Chùa Bà Đanh (làng Đanh Xá, xã Ngọc Sơn, huyện Kim
Bảng, tỉnh Hà Nam) đã đi vào tâm thức của người Việt Nam qua câu nói cửa
miệng "Vắng như chùa Bà Đanh". Lịch sử của ngôi chùa này gắn với một
câu chuyện huyền bí được lưu truyền qua nhiều thế hệ
26 thg 2, 2020
Những chuyện huyền bí ở chùa Bà Đanh
Theo thời gian, những câu chuyện huyền bí tiếp tục xuất hiện ở chùa Bà Đanh. Người dân trong vùng thường bảo nhau rằng, khi đi ngang qua chùa thì chớ có cười cợt hoặc nói những điều bất kính...
16 thg 2, 2020
Phố Hàng Đậu: Những câu chuyện lịch sử
Xưa kia, ở đầu phố Hàng Đậu giáp bến sông Hồng (bến Chùa Bà Móc) từng có một cửa ô, tên là cửa ô Phúc Lâm, dân gian gọi là cửa ô Hàng Đậu, dáng dấp tương tự như cửa ô Quan Chưởng...
Phố Hàng Đậu là con phố dài khoảng 270 mét, kéo dài từ
đường Trần Nhật Duật đến phố Phan Đình Phùng, phía Bắc khu phố cổ Hà
Nội. Đây nguyên là đất thôn Phúc Lâm thuộc tổng Tả Túc (sau đổi là tổng
Phúc Lâm) và thôn Nghĩa Lập thuộc tổng Hậu Túc (sau đổi là tổng Đồng
Xuân), huyện Thọ Xương cũ
Chùa Liên Phái, ngôi chùa nổi tiếng với chuyện trùng tang ở Hà Nội
Khi có người thân mất, một số gia đình Hà Nội sẽ đến ngôi chùa nổi tiếng này để xem ngày giờ mất có trùng tang không và xin ngày giờ liệm, ngày giờ hạ huyệt cùng bùa hóa giải trùng tang...
Hình thành từ đầu thế kỷ 18, chùa Liên Phái (ngõ Liên
Phái, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng vì những giá trị
lịch sử và kiến trúc mà còn được xa gần biết đến nhờ việc hóa giải trùng
tang. Điều này liên quan đến một truyền thuyết có từ thời chùa mới được
lập
Ngọa Vân, nẻo về nguồn cội
Nếu Yên Tử là nơi Phật hoàng hành pháp thì Ngọa Vân là nơi Ngài kết thúc hành trình tu đạo của vị Tổ sáng lập Thiền phái Trúc lâm Yên Tử.
Yên Tử và Ngọa Vân là 2 địa danh cùng nằm trên cánh cung Đông Triều (Quảng Ninh) và đều có ý nghĩa đặc biệt trong hành trình tu tập, nhập diệt của Phật hoàng Trần Nhân Tông - Vị vua đã sớm rời bỏ tột đỉnh quyền lực để chăm lo cho phần hồn văn hóa của dân tộc Việt.
Yên Tử và Ngọa Vân là 2 địa danh cùng nằm trên cánh cung Đông Triều (Quảng Ninh) và đều có ý nghĩa đặc biệt trong hành trình tu tập, nhập diệt của Phật hoàng Trần Nhân Tông - Vị vua đã sớm rời bỏ tột đỉnh quyền lực để chăm lo cho phần hồn văn hóa của dân tộc Việt.
Am Ngọa Vân là 1 trong 14 di tích thuộc cụm Di tích đặc biệt Quốc gia nhà Trần tại Đông Triều.
Về Yên Bái thưởng thức đặc sản Vịt bầu Lục Yên
Chất đất và nguồn nước vùng Ngọc Lục Yên, Yên Bái đã tạo nên nhiều sản vật ngon, được cả nước biết đến trong đó phải kể đến vịt bầu Lâm Thượng.
Những con vịt bầu ở đây có nguồn gen quý, được chăn thả ngoài tự nhiên, ăn thóc gạo sạch và ốc suối, rêu đá, nên rất thơm ngon.
Lâm Thượng nằm bên dòng suối Khuổi Luông trong vắt chảy dọc theo chiều dài của xã. Hai bên suối là những ruộng lúa, nhà sàn, nhà đất của bà con người Tày, người Dao san sát nhau. Dòng suối ấy ngoài nước trong thì các loại thủy sinh cũng rất phát triển, như rêu đá, các loại ốc, ếch, ngóe… đây là thức ăn phổ biến cho vịt ngoài tự nhiên.
Những con vịt bầu ở đây có nguồn gen quý, được chăn thả ngoài tự nhiên, ăn thóc gạo sạch và ốc suối, rêu đá, nên rất thơm ngon.
Vịt chủ yếu được thả ngoài tự nhiên.
Lâm Thượng nằm bên dòng suối Khuổi Luông trong vắt chảy dọc theo chiều dài của xã. Hai bên suối là những ruộng lúa, nhà sàn, nhà đất của bà con người Tày, người Dao san sát nhau. Dòng suối ấy ngoài nước trong thì các loại thủy sinh cũng rất phát triển, như rêu đá, các loại ốc, ếch, ngóe… đây là thức ăn phổ biến cho vịt ngoài tự nhiên.
Bến cũ Bình Đông
Bến Bình Đông là địa chỉ mang dấu ấn sông nước của Sài Gòn xưa với cảnh vật đặc trưng trên bến dưới thuyền.
Bến Bình Đông là một bến thuyền cổ ở Sài Gòn. Bến Bình Đông nằm bên kênh Tàu Hủ, song song với đại lộ Võ Văn Kiệt, nay thuộc quận 8 – thành phố Hồ Chí Minh.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)