Chùa Pothiwong còn có tên khác là Boddhivansa tọa lạc tại số 21/2, đường Bùi Thế Mỹ, phường 10, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa được Hòa thượng Thạch Âm thành lập vào năm 1960 trên mảnh đất có diện tích 470 m². Tuy nhiên, diện tích hiện nay của chùa chỉ còn khoảng 120 m². Do quá trình đô thị hóa, phần đất phía sau chùa được sử dụng làm đường giao thông. Khi mới thành lập, chùa có tên là Onteskosey. Năm 1975, Hòa thượng Thạch Âm ra nước ngoài định cư, chùa không còn chư tăng Khmer quản lý nên khuôn viên chùa đã bị chiếm dụng làm chỗ chôn người chết. Một thời gian sau năm 1975, chùa được Hòa thượng Giới Nghiêm thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh đã đến coi sóc nên ngôi Tam bảo vẫn còn giữ gìn cho đến ngày nay. Năm 1993, Phật tử đã thỉnh Hòa thượng Lâm Ym về làm trụ trì và đặt tên lại cho ngôi tự viện là Pothiwong dưới sự chứng minh của Hòa thượng Giới Nghiêm. Năm 2000, Hòa thượng Lâm Ym viên tịch, chùa được Đại đức Danh Giảng tiếp quản tạm thời. Năm 2001, lãnh đạo hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer đã đề nghị Giáo hội tấn phong Đại đức Tăng Ngọc An làm trụ trì cho đến nay.
13 thg 10, 2022
Chùa Pothiwong
1. Lược sử ngôi chùa
Chùa Pothiwong còn có tên khác là Boddhivansa tọa lạc tại số 21/2, đường Bùi Thế Mỹ, phường 10, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa được Hòa thượng Thạch Âm thành lập vào năm 1960 trên mảnh đất có diện tích 470 m². Tuy nhiên, diện tích hiện nay của chùa chỉ còn khoảng 120 m². Do quá trình đô thị hóa, phần đất phía sau chùa được sử dụng làm đường giao thông. Khi mới thành lập, chùa có tên là Onteskosey. Năm 1975, Hòa thượng Thạch Âm ra nước ngoài định cư, chùa không còn chư tăng Khmer quản lý nên khuôn viên chùa đã bị chiếm dụng làm chỗ chôn người chết. Một thời gian sau năm 1975, chùa được Hòa thượng Giới Nghiêm thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh đã đến coi sóc nên ngôi Tam bảo vẫn còn giữ gìn cho đến ngày nay. Năm 1993, Phật tử đã thỉnh Hòa thượng Lâm Ym về làm trụ trì và đặt tên lại cho ngôi tự viện là Pothiwong dưới sự chứng minh của Hòa thượng Giới Nghiêm. Năm 2000, Hòa thượng Lâm Ym viên tịch, chùa được Đại đức Danh Giảng tiếp quản tạm thời. Năm 2001, lãnh đạo hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer đã đề nghị Giáo hội tấn phong Đại đức Tăng Ngọc An làm trụ trì cho đến nay.
Chùa Pothiwong còn có tên khác là Boddhivansa tọa lạc tại số 21/2, đường Bùi Thế Mỹ, phường 10, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa được Hòa thượng Thạch Âm thành lập vào năm 1960 trên mảnh đất có diện tích 470 m². Tuy nhiên, diện tích hiện nay của chùa chỉ còn khoảng 120 m². Do quá trình đô thị hóa, phần đất phía sau chùa được sử dụng làm đường giao thông. Khi mới thành lập, chùa có tên là Onteskosey. Năm 1975, Hòa thượng Thạch Âm ra nước ngoài định cư, chùa không còn chư tăng Khmer quản lý nên khuôn viên chùa đã bị chiếm dụng làm chỗ chôn người chết. Một thời gian sau năm 1975, chùa được Hòa thượng Giới Nghiêm thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Kinh đã đến coi sóc nên ngôi Tam bảo vẫn còn giữ gìn cho đến ngày nay. Năm 1993, Phật tử đã thỉnh Hòa thượng Lâm Ym về làm trụ trì và đặt tên lại cho ngôi tự viện là Pothiwong dưới sự chứng minh của Hòa thượng Giới Nghiêm. Năm 2000, Hòa thượng Lâm Ym viên tịch, chùa được Đại đức Danh Giảng tiếp quản tạm thời. Năm 2001, lãnh đạo hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer đã đề nghị Giáo hội tấn phong Đại đức Tăng Ngọc An làm trụ trì cho đến nay.
12 thg 10, 2022
Rừng đỗ quyên trăm tuổi trên đỉnh Trường Sơn
Sự giao thoa hai mạn Đông-Tây của dãy Trường Sơn khiến cảnh quan rừng đỗ quyên thay đổi chỉ trong vài bước chân.
Nhà thờ giáo xứ Cẩm Cơ (Hà Nội): Bài thánh ca trù phú bên dòng sông Hồng
Nhà thờ giáo xứ Cẩm Cơ (xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) được xây dựng cách đây gần 100 năm, với lối kiến trúc độc đáo, vừa mang nét đẹp của phương Tây, vừa gợi nét kiến trúc phương Đông cổ kính. Nhà thờ giáo xứ Cẩm Cơ ví như bản thánh ca trù phú bên dòng sông Hồng.
Nhà thờ giáo xứ Cẩm Cơ tọa lạc ở thôn Cơ Giáo, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội. Hiện nay, giáo xứ Cẩm Cơ có 4 họ lẻ là Nội Thôn, Phú Mỹ, Vĩnh Lộc và Tự Nhiên, với số giáo dân là gần 1.500 người.
