Cổng chùa Vàm Ray
22 thg 3, 2014
Chùa Vàm Ray
Vàm Ray là một trong 141 ngôi chùa Khmer ở Trà Vinh. Trước giờ đây không phải là một ngôi chùa nổi tiếng, bằng chứng là tìm bằng Google không thấy thông tin gì về ngôi chùa này. Ấy, đó là ta nói về ngôi chùa cũ, trước khi được ông Trầm Bê bỏ tiền ra xây lại, còn thông tin về ngôi chùa Vàm Ray mới thì nhiều lắm. Tuy nhiên, không có thông tin về lịch sử ngôi chùa (dù rằng theo một số nguồn thì đây là ngôi chùa cổ, được khởi dựng từ thế kỷ 15), chỉ là nói về kiến trúc hoành tráng của chùa, về pho tượng Phật nằm lớn nhất châu Á, về chi phí rất lớn do ông Trầm Bê đã bỏ ra xây chùa....
7 đặc sản khó cưỡng khi tới biển Cửa Lò
Vào mùa hè, Cửa Lò, Nghệ An là nơi luôn hấp dẫn du khách không chỉ bởi các loại hình du lịch văn hóa, từ vạn chài sông nước đến các di tích lễ hội độc đáo mà còn nổi tiếng bởi những món đặc sản.
Biển Cửa Lò thân thiện với du khách qua những món đặc sản biển với giá cả hợp lý.
1. Mọc cua bể
Du khách khi đến xứ Nghệ, sau khi vui đùa thỏa thích với sóng biển Cửa Lò, hãy thưởng thức món mọc cua bể nổi tiếng ở nơi này, món ăn có mùi thơm quyến rũ và giàu chất đạm.
Biển Cửa Lò thân thiện với du khách qua những món đặc sản biển với giá cả hợp lý.
1. Mọc cua bể
Du khách khi đến xứ Nghệ, sau khi vui đùa thỏa thích với sóng biển Cửa Lò, hãy thưởng thức món mọc cua bể nổi tiếng ở nơi này, món ăn có mùi thơm quyến rũ và giàu chất đạm.
Món mọc cua bể được chế biến rất cầu kỳ. Ảnh: cualo.gov
Tục trả áo cho cha mẹ sau ngày cưới của người Chăm
Sau ngày cưới hai ngày ba đêm người con trai không được phép về nhà cha mẹ ruột, sang ngày thứ ba chàng trai sẽ đem lễ vật về nhà cha mẹ để thực hiện lễ tục trả áo.
Tháng 7 hè sang, những ngọn đồi ở Ninh Thuận phủ trọn một màu tím của sắc hoa bằng lăng, người nông dân xong vụ đồng áng, đó cũng là lúc người Chăm rộn ràng, náo nức chuẩn bị mùa cưới cho những đôi vợ chồng trẻ. Ngày cưới diễn ra trong một ngày nhất định, cả xóm làng rềnh rang những bản nhạc tình yêu đương nồng thắm.
Người Chăm sống theo chế độ mẫu hệ, ở đó con gái chịu tất cả những chi phí cho việc cưới hỏi người chồng để về làm rể. Người chồng được cưới về có trách nhiệm tạo dựng một gia đình hạnh phúc, chăm lo việc đồng áng, dạy dỗ con cái và thực hiện những nghi lễ theo tín ngưỡng tôn giáo.
Tháng 7 hè sang, những ngọn đồi ở Ninh Thuận phủ trọn một màu tím của sắc hoa bằng lăng, người nông dân xong vụ đồng áng, đó cũng là lúc người Chăm rộn ràng, náo nức chuẩn bị mùa cưới cho những đôi vợ chồng trẻ. Ngày cưới diễn ra trong một ngày nhất định, cả xóm làng rềnh rang những bản nhạc tình yêu đương nồng thắm.
Người Chăm sống theo chế độ mẫu hệ, ở đó con gái chịu tất cả những chi phí cho việc cưới hỏi người chồng để về làm rể. Người chồng được cưới về có trách nhiệm tạo dựng một gia đình hạnh phúc, chăm lo việc đồng áng, dạy dỗ con cái và thực hiện những nghi lễ theo tín ngưỡng tôn giáo.
Lão phượt thủ rong ruổi trên xe phân khối lớn
Ở tuổi thất thập cổ lai hy, ông Phương Sơn (An Dương, Hà Nội) vẫn thích độ xe, mê đi phượt những cung đường mạo hiểm. Ông cụ có tới 3 con "ngựa chiến" phân khối lớn phục vụ các chuyến đi.
Trở về nhà sau khi dẫn đầu đoàn múa lân, rước kiệu từ đình làng Yên Phụ ra chùa Trấn Quốc, ông Phương Sơn không hề vương một chút mệt mỏi. Mái tóc ông dài, bạc trắng được búi gọn phía sau, râu dài bạc phơ, nước da hồng hào, bước chân khỏe khoắn, và chất giọng sang sảng.
