Khu chợ đêm Phú Quốc chỉ cách Dinh Cậu chừng 100 m nên người dân địa phương đặt tên là chợ đêm Dinh Cậu. Dinh Cậu là một ngôi đền thiêng hướng ra biển được xây dựng trên bãi đá nổi dài nhô ra biển. Theo truyền thuyết của người dân Phú Quốc sống bằng nghề chài lưới trên biển thì ngày xưa nhiều ngư dân ra khơi đánh bắt cá gặp sóng dữ đã mãi mãi không về. Bỗng một ngày nọ, từ dưới làn nước xanh thẳm bên bờ cát trắng nổi lên một ghềnh đá dài nhô ra biển. Nghĩ đây là điềm lành linh ứng, người dân trên đảo đã xây trên bãi đá ngôi đền thờ thần sông nước, cầu mong thần che chở mỗi khi ngư dân ra giữa sóng bạc bể khơi. “Cậu” được xem là vị thần có uy quyền trị vì sông nước, có thể cứu giúp tàu bè khi gặp sóng to gió lớn. Ngày nay, thuyền bè ra khơi đánh bắt cá ở đảo Phú Quốc vẫn ghé vào thắp nhang tại Dinh Cậu cầu cho chuyến đi bình an trở về.
29 thg 3, 2015
Chợ đêm Dinh Cậu
Ở đảo ngọc Phú Quốc – Kiên Giang, ngoài phong cảnh thiên nhiên đẹp, hữu tình, khu chợ đêm Dinh Cậu nằm ngay trung tâm thị trấn Dương Đông là tụ điểm mua sắm, ăn uống thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
Khu chợ đêm Phú Quốc chỉ cách Dinh Cậu chừng 100 m nên người dân địa phương đặt tên là chợ đêm Dinh Cậu. Dinh Cậu là một ngôi đền thiêng hướng ra biển được xây dựng trên bãi đá nổi dài nhô ra biển. Theo truyền thuyết của người dân Phú Quốc sống bằng nghề chài lưới trên biển thì ngày xưa nhiều ngư dân ra khơi đánh bắt cá gặp sóng dữ đã mãi mãi không về. Bỗng một ngày nọ, từ dưới làn nước xanh thẳm bên bờ cát trắng nổi lên một ghềnh đá dài nhô ra biển. Nghĩ đây là điềm lành linh ứng, người dân trên đảo đã xây trên bãi đá ngôi đền thờ thần sông nước, cầu mong thần che chở mỗi khi ngư dân ra giữa sóng bạc bể khơi. “Cậu” được xem là vị thần có uy quyền trị vì sông nước, có thể cứu giúp tàu bè khi gặp sóng to gió lớn. Ngày nay, thuyền bè ra khơi đánh bắt cá ở đảo Phú Quốc vẫn ghé vào thắp nhang tại Dinh Cậu cầu cho chuyến đi bình an trở về.
Khu chợ đêm Phú Quốc chỉ cách Dinh Cậu chừng 100 m nên người dân địa phương đặt tên là chợ đêm Dinh Cậu. Dinh Cậu là một ngôi đền thiêng hướng ra biển được xây dựng trên bãi đá nổi dài nhô ra biển. Theo truyền thuyết của người dân Phú Quốc sống bằng nghề chài lưới trên biển thì ngày xưa nhiều ngư dân ra khơi đánh bắt cá gặp sóng dữ đã mãi mãi không về. Bỗng một ngày nọ, từ dưới làn nước xanh thẳm bên bờ cát trắng nổi lên một ghềnh đá dài nhô ra biển. Nghĩ đây là điềm lành linh ứng, người dân trên đảo đã xây trên bãi đá ngôi đền thờ thần sông nước, cầu mong thần che chở mỗi khi ngư dân ra giữa sóng bạc bể khơi. “Cậu” được xem là vị thần có uy quyền trị vì sông nước, có thể cứu giúp tàu bè khi gặp sóng to gió lớn. Ngày nay, thuyền bè ra khơi đánh bắt cá ở đảo Phú Quốc vẫn ghé vào thắp nhang tại Dinh Cậu cầu cho chuyến đi bình an trở về.