Nhà thờ giáo xứ Cẩm Cơ tọa lạc ở thôn Cơ Giáo, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội. Hiện nay, giáo xứ Cẩm Cơ có 4 họ lẻ là Nội Thôn, Phú Mỹ, Vĩnh Lộc và Tự Nhiên, với số giáo dân là gần 1.500 người.
Theo dòng lịch sử Sắc Tứ Tam Bảo Tự
Nhắc đến Hà Tiên, không thể không nhắc đến công lao của Mạc Cửu – Tổng binh trấn Hà Tiên, người đã khai hoang và xây dựng vùng đất này thành nơi trù phú, phát triển thương mại và Phật giáo. Ngôi chùa nổi tiếng nhất trên đất Hà Tiên – Sắc Tứ Tam Bảo tự – cũng do chính ông xây dựng.
Hình thành khoảng thế kỷ XVI và có vị trí đắc địa trên vịnh Thái Lan, Hà Tiên được xem là cửa ngõ giao lưu văn hóa, thương mại. Nơi đây được mệnh danh là chốn: “Huyền ca đất Phật người hiền/Ngàn năm Văn hiến Hà Tiên lưu đời”, bởi người dân chủ yếu theo đạo Phật. Qua bao thăng trầm của lịch sử, đạo Phật vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần ở địa phương. Nhắc đến Hà Tiên, không thể không nhắc đến công lao của Mạc Cửu – Tổng binh trấn Hà Tiên, người đã khai hoang và xây dựng vùng đất này thành nơi trù phú, phát triển thương mại và Phật giáo. Ngôi chùa nổi tiếng nhất trên đất Hà Tiên – Sắc Tứ Tam Bảo tự – cũng do chính ông xây dựng.
Hình thành khoảng thế kỷ XVI và có vị trí đắc địa trên vịnh Thái Lan, Hà Tiên được xem là cửa ngõ giao lưu văn hóa, thương mại. Nơi đây được mệnh danh là chốn: “Huyền ca đất Phật người hiền/Ngàn năm Văn hiến Hà Tiên lưu đời”, bởi người dân chủ yếu theo đạo Phật. Qua bao thăng trầm của lịch sử, đạo Phật vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần ở địa phương. Nhắc đến Hà Tiên, không thể không nhắc đến công lao của Mạc Cửu – Tổng binh trấn Hà Tiên, người đã khai hoang và xây dựng vùng đất này thành nơi trù phú, phát triển thương mại và Phật giáo. Ngôi chùa nổi tiếng nhất trên đất Hà Tiên – Sắc Tứ Tam Bảo tự – cũng do chính ông xây dựng.
Chùa Hồng Phúc và pho tượng độc đáo
Qua những thực thể còn lưu lại, cảm nhận được dòng chảy lịch sử, hơi thở của di tích trong không gian văn hóa, tín ngưỡng vẫn trường tồn.
Bài viết “Chùa Hồng Phúc ở Hà Nội và pho tượng độc đáo lấy thân làm tòa” như một cơ hội tìm hiểu lịch sử một ngôi cổ tự bằng bằng phương pháp khảo cứu và tham khảo, nghiên cứu liên ngành, như sử học, thực tế, logic, phỏng vấn…
I. LỊCH SỬ CHÙA HỒNG PHÚC Ở HÀ NỘI
1.1. Khái quát chùa ở quận Ba Đình
Trước khi tìm hiểu về chùa Hồng Phúc, trong một hệ thống quần thể mang tính liên hệ thì phải lược qua về vị trí địa lý quận Ba Đình và những ngôi chùa lớn.
Nhìn về lịch sử, từ thời Lý – Trần – Lê, quận Ba Đình luôn nằm trong khu vực Hoàng Thành. Quận Ba Đình hiện nay là đất khu được thành lập 1961, trước đó thuộc đất khu Ba Đình và khu Trúc Bạch.
Trước khi tìm hiểu về chùa Hồng Phúc, trong một hệ thống quần thể mang tính liên hệ thì phải lược qua về vị trí địa lý quận Ba Đình và những ngôi chùa lớn.
Nhìn về lịch sử, từ thời Lý – Trần – Lê, quận Ba Đình luôn nằm trong khu vực Hoàng Thành. Quận Ba Đình hiện nay là đất khu được thành lập 1961, trước đó thuộc đất khu Ba Đình và khu Trúc Bạch.
11 thg 10, 2022
Đường vào hàng xôi có trăm loại xôi, giá vạn đồng tiền
Dạo nọ tui đi Hà Nội chơi, hết tiền bèn tính tới chuyện ăn xôi cho đỡ tốn (lúc đó xôi bình dân ở Biên Hòa có 5 ngàn một gói, ăn tạm no, lỡ đói thì ăn 2 gói cũng chỉ 10 ngàn thôi).
Buổi sáng, thả bộ từ khách sạn ra kiếm chỗ bán xôi gần đó để ăn sáng, tui gặp Xôi Yến - đường Nguyễn Hữu Huân. Đã đọc đâu đó trên mạng rằng Xôi Yến ngon nổi tiếng Hà Nội, tui tấp vô ăn xôi.
Hết hồn vì họ bán xôi không phải theo gói mà là bát - và bát xôi trung bình giá chỉ có 50 ngàn thôi hà! Tui rên rỉ thầm trong bụng: Ối giời ơi, 5 vạn tiền một bát xôi cơ đấy!
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)