Hơn 1/4 thế kỷ, ông Sơn là người dẫn đầu đội múa lân, đánh trống mỗi dịp hội làng. Gần bước sang tuổi 80 nhưng ông vẫn làm được những việc mà các cụ cùng tuổi mơ ước: Buổi sáng đi quyền, luyện khí công, bốc thuốc chữa bệnh, chiều chơi tennis, tối dạy võ. Thỉnh thoảng, ông lại tụ tập cùng hội xe XHCN mà ông là thành viên, lên kế hoạch cho chuyến đi đến những miền xa xôi của đất nước.
Trở về nhà sau khi dẫn đầu đoàn múa lân, rước kiệu từ đình làng Yên Phụ ra chùa Trấn Quốc, ông Phương Sơn không hề vương một chút mệt mỏi. Mái tóc ông dài, bạc trắng được búi gọn phía sau, râu dài bạc phơ, nước da hồng hào, bước chân khỏe khoắn, và chất giọng sang sảng.
Hơn 1/4 thế kỷ, ông Sơn là người dẫn đầu đội múa lân, đánh trống mỗi dịp hội làng. Gần bước sang tuổi 80 nhưng ông vẫn làm được những việc mà các cụ cùng tuổi mơ ước: Buổi sáng đi quyền, luyện khí công, bốc thuốc chữa bệnh, chiều chơi tennis, tối dạy võ. Thỉnh thoảng, ông lại tụ tập cùng hội xe XHCN mà ông là thành viên, lên kế hoạch cho chuyến đi đến những miền xa xôi của đất nước.
Đường chinh phục ngã ba Đông Dương
Đất và người Tây Nguyên luôn có sức hút mạnh mẽ với những người thích du lịch bụi, đặc biệt là ngã ba Đông Dương, nơi tiếp giáp ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
Có nhiều đường và lựa chọn phương tiện để đến với xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, tùy theo địa điểm bạn xuất phát. Nếu từ phía Bắc, có thể đáp máy bay đến Buôn Mê Thuột (Đak Lak) và tiếp tục tìm xe khách để đến Ngọc Hồi. Hoặc xe khách chạy từ TP HCM, hay các tỉnh ở dọc quốc lộ 1A như Quảng Bình, Quảng Ngãi… đến Kon Tum cũng rất nhiều, hãy tính cung đường hợp lý nhất tùy nơi bạn đứng.
Nếu có thời gian, bạn có thể chọn hành trình khám phá cả vùng đất Tây Nguyên, đó là chạy xe máy từ Nha Trang, qua con đèo Phượng Hoàng là bắt đầu địa phận Đak Lak và từ đó rong ruổi qua những vùng đất đỏ nắng gió với những trải nghiệm khó quên.
Nếu có thời gian, bạn có thể chọn hành trình khám phá cả vùng đất Tây Nguyên, đó là chạy xe máy từ Nha Trang, qua con đèo Phượng Hoàng là bắt đầu địa phận Đak Lak và từ đó rong ruổi qua những vùng đất đỏ nắng gió với những trải nghiệm khó quên.
Đường đến cột mốc ngã ba Đông Dương.
19 thg 3, 2014
Chùa Cò
Hầu như tất cả các chùa Khmer ở miền Tây Nam bộ đều có một rừng cây bao quanh. Có rừng ắt có chim, cò làm tổ, nhiều hay ít mà thôi. Chùa Kompong Chrây, cách thành phố Trà Vinh khoảng 5 km, là một ngôi chùa có rất nhiều cò trong vườn như thế. Thế nhưng ngôi chùa này không được người dân gọi là chùa Cò, vì họ đã đặt cho nó một cái tên khác: chùa Hang (do cổng chùa giống như cái hang). Ngôi chùa ở Trà Vinh được người dân gọi tên là chùa Cò ở xa hơn nhiều, cách TP Trà Vinh đến 40 km, thuộc huyện Trà Cú.
Chùa Cò còn được gọi là chùa Giồng Lớn, chùa Phnôđôl, tọa lạc tại ấp Cây Da, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, cách thành phố Trà Vinh khoảng 40 km về phía Nam. Đó là những tên thông dụng và dễ nhớ do người dân gọi, còn tên đầy đủ của chùa là thế này: chùa Bhagraja Duonkev Phnô Đưng (nhớ được... chết liền!).
Chùa Cò là một ngôi chùa Khmer cổ nổi tiếng, được xây dựng năm 1677. Các công trình ở chùa đã được trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc truyền thống đặc sắc của một ngôi chùa Khmer.
