23,2cm, rộng 13,7cm, dày 1,6cm và nặng 4,2 kg làm bằng vàng ròng (khối lượng tương đương với hơn 100 lượng vàng hiện nay); gáy đóng 4 khuyên tròn. Kim sách được làm theo khổ chữ nhật đứng, gồm có 13 tờ; bìa trước và sau chạm hình rồng 5 móng, vân mây tượng trưng cho vương quyền, 11 tờ ruột khắc sách văn.
Cận cảnh thạp đồng “hổ vồ” tuyệt đẹp của người Việt Cổ
Hình tượng hổ trên thạp đồng Vạn Thắng được tạo tác theo lối tả thực rất sinh động. Con hồ rướn mình về phía trước, mõm ngoạm ngang lưng con mồi...
19 thg 4, 2022
Bánh hạt dẻ vạn người mê ở Sa Pa
Những chiếc bánh hạt dẻ nóng, thơm phức là thứ khiến nhiều thực khách phải nán lại mỗi lần đi chợ vùng cao.
Bánh hạt dẻ là món ăn được nhiều du khách biết và mua về làm quà khi đến thăm thị trấn Sa Pa. Bánh hình tròn, giống bánh pía của miền Nam nhưng bản to và dẹt hơn. Phía trên mỗi chiếc bánh đều rắc mè rang thơm phức. Nhân bánh gồm hạt dẻ nghiền nhuyễn, hòa cùng chút bơ và đậu xanh mềm. Vỏ bánh được làm từ bột mỳ cán mỏng, nhiều lớp.
Bánh hạt dẻ là món ăn được nhiều du khách biết và mua về làm quà khi đến thăm thị trấn Sa Pa. Bánh hình tròn, giống bánh pía của miền Nam nhưng bản to và dẹt hơn. Phía trên mỗi chiếc bánh đều rắc mè rang thơm phức. Nhân bánh gồm hạt dẻ nghiền nhuyễn, hòa cùng chút bơ và đậu xanh mềm. Vỏ bánh được làm từ bột mỳ cán mỏng, nhiều lớp.
Những món lót dạ ngon và rẻ ở Huế
Một ổ bánh mì pate chả ở đường Bùi Thị Xuân có giá 5.000 đồng, chè bột lọc dừa trên gánh hàng rong có giá tương tự.
Chè cung đình Huế là món ăn mà nhiều thực khách muốn thử khi ghé thăm đất cố đô. Một trong những quán chè nổi tiếng nhất ở đây là Mợ Tôn Đích, với giá từ 12.000 đến 15.000 đồng một cốc. Nhưng nếu bạn đến các khu chợ như Đông Ba hay hàng quán vỉa hè, giá chè rẻ hơn nhiều, từ 5.000 đến 10.000 đồng, chất lượng không kém. Trên ảnh là một gánh chè nằm gần trung tâm thành phố, với giá 5.000 đồng một túi bột lọc dừa hoặc chè đậu. Thực khách có thể ăn tại chỗ hoặc mua mang về. Ảnh: Phương Anh
Người Khmer đón Tết Chôl Chnăm Thmây
Người dân tụ họp quanh chùa ca múa hát, dâng cơm, đắp núi cát, tắm Phật trong không khí vui tươi của Tết truyền thống Chôl Chnăm Thmây.
Tết Chôl Chnăm Thmây là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer, diễn ra trong ba ngày từ 14 đến 16/4 Dương lịch. "Chôl" nghĩa là "vào" và "Chnăm Thmay" là "năm mới’. Người xưa cho rằng đây là thời điểm khởi đầu cho một năm mới bởi trời đất giao hòa, mùa nắng chuyển sang mùa mưa, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Du khách đến Sóc Trăng dịp này có thể cảm nhận sự náo nhiệt, vui tươi đón Tết tại hầu hết các điểm chùa Khmer, gồm các chùa nổi tiếng tại thành phố Sóc Trăng như chùa Dơi, chùa SomRong, chùa Kh’leang, Chrôi Tưm Chắs hay Paem Buôl Thmây.
Sư Hoàng Đạt, đang tu học tại chùa Dơi, cho biết trước Tết Chôl Chnăm Thmây vài ngày, người dân sống tại phum sóc (khu dân cư) quanh chùa trang hoàng, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ; còn các vị chư tăng thì dựng, trang trí sân khấu từ các vật liệu địa phương, chuẩn bị cho các tiết mục văn nghệ.
