Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội, nổi tiếng với món vịt cỏ Vân Đình, nhưng không nhiều người biết đến món cháo gõ với cách chế biến khác lạ, đã gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ người dân ở thôn Cầu Bầu, xã Quảng Phú Cầu.
16 thg 10, 2023
Cháo gõ gây tò mò ở Hà Nội
Món cháo nấu cùng cá rô đồng bằng cách gõ qua rổ tre khiến nhiều người tò mò trong Festival Thu Hà Nội 2023.
Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội, nổi tiếng với món vịt cỏ Vân Đình, nhưng không nhiều người biết đến món cháo gõ với cách chế biến khác lạ, đã gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ người dân ở thôn Cầu Bầu, xã Quảng Phú Cầu.
Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội, nổi tiếng với món vịt cỏ Vân Đình, nhưng không nhiều người biết đến món cháo gõ với cách chế biến khác lạ, đã gắn bó với tuổi thơ của nhiều thế hệ người dân ở thôn Cầu Bầu, xã Quảng Phú Cầu.
Du lịch thác nước đôi nổi tiếng Tây Nguyên mùa nước lũ
Vào mùa lũ, du khách vẫn có thể trải nghiệm ngắm thác, trekking, chèo SUP ở Dray Nur và Dray Sáp, thác nước đôi được coi là biểu tượng của Đăk Lăk.
Dòng sông Sêrêpôk là nhánh phụ quan trọng của sông Mekong, bắt nguồn từ tỉnh Đăk Lăk, qua Đăk Nông của Việt Nam và chảy sang Campuchia. Dòng sông chia làm hai nhánh lớn tạo thành hai ngọn thác Dray Nur và Dray Sáp, được biết đến là thác đôi nổi tiếng của Tây Nguyên. Nằm xa các cung đường du lịch, lượng khách đến đây không nhiều nên hai thác vẫn giữ được vẻ hoang sơ.
Thác Dray Nur là thác trung nguồn nằm trong hệ thống 3 thác: Gia Long - Dray Nur - Dray Sáp của hệ thống sông Sêrêpôk. Thác có chiều dài khoảng 250 m, cao hơn 30 m, nối liền hai bờ Đăk Lăk và Đăk Nông. Thác Dray Sáp cao khoảng 50 m, dài 100 m, được mệnh danh là "Tây Nguyên đệ nhất thác", nằm cách thác Dray Nur một đoạn cầu treo bắc ngang qua dòng sông.
Dòng sông Sêrêpôk là nhánh phụ quan trọng của sông Mekong, bắt nguồn từ tỉnh Đăk Lăk, qua Đăk Nông của Việt Nam và chảy sang Campuchia. Dòng sông chia làm hai nhánh lớn tạo thành hai ngọn thác Dray Nur và Dray Sáp, được biết đến là thác đôi nổi tiếng của Tây Nguyên. Nằm xa các cung đường du lịch, lượng khách đến đây không nhiều nên hai thác vẫn giữ được vẻ hoang sơ.
Thác Dray Nur là thác trung nguồn nằm trong hệ thống 3 thác: Gia Long - Dray Nur - Dray Sáp của hệ thống sông Sêrêpôk. Thác có chiều dài khoảng 250 m, cao hơn 30 m, nối liền hai bờ Đăk Lăk và Đăk Nông. Thác Dray Sáp cao khoảng 50 m, dài 100 m, được mệnh danh là "Tây Nguyên đệ nhất thác", nằm cách thác Dray Nur một đoạn cầu treo bắc ngang qua dòng sông.
11 thg 10, 2023
Đặc sản cốn sủi gia truyền ngon nức tiếng Sa Pa
Nếu có dịp du lịch Sa Pa, thực khách hãy một lần thưởng thức hương vị đặc biệt của món cốn sủi gia truyền nức tiếng nơi đây.
Homestay của người Tà Ôi giữa núi rừng A Lưới ở Thừa Thiên Huế
Homestay của đồng bào Tà Ôi ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, hấp dẫn du khách với nét đẹp văn hóa bản địa và phong cảnh rừng hoang sơ, quê hương của sao la quý hiếm.
Tọa lạc giữa thiên nhiên hoang sơ của rừng nguyên sinh A Roàng, homestay Hương Danh chào mời khách du lịch tận hưởng thời tiết quanh năm mát mẻ, không khí trong lành… Căn homestay gồm 2 căn nhà truyền thống người Tà Ôi được cải tạo để đón du khách thích trải nghiệm và khám phá đến với núi rừng A Lưới, xã biên giới A Roàng.
Núi rừng A Roàng nhìn từ trên cao. Ảnh: WWF-Việt Nam.
Tọa lạc giữa thiên nhiên hoang sơ của rừng nguyên sinh A Roàng, homestay Hương Danh chào mời khách du lịch tận hưởng thời tiết quanh năm mát mẻ, không khí trong lành… Căn homestay gồm 2 căn nhà truyền thống người Tà Ôi được cải tạo để đón du khách thích trải nghiệm và khám phá đến với núi rừng A Lưới, xã biên giới A Roàng.
Vì sao bánh cuốn Cao Bằng không chấm nước mắm mà chan ngập canh xương?
