12 thg 7, 2024
Độc đáo trang phục người dân tộc Si La
Si La là một trong những dân tộc có số dân ít nhất trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam sinh sống chủ yếu ở Mường Nhé (Điện Biên) và Mường Tè (Lai Châu). Trang phục của người Si La mang nhiều nét riêng độc đáo của dân tộc. Thông qua bộ trang phục có thể phản ánh rất rõ những đặc trưng của lứa tuổi cũng như tình trạng hôn nhân gia đình.
Độc đáo kiến trúc đình Cung Chúc
Đình Cung Chúc, Vĩnh Bảo, Hải Phòng sừng sững hiên ngang như một biểu tượng cho tinh thần đoàn kết và niềm tự hào của người dân nơi đây. Ngôi đình không chỉ thu hút mọi người bởi vẻ đẹp cổ kính, trang nghiêm mà còn gây ấn tượng bởi kiến trúc độc đáo với hệ thống 16 lỗ đục xuyên qua 8 cột cái bằng gỗ lim, tạo nên một điểm nhấn đặc biệt và khác biệt so với các ngôi đình khác tại Việt Nam.
11 thg 7, 2024
Khu du lịch sinh thái biển Hồ Bể Sóc Trăng
Trong chuyến du lịch Sóc Trăng, sau khi tham quan các danh lam thắng cảnh nổi tiếng như chùa Dơi, chùa Chén Kiểu, Chùa Som Rong … thì bạn đừng quên ghé thăm khu du lịch sinh thái biển Hồ Bể để chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của vùng biển Miền Tây Nam Bộ. Đây là bãi tắm có cát trắng duy nhất ở Sóc Trăng.
Bảo tàng Bến Tre – Nơi lưu giữ ký ức và vẻ đẹp văn hóa của xứ Dừa
Bảo Tàng Bến Tre là một trong những địa chỉ đỏ về giáo dục truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước vô cùng ý nghĩa cho thế hệ trẻ. Bảo Tàng còn là địa điểm du lịch Miền Tây thú vị, hấp dẫn để du khách đến tham quan, tìm hiểu, học tập, trải nghiệm, thưởng thức nghệ thuật và di sản văn hóa xứ dừa Bến Tre.
Đình Bình Mỹ – Ngôi đình có kiến trúc đẹp ở An Giang
Đình Bình Mỹ là một biểu tượng lịch sử và văn hóa của làng quê Bình Mỹ; huyện Châu Phú; tỉnh An Giang. Nằm nép mình bên bờ rạch hiền hòa; ngôi đình cổ kính này đã chứng kiến bao thăng trầm lịch sử. Đến nay vẫn giữ nguyên nét đẹp bình dị; mộc mạc của kiến trúc truyền thống đình làng Nam Bộ.
Khâu nhục Cao Bằng- Món ngon mang đậm bản sắc văn hóa Tày
"Khâu nhục" hay còn gọi là "Nằm khâu", bắt nguồn từ tiếng Tày, mang ý nghĩa là "thịt mềm nhừ". Món ăn này thường xuất hiện trong những dịp lễ Tết, cỗ bàn quan trọng hoặc để đãi khách quý, thể hiện sự hiếu khách và lòng thành kính của người Tày.
Hình thức trình bày món khâu nhục cũng mang ý nghĩa độc đáo. Thịt ba chỉ được xếp xen kẽ với khoai môn, tạo thành hình chóp nhọn tựa như một ngọn núi nhỏ, tượng trưng cho sự no đủ, sung túc và sức sống mãnh liệt của người dân nơi đây.
Hình thức trình bày món khâu nhục cũng mang ý nghĩa độc đáo. Thịt ba chỉ được xếp xen kẽ với khoai môn, tạo thành hình chóp nhọn tựa như một ngọn núi nhỏ, tượng trưng cho sự no đủ, sung túc và sức sống mãnh liệt của người dân nơi đây.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)