Tết Chôl Chnăm Thmây là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của dân tộc Khmer, diễn ra trong ba ngày từ 14 đến 16/4 Dương lịch. "Chôl" nghĩa là "vào" và "Chnăm Thmay" là "năm mới’. Người xưa cho rằng đây là thời điểm khởi đầu cho một năm mới bởi trời đất giao hòa, mùa nắng chuyển sang mùa mưa, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Du khách đến Sóc Trăng dịp này có thể cảm nhận sự náo nhiệt, vui tươi đón Tết tại hầu hết các điểm chùa Khmer, gồm các chùa nổi tiếng tại thành phố Sóc Trăng như chùa Dơi, chùa SomRong, chùa Kh’leang, Chrôi Tưm Chắs hay Paem Buôl Thmây.
Sư Hoàng Đạt, đang tu học tại chùa Dơi, cho biết trước Tết Chôl Chnăm Thmây vài ngày, người dân sống tại phum sóc (khu dân cư) quanh chùa trang hoàng, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ; còn các vị chư tăng thì dựng, trang trí sân khấu từ các vật liệu địa phương, chuẩn bị cho các tiết mục văn nghệ.
Rượu đế Gò Đen - đệ nhất tửu của đồng bằng sông Cửu Long
Nếu có dip đi du lịch Long An về với Bến Lức ghé làng nấu rượu đế Gò Đen nức tiếng. Được nhấp chén rượu cay nồng nổi tiếng này, cùng nghe câu chuyện thời cuộc của thương hiệu rượu được mệnh danh là mỹ tửu của miền Nam thật sự là một trải nghiệm thú vị.
Ai đã từng một lần nếm rượu đế Gò Đen đều phải công nhận rằng đó là loại rượu hoàn toàn xứng đáng đứng nhất nhì trong hàng “danh tửu” trời Nam. Rượu Gò Đen gắn liền với lịch sử hình thành địa danh Gò Đen, nó có một bề dày lịch sử và truyền thống sản xuất lâu đời và đã một thời nó là niềm tự hào của người dân Long An nói riêng và người dân Miền Tây nói chung.
Địa danh Gò Đen có từ sau khi Chúa Nguyễn khai phá đất phương Nam, vùng này gò cao, đất đen nên mới gọi là Gò Đen. Gò Đen là cửa ngõ giao thông từ Sài Gòn đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Năm 1918, vùng đất này chính thức gọi là Quận Gò Đen Tỉnh Chợ Lớn và thay đổi nhiều tên gọi khác nhau: Gò Đen, Trung Quận, Bến Lức, Trung Huyện.
Ai đã từng một lần nếm rượu đế Gò Đen đều phải công nhận rằng đó là loại rượu hoàn toàn xứng đáng đứng nhất nhì trong hàng “danh tửu” trời Nam. Rượu Gò Đen gắn liền với lịch sử hình thành địa danh Gò Đen, nó có một bề dày lịch sử và truyền thống sản xuất lâu đời và đã một thời nó là niềm tự hào của người dân Long An nói riêng và người dân Miền Tây nói chung.
Địa danh Gò Đen có từ sau khi Chúa Nguyễn khai phá đất phương Nam, vùng này gò cao, đất đen nên mới gọi là Gò Đen. Gò Đen là cửa ngõ giao thông từ Sài Gòn đi các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Năm 1918, vùng đất này chính thức gọi là Quận Gò Đen Tỉnh Chợ Lớn và thay đổi nhiều tên gọi khác nhau: Gò Đen, Trung Quận, Bến Lức, Trung Huyện.
Chợ truyền thống ở đô thị
17 thg 4, 2022
Cận cảnh đồ thờ, long sàng, ngai vua dát vàng ở Chính điện Lam Kinh
Sau khi mở cửa đón khách, chính điện Lam Kinh đã thu hút đông đảo du
khách tham quan. Nhiều người vô cùng choáng ngợp trước nội thất, long
sàng, ngai vua và các đồ thờ dát vàng ở chính điện.
Cung đường dốc đứng độc đáo ở Gia Lai "hút" khách check-in
Tuyến đường tránh TP Pleiku (Gia Lai) có dốc lớn, bao quanh bởi những đồi cà phê xanh ngắt. Đây được xem là điểm check-in không thể bỏ qua của nhiều du khách khi ghé thăm phố núi thời gian gần đây.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)