Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, sáng 10.2, tại bờ kè chống sạt lở bờ bắc Cửa Đại (thuộc thôn Khê Tân, xã Tịnh Khê, TP.Quảng Ngãi, Quảng Ngãi), rêu xanh mọc bám vào các ụ bê tông dài hàng trăm mét, thu hút nhiều người đến chụp ảnh, săn ảnh đẹp.
11 thg 2, 2023
Mùa rêu ở bờ kè biển Quảng Ngãi thu hút khách với những khung hình đẹp
Cứ đến tháng giêng hàng năm, các ghềnh đá ở bờ biển Quảng Ngãi xuất hiện rêu xanh đẹp mắt, thu hút nhiều người đến check-in.
Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, sáng 10.2, tại bờ kè chống sạt lở bờ bắc Cửa Đại (thuộc thôn Khê Tân, xã Tịnh Khê, TP.Quảng Ngãi, Quảng Ngãi), rêu xanh mọc bám vào các ụ bê tông dài hàng trăm mét, thu hút nhiều người đến chụp ảnh, săn ảnh đẹp.
Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, sáng 10.2, tại bờ kè chống sạt lở bờ bắc Cửa Đại (thuộc thôn Khê Tân, xã Tịnh Khê, TP.Quảng Ngãi, Quảng Ngãi), rêu xanh mọc bám vào các ụ bê tông dài hàng trăm mét, thu hút nhiều người đến chụp ảnh, săn ảnh đẹp.
Mùa rêu nhuộm xanh bờ biển Ninh Thuận
Ninh Thuận đang vào mùa rêu. Những bãi rêu xanh mát mắt có thể kể đến như Hòn Đỏ, Hang Rái, làng Từ Thiện...
Tết Nguyên tiêu phố Hội - di sản văn hóa quốc gia
Trải qua hàng trăm năm, những giá trị văn hóa độc đáo của lễ hội Tết Nguyên tiêu Hội An được cộng đồng cư dân phố cổ Hội An gìn giữ và phát huy, góp phần làm giàu thêm bản sắc văn hóa dân tộc nói chung, của Hội An, Quảng Nam nói riêng. Ngày 2/2/2023, Tết Nguyên tiêu Hội An được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ở Hội An, cứ sau ngày Khai hạ (mùng 7 tháng Giêng), người dân lại nô nức chuẩn bị đón Tết Nguyên tiêu. Đây là lễ tết lớn nhất trong năm, chỉ sau Tết Nguyên đán, được hình thành từ lâu đời, là sự kiện văn hóa chung của cộng đồng cư dân Hội An, gắn với quá trình hình thành, phát triển của đô thị - thương cảng Hội An từ trong lịch sử cho đến hiện nay.
Ở Hội An, cứ sau ngày Khai hạ (mùng 7 tháng Giêng), người dân lại nô nức chuẩn bị đón Tết Nguyên tiêu. Đây là lễ tết lớn nhất trong năm, chỉ sau Tết Nguyên đán, được hình thành từ lâu đời, là sự kiện văn hóa chung của cộng đồng cư dân Hội An, gắn với quá trình hình thành, phát triển của đô thị - thương cảng Hội An từ trong lịch sử cho đến hiện nay.
Tam niên đáo lệ, làng Thai Dương náo nức vào hội cầu ngư
Ngày 2/2/2023, nhằm ngày 12 tháng Giêng năm Quý Mão, làng văn hóa Thai Dương, phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức lễ hội cầu ngư theo phong tục "tam niên đáo lệ" tức 3 năm diễn ra một lần. Đây là lễ hội lớn mang đậm bản sắc văn hóa, đời sống của ngư dân vùng biển Thừa Thiên, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.
Lễ cầu ngư làng Thai Dương được tổ chức với nhiều nghi lễ truyền thống cùng các hoạt động văn hóa, văn nghệ và thể thao cộng đồng độc đáo, hấp dẫn nhằm cầu khấn đất trời, các bậc tiền bối của làng phù hộ độ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà, con em làng chài sức khỏe, ra khơi gặp sóng yên, bể lặng đánh bắt được nhiều cá tôm, dân làng no ấm, mọi người hạnh phúc.