Chùa Cò còn được gọi là chùa Giồng Lớn, chùa Phnôđôl, tọa lạc tại ấp Cây Da, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, cách thành phố Trà Vinh khoảng 40 km về phía Nam. Đó là những tên thông dụng và dễ nhớ do người dân gọi, còn tên đầy đủ của chùa là thế này: chùa Bhagraja Duonkev Phnô Đưng (nhớ được... chết liền!).
Chùa Cò là một ngôi chùa Khmer cổ nổi tiếng, được xây dựng năm 1677. Các công trình ở chùa đã được trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc truyền thống đặc sắc của một ngôi chùa Khmer.
Về Bạc Liêu ghé Wat Sereypothimonkol
Đại đức Thạch Thái - trụ trì chùa Sereypothimonkol - cho biết, so với chùa Xiêm Cán, tuy không phải là chùa lớn nhất, đẹp nhất nhưng Sereypothimonkol là ngôi chùa xưa nhất Bạc Liêu.
Tính theo năm được ghi trên bia mộ của nhà hảo tâm cho đất cất chùa, và ngày mất của trụ trì đầu tiên thì ngôi chùa này được xây cất cách đây gần năm thế kỉ, chính xác là 447 năm. Trong khuôn viên chùa còn hai cây đa cổ thụ 300 năm nơi đặt tượng phật độ năm anh em.
Chùa Sereypothimonkol được xây dựng theo kiến trúc đặc trưng của người Khmer với những họa tiết độc đáo thể hiện trên mái vòm, ở cầu thang những hình rắn được trạm trổ với quan niệm tấm lòng từ bi hỷ xả của Đức Phật đã thuần hóa được loài vật nguy hiểm này. Theo triết lý của người Khmer, phù điêu các tiên nữ và những quái vật được chạm khắc trên các hàng cột, mái hiên là những thử thách đối với Phật tử trên bước đường tu thành chánh quả. Với tông màu chủ đạo là vàng - đỏ, nét đặc trưng của chùa Khmer, chùa Sereypothimonkol luôn rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.
Chùa Sereypothimonkol được xây dựng theo kiến trúc đặc trưng của người Khmer với những họa tiết độc đáo thể hiện trên mái vòm, ở cầu thang những hình rắn được trạm trổ với quan niệm tấm lòng từ bi hỷ xả của Đức Phật đã thuần hóa được loài vật nguy hiểm này. Theo triết lý của người Khmer, phù điêu các tiên nữ và những quái vật được chạm khắc trên các hàng cột, mái hiên là những thử thách đối với Phật tử trên bước đường tu thành chánh quả. Với tông màu chủ đạo là vàng - đỏ, nét đặc trưng của chùa Khmer, chùa Sereypothimonkol luôn rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời.
Đi tìm mùa Ning nơng
Khi lúa rẫy gặt xong về đậu trong chòi, khi tiếng sấm vang lên khai thông bầu trời, nắng bắt đầu vàng trên những đồi nương, lễ ăn cơm mới đã làm rồi mà mùa mới chưa tới, Tây nguyên tưng bừng mở hội, bắt đầu mùa đón năm mới, mùa ăn năm uống tháng.
Lễ hội đâm trâu được tái hiện trong một lễ hội ở Pleiku, Gia Lai - Ảnh: Trường Đăng
Khi nghe âm vang tiếng cồng chiêng vọng xuống từ những ngọn đồi, bay lên từ thung lũng, tiếng hú đập vào vách đá róc rách tiếng nước reo, tiếng cười ngây ngất xoay theo vòng xoang thâu đêm bên mái nhà rông... Tây nguyên đã vào mùa Ning nơng!
Mùa săn mây Y Tý
Đã nghe tiếng từ lâu và xem cả bộ ảnh khá ấn tượng về biển mây Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai), nhưng đến khi được đứng giữa đất trời Y Tý, giữa biển mây bồng bềnh như thực, như mơ ấy tôi như vẫn chưa tin vào sự thật...
Trên biển mây
Rời xa thành phố ồn ào và náo nhiệt, tôi cùng nhóm bạn khăn gói lên đường du xuân tận vùng Tây Bắc Tổ quốc. Sau khi vi vu khám phá khắp ngóc nghách thị trấn Sapa, chúng tôi tiếp tục lên đường "săn mây" Y Tý, khám phá biển mây huyền diệu mà tôi đã được chiêm ngưỡng trong bộ ảnh mà người bạn đã "chộp" được.
16 thg 3, 2014
Sài Gòn ốc
Là cư dân thành phố hay khách lạ đến Sài Gòn, bạn không thể bỏ qua món ăn hấp dẫn: ốc. Từ thực đơn bình dân đến cao cấp, nghêu sò ốc hến được xếp vào loại món ăn vặt, ăn chơi hoặc món nhậu đặc sản. Nhưng thế giới ốc cũng có một nhịp sống khác.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)