Mỗi làng nghề là một bản sắc, một nét đẹp truyền thống mang lại thu nhập cho người dân địa phương.
Ở Tây Ninh, nghề thủ công tương đối đa dạng, có những nghề đặc trưng địa phương đã tồn tại lâu đời, tập trung sản xuất trên địa bàn những nơi được công nhận là nghề truyền thống. Chẳng hạn như các làng nghề sản xuất hàng mỹ nghệ; đồ gia dụng bằng nguyên liệu tre, trúc, tầm vông; nghề làm nhang, làm bánh tráng, muối ớt ở các phường Long Thành Trung, phường Long Thành Bắc, thị xã Hoà Thành.
8 thg 11, 2024
7 thg 11, 2024
Làng người Tày ẩn hiện trong sương ở Lạng Sơn
Làng Quỳnh Sơn ở Lạng Sơn có hàng trăm ngôi nhà gỗ mái ngói âm dương, cửa quay về một hướng và được bao phủ trong mây quanh năm.
Làng Quỳnh Sơn thuộc xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn với gần 450 ngôi nhà sàn tuổi đời gần trăm năm. Làng có khoảng 1.800 nhân khẩu là dân tộc Tày định cư lâu đời.
Bên cạnh cảnh quan, điều thu hút ở làng là các ngôi nhà sàn có kiến trúc đồng nhất, với mái được lợp bằng ngói âm dương và cửa quay về hướng nam, tạo không gian thoáng mát.
Bên cạnh cảnh quan, điều thu hút ở làng là các ngôi nhà sàn có kiến trúc đồng nhất, với mái được lợp bằng ngói âm dương và cửa quay về hướng nam, tạo không gian thoáng mát.
Đất làng Hội Triều
Làng Hội Triều (xã Hoằng Phong) là một trong những cái “rốn” khoa bảng của đất Cổ Đằng xưa, Hoằng Hóa ngày nay. Nơi đây sinh ra nhiều nhân tài kiệt xuất cho quê hương, đất nước, trong đó có Bảng nhãn Lương Đắc Bằng và con trai ông là Thượng thư Lương Hữu Khánh - hai danh nhân nổi tiếng, lưu danh sử sách. Không những thế, Hội Triều còn là mảnh đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử với nét đẹp lễ hội vẫn còn lưu truyền đến nay.
Cư dân miền biển thờ Tứ vị Thánh nương
Khi đối mặt với những hiểm nguy, con người thường neo dựa, hy vọng sự phù trợ của thần linh. Niềm tin ấy càng mãnh liệt hơn với cư dân miền biển. Phó Giáo sư Ninh Viết Giao đã thống kê về việc thờ cúng Tứ vị Thánh nương, trong đó hai địa phương Nghệ An, Thanh Hóa là nhiều hơn cả. Riêng Thanh Hóa với 81 nơi thờ, Tứ vị Thánh nương đã trở thành những nhân vật vừa gần gũi vừa linh thiêng.
Đền Đức Thánh Cả ở xã Đa Lộc (Hậu Lộc).
Nhận thức lại di tích Bến Đình - Tiên Thuận
Cho đến nay, đã gần 5 năm sau cuộc khảo cổ gần đây nhất ở Bến Đình, thuộc ấp B, xã Tiên Thuận, huyện Bến Cầu. Đấy là cuộc khảo cổ có quy mô lớn nhất Tây Ninh, với 6 hố đào trên diện tích 325 m². Tất cả được quần tụ chung quanh ngôi miếu Bà Chúa xứ.
Đến đây vào ngày cuối tháng 11.2019, khi mà cuộc khai quật đã gần xong, người viết hỏi thăm thì trên gương mặt Tiến sĩ Nguyễn Khánh Trung Kiên- Giám đốc Trung tâm Khảo cổ thuộc Viện Khoa học xã hội (KHXH) vùng Nam bộ vẫn toả nắng một nụ cười rạng rỡ. Ngay cả các thành viên khác cũng vậy! Là các cán bộ trẻ của Bảo tàng tỉnh và của Trung tâm. Họ vẫn say mê làm việc ở các công đoạn cuối cùng. Như vẽ ghi chi tiết các hố đào và… chụp ảnh. Cho dù họ đã liên tục bám sát hiện trường hơn một tháng qua.
Nụ cười khảo cổ.