Không chấm nước mắm như cách ăn của người miền xuôi, bánh cuốn canh Cao Bằng phải chan với nước ninh xương và ăn kèm cùng măng ngâm mắc mật mới chuẩn vị.
Độc lạ phở ngô tráng tay nơi cao nguyên đá Hà Giang
Lấy cảm hứng từ đặc sản mèn mén trứ danh, người Hà Giang sáng tạo ra phở ngô tráng tay chinh phục thực khách gần xa.
Nửa năm trở lại đây, anh Hoàng Mạnh Cầm (35 tuổi) cùng những đồng nghiệp làm việc tại một khu nghỉ dưỡng ở Tráng Kìm (huyện Quản Bạ, Hà Giang) nghiên cứu và sáng tạo ra phở ngô.
“Thời gian đầu, tôi thử làm ngô lai, ngô nếp nhưng độ dẻo không cao, không có màu vàng đẹp. Sau đó, tôi tìm ra ngô một vụ của Hà Giang có lượng tinh bột nhiều, độ ngọt vừa phải nên rất thích hợp để tráng bánh phở”, đầu bếp người Hà Giang chia sẻ về thời gian đầu nghiên cứu món ăn.
Phở ngô có màu vàng óng bắt mắt. Ảnh: NVCC
Nửa năm trở lại đây, anh Hoàng Mạnh Cầm (35 tuổi) cùng những đồng nghiệp làm việc tại một khu nghỉ dưỡng ở Tráng Kìm (huyện Quản Bạ, Hà Giang) nghiên cứu và sáng tạo ra phở ngô.
“Thời gian đầu, tôi thử làm ngô lai, ngô nếp nhưng độ dẻo không cao, không có màu vàng đẹp. Sau đó, tôi tìm ra ngô một vụ của Hà Giang có lượng tinh bột nhiều, độ ngọt vừa phải nên rất thích hợp để tráng bánh phở”, đầu bếp người Hà Giang chia sẻ về thời gian đầu nghiên cứu món ăn.
Hoa tam giác mạch phủ hồng thảo nguyên Suôi Thầu ở Hà Giang
Cuối thu, thảo nguyên Suôi Thầu ở Hà Giang thơ mộng khi khoác lên mình màu áo mới dệt bởi sắc màu đầy quyến rũ của hoa tam giác mạch.
10 thg 10, 2023
Cung Diên Thọ - Cung điện quy mô bậc nhất triều Nguyễn
Trong Châu bản triều Nguyễn hiện bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, có nhiều văn bản ghi chép về xây dựng, trùng tu và mở rộng khuôn viên cung Diên Thọ cũng như các hoạt động liên quan đến sinh hoạt thường ngày ở đây. Theo đó Tháng 4 năm 1804, vua Gia Long cho xây cung Trường Thọ làm nơi sinh sống cho Vương thái hậu thay thế Hậu Điện. Đến thời vua Minh Mạng lại cho xây thêm Cung Từ Thọ, nằm trong khuôn viên của cung Trường Thọ để làm nơi an dưỡng của Thuận Thiên Cao Hoàng thái hậu Trần Thị Đang. Đến thời Vua Tự Đức lại hạ lệnh tháo dỡ toàn bộ kết cấu Cung Từ Thọ và xây dựng thành cung Gia Thọ, hoàn thành vào tháng 2 năm 1849, trở thành nơi ở của bà Từ Dũ Hoàng thái hậu. Thời Vua Thành Thái thì công trình này được đổi tên thành cung Ninh Thọ và chủ nhân là bà Nghi Thiên, sau đó là bà Từ Minh, mẹ của vua Thành Thái. Thời Vua Khải Định thì Cung Ninh Thọ được trùng tu, sửa chữa và đổi tên thành cung Diên Thọ cho đến ngày nay, là nơi ở của bà Thánh Cung Hoàng quý phi.
Những màn múa thiên cẩu ở Hội An
Nghệ thuật múa thiên cẩu ở Hội An có những nghi lễ, điệu múa độc đáo như chưng cộ vờn mây, thiên cẩu thổ địa, thể hiện ước vọng mưa thuận gió hòa, thiên hạ thái bình, yên vui.
Trước những năm 1950, ở Hội An chưa có múa lân hay sư tử và người dân chỉ quen thuộc với múa thiên cẩu. Theo cổng thông tin Địa lý và Du lịch tỉnh Quảng Nam, thiên cẩu (chó nhà trời) được nói đến trong huyền tích nhiều nước phương Đông liên quan đến nhật thực, nguyệt thực, mang ý nghĩa báo hiệu sự tốt đẹp của mùa màng.
Khám phá chợ ẩm thực Châu Ổ
Được hình thành từ khu chuyên buôn bán đồ ăn trước đây ở thị trấn, chợ ẩm thực Châu Ổ (Bình Sơn) nổi lên như một không gian mới lạ, độc đáo từ món ăn đến hình thức. Nơi đây không chỉ thu hút người dân địa phương mà còn là điểm nhấn đối với những người ở địa phương khác mỗi khi đến với vùng đất có con sông Trà Bồng chảy qua.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)