27 thg 3, 2015
Lên hải đăng ngắm Vũng Tàu
Đến Vũng Tàu, bạn đừng bỏ qua ngọn hải đăng nằm ở độ cao 170 m, nơi có thể ngắm toàn cảnh thành phố biển xinh đẹp này từ trên cao.
Hải đăng Vũng Tàu (xây dựng vào năm 1862 bởi người Pháp) được xếp vào hàng những ngọn hải đăng cổ xưa nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Hải đăng có ngọn tháp tròn, cao 18 m, được sơn trắng tinh tế nổi bật trên nền trời xanh, giữa những tán cây bao quanh.
Từ trên ngọn hải đăng, bạn có thể nhìn thấy tượng Chúa dang tay cách đó không xa
Hải đăng Vũng Tàu (xây dựng vào năm 1862 bởi người Pháp) được xếp vào hàng những ngọn hải đăng cổ xưa nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Hải đăng có ngọn tháp tròn, cao 18 m, được sơn trắng tinh tế nổi bật trên nền trời xanh, giữa những tán cây bao quanh.
Hà Giang - Hành trình không định trước
Tôi có cảm giác hành trình trở lại Hà Giang với lịch trình không định trước tựa như những ngày lang thang như gió với những cảm xúc vẫn vẹn nguyên như lần đầu tiên...
Hàng rào đá, nhà trình tường, và mái ngói âm dương
Những chuyến đi gần đây của tôi luôn được bắt đầu bằng việc tự cám dỗ và nấn ná ở lại thêm một số ngày. Chuyến đi này cũng vậy. Chính những ngày nấn ná ở lại hẹn hò với bạn xe ôm, tôi có nhiều thời gian đi lang thang dọc ngang các bản làng.
26 thg 3, 2015
Vẩn vơ về bảo tàng Viễn Đông Bác cổ
Bảo tàng Louis Finot thuộc Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp (École Française d’Extrème - Orient), do các kiến trúc sư C.Batteur và E.Hébrard thiết kế năm 1925. Công trình được khởi công năm 1926 và hoàn thành năm 1932. Ngày ấy, đây là nơi trưng bày những đồ cổ thu thập từ các nước ở Đông Nam Á. Nǎm 1958, người Pháp bàn giao lại ngôi nhà này cho chính quyền cách mạng mới.
Hiện giờ, nơi đây là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, nằm ngay góc phố Tràng Tiền và phố Phạm Ngũ Lão, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tuy vậy, người dân Hà Nội vẫn gọi nơi này bằng 2 tiếng Bác Cổ, thậm chí điểm dừng xe bus ở gần đấy cũng gọi là Bác Cổ.
Hiện giờ, nơi đây là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, nằm ngay góc phố Tràng Tiền và phố Phạm Ngũ Lão, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tuy vậy, người dân Hà Nội vẫn gọi nơi này bằng 2 tiếng Bác Cổ, thậm chí điểm dừng xe bus ở gần đấy cũng gọi là Bác Cổ.
...
Lên Cao Bằng trẩy hội Nàng Trăng
Trong mấy tháng mùa xuân, nếu đi ngao du trên những cung đường đầy hoa của tỉnh Cao Bằng, du khách thường được chứng kiến lễ hội kéo dài của người Tày.
Đó là lễ hội Nàng Hai (còn gọi là Nàng Trăng), là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo. Theo tín ngưỡng người Tày, Nàng Hai là mẹ Mặt Trăng chuyên ban phúc và giúp đỡ con người trong việc làm ruộng, dệt vải. Lễ hội này được tổ chức để mời Nàng Hai xuống hạ giới giao lưu cùng với bản làng.
Bún gỏi dà Mỹ Xuyên
Mỹ Xuyên ở cách trung tâm thành phố Sóc Trăng chưa đầy mười cây số, vốn nổi tiếng với thương cảng Bãi Xàu ngày trước. Về ẩm thực, ở đây có món bún gỏi dà ngon ngọt không đâu bằng.
Ai về đất Mỹ Xuyên mà chẳng nghe câu hát: Mỹ Xuyên có bún gỏi dà, có con tép đất đậm đà quê hương. Chung quanh cái tên gọi nghe rất lạ bún gỏi dà này đã có nhiều cách giải thích.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)