Đến đây vào ngày cuối tháng 11.2019, khi mà cuộc khai quật đã gần xong, người viết hỏi thăm thì trên gương mặt Tiến sĩ Nguyễn Khánh Trung Kiên- Giám đốc Trung tâm Khảo cổ thuộc Viện Khoa học xã hội (KHXH) vùng Nam bộ vẫn toả nắng một nụ cười rạng rỡ. Ngay cả các thành viên khác cũng vậy! Là các cán bộ trẻ của Bảo tàng tỉnh và của Trung tâm. Họ vẫn say mê làm việc ở các công đoạn cuối cùng. Như vẽ ghi chi tiết các hố đào và… chụp ảnh. Cho dù họ đã liên tục bám sát hiện trường hơn một tháng qua.
Miền tiên cảnh Từ Thức
Chỉ nghe đến những cái tên như động Từ Thức, động Bạch Á, Phủ Trèo, Thần Phù, chùa Tiên, vườn Đào Tiên hay hồ Đồng Vụa... người ta đã hình dung và tưởng tượng về một miền tiên cảnh với những câu chuyện huyền sử một thời của dân tộc.
6 thg 11, 2024
Làng gạch, gốm trăm năm ở Vĩnh Long
Làng nghề gạch, gốm huyện Mang Thít tồn tại khoảng 100 năm, nhìn từ xa trông như những toà tháp cổ lâu đời trầm mặc bên dòng Cổ Chiên.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự đông nghịt khách ngày mở cửa
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới bắt đầu mở cửa sáng nay, thu hút hàng nghìn khách tham quan, tương tác.
Học trò lễ trong lễ thức dân gian Tây Ninh
Có những gia đình như cụ Nguyễn Văn Huấn, ông Nguyễn Văn Ron, cả cha và con, đã đào tạo nên nhiều thế hệ học trò lễ nối tiếp nhau để giữ gìn truyền thống của địa phương…
Học trò lễ là một trong những thành phần tham gia tích cực trong các lễ thức dân gian ở Tây Ninh, góp phần làm trang nghiêm cuộc lễ, thể hiện tinh thần lễ nghĩa của cư dân nơi mảnh đất phía Tây Nam Tổ quốc. Có những gia đình như cụ Nguyễn Văn Huấn, ông Nguyễn Văn Ron, cả cha và con, đã đào tạo nên nhiều thế hệ học trò lễ nối tiếp nhau để giữ gìn truyền thống của địa phương…
Học trò lễ còn được gọi là lễ sanh hay lễ sĩ, là những người đảm trách việc lễ nghi trong các lễ cúng- nhất là các lễ cúng đình, miếu, đền thờ… các nghi thức có trình cúng như cúng Phật, tiến sư ở chùa; đăng điện trong nghi thức của đạo Cao Đài; tiến linh ở đám tang; trình thập cúng trong lễ vía Linh Sơn thánh mẫu ở điện Bà (núi Bà Đen).
Học trò lễ là một trong những thành phần tham gia tích cực trong các lễ thức dân gian ở Tây Ninh, góp phần làm trang nghiêm cuộc lễ, thể hiện tinh thần lễ nghĩa của cư dân nơi mảnh đất phía Tây Nam Tổ quốc. Có những gia đình như cụ Nguyễn Văn Huấn, ông Nguyễn Văn Ron, cả cha và con, đã đào tạo nên nhiều thế hệ học trò lễ nối tiếp nhau để giữ gìn truyền thống của địa phương…
Học trò lễ còn được gọi là lễ sanh hay lễ sĩ, là những người đảm trách việc lễ nghi trong các lễ cúng- nhất là các lễ cúng đình, miếu, đền thờ… các nghi thức có trình cúng như cúng Phật, tiến sư ở chùa; đăng điện trong nghi thức của đạo Cao Đài; tiến linh ở đám tang; trình thập cúng trong lễ vía Linh Sơn thánh mẫu ở điện Bà (núi Bà Đen).
Chùa 800 tuổi Phổ Quang - nơi lưu giữ bảo vật quốc gia
Trong 5 bảo vật quốc gia được công nhận tại Phú Thọ, ngôi chùa khoảng 800 tuổi Phổ Quang đang lưu giữ một bảo vật quốc gia là bàn thờ Phật bằng đá.
Chùa Phổ Quang (chùa Xuân Lũng) nằm trên gò đất thuộc xóm Chùa, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao và quay mặt về hướng tây. Chùa được xây dựng vào thời Trần (1224-1400), là quần thể gồm Tam quan - gác chuông, nhà bia, tòa Tam bảo kiểu chữ Công gồm bái đường, thiêu hương và chính điện.
Chùa Phổ Quang (chùa Xuân Lũng) nằm trên gò đất thuộc xóm Chùa, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao và quay mặt về hướng tây. Chùa được xây dựng vào thời Trần (1224-1400), là quần thể gồm Tam quan - gác chuông, nhà bia, tòa Tam bảo kiểu chữ Công gồm bái đường, thiêu hương và chính điện.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)