Đêm trước ngày hội là các lễ cung nghinh, lễ túc yết, lễ cầu an, lễ chánh tế, tưởng niệm… được tổ chức rất công phu, trang nghiêm và thành kính với nhiều nội dung khác nhau, trong đó có việc tưởng nhớ tri ân công đức ngài khai canh và khai khẩn làng nhằm nhắc nhở con cháu trong làng luôn hướng về cội nguồn.
Lễ cầu ngư làng Thai Dương được tổ chức với nhiều nghi lễ truyền thống cùng các hoạt động văn hóa, văn nghệ và thể thao cộng đồng độc đáo, hấp dẫn nhằm cầu khấn đất trời, các bậc tiền bối của làng phù hộ độ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hoà, con em làng chài sức khỏe, ra khơi gặp sóng yên, bể lặng đánh bắt được nhiều cá tôm, dân làng no ấm, mọi người hạnh phúc.
Đêm trước ngày hội là các lễ cung nghinh, lễ túc yết, lễ cầu an, lễ chánh tế, tưởng niệm… được tổ chức rất công phu, trang nghiêm và thành kính với nhiều nội dung khác nhau, trong đó có việc tưởng nhớ tri ân công đức ngài khai canh và khai khẩn làng nhằm nhắc nhở con cháu trong làng luôn hướng về cội nguồn.
10 thg 2, 2023
Ngôi nhà phủ đầy hoa xác pháo hút du khách ở Bảo Lộc
Ngôi nhà cổ tích phủ đầy hoa xác pháo nằm ở ngoại ô thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng), gần nhà thờ B'Đơ thu hút du khách tới check-in, khám phá.
Dịp đầu xuân, những bông hoa xác pháo nở rộ, phủ một màu cam nổi bật, rực rỡ. Ai ai đi qua cũng ghé lại nhìn ngắm, trầm trồ vì ngôi nhà đẹp tựa cổ tích.
Ngân Bùi, 30 tuổi, trở về quê nhà tại Bảo Lộc sau thời gian dài sinh sống và làm việc ở TP HCM. Mùng 6 Tết, cô quyết định ghé thăm ngôi nhà phủ đầy hoa xác pháo nổi tiếng này.
Dịp đầu xuân, những bông hoa xác pháo nở rộ, phủ một màu cam nổi bật, rực rỡ. Ai ai đi qua cũng ghé lại nhìn ngắm, trầm trồ vì ngôi nhà đẹp tựa cổ tích.
Ngân Bùi, 30 tuổi, trở về quê nhà tại Bảo Lộc sau thời gian dài sinh sống và làm việc ở TP HCM. Mùng 6 Tết, cô quyết định ghé thăm ngôi nhà phủ đầy hoa xác pháo nổi tiếng này.
Bánh ướt xếp chồng 'nằm lò sưởi' giá 2.000 đồng/đĩa ở Đà Lạt
Bánh ướt xếp chồng là món ăn vặt được nhiều du khách ưa thích khi tới du lịch Đà Lạt.
Bên cạnh những món ăn vặt nổi tiếng như bánh mì xíu mại, bánh ướt lòng gà, nành bò, bánh tráng nướng, bánh căn... bánh ướt xếp chồng cũng là món ăn được nhiều du khách tò mò muốn thưởng thức khi tới Đà Lạt.
Bánh ướt chồng hay bánh ướt xếp chồng xuất hiện phổ biến ở nhiều nơi như Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Sài Gòn, Đà Lạt, Vũng Tàu.
Theo nhiều người, món ăn này thực chất xuất phát từ bánh ướt nem nướng Nha Trang, sau này được người Buôn Ma Thuột biến tấu thành kiểu ăn cầu kỳ và hấp dẫn hơn, rồi dần được mang đi nhiều nơi bày bán.
Bên cạnh những món ăn vặt nổi tiếng như bánh mì xíu mại, bánh ướt lòng gà, nành bò, bánh tráng nướng, bánh căn... bánh ướt xếp chồng cũng là món ăn được nhiều du khách tò mò muốn thưởng thức khi tới Đà Lạt.
Bánh ướt chồng hay bánh ướt xếp chồng xuất hiện phổ biến ở nhiều nơi như Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Sài Gòn, Đà Lạt, Vũng Tàu.
Theo nhiều người, món ăn này thực chất xuất phát từ bánh ướt nem nướng Nha Trang, sau này được người Buôn Ma Thuột biến tấu thành kiểu ăn cầu kỳ và hấp dẫn hơn, rồi dần được mang đi nhiều nơi bày bán.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)