Món ăn được chế biến từ những vị rất quen thuộc như xôi, măng, cá… nhưng khi kết hợp với nhau lại mang đến một hương vị lạ, gây tò mò cho người thưởng thức.
16 thg 7, 2023
Đến Kon Tum phải thử xôi măng, món quà sáng độc đáo của vùng đất cao nguyên
Nhiều du khách đến với vùng núi rừng Kon Tum thường được người dân bản địa giới thiệu cho món xôi măng, đây là món ăn vừa lạ vừa quen với nhiều người từ xa đến.
Món ăn được chế biến từ những vị rất quen thuộc như xôi, măng, cá… nhưng khi kết hợp với nhau lại mang đến một hương vị lạ, gây tò mò cho người thưởng thức.
Món ăn được chế biến từ những vị rất quen thuộc như xôi, măng, cá… nhưng khi kết hợp với nhau lại mang đến một hương vị lạ, gây tò mò cho người thưởng thức.
Cổ kính đình Cao Xá
Ngôi đình Cao Xá ở xã Thái Hòa (Bình Giang) cổ kính với mái ngói rêu phong, những nét kiến trúc, chạm trổ độc đáo.
Đình Cao Xá thờ ba vị thành hoàng làng là Phan Chí, Phan Khí và Phan Minh. Thần tích còn ghi dưới triều vua Hùng Vương thứ VI, có gia đình ông Phan Tiệp cùng vợ là bà Nguyễn Thị Phúc, quê ở xã Bảo Tháp có nghề làm thuốc đến sinh sống tại chùa thôn Cao Xá. Ông bà là người đức độ, nhân từ, có lòng thương người, trong tay lại có nghề làm thuốc nên mỗi khi dân làng có ai yếu đau đều được ông bà cứu chữa. Trong thời gian lưu lại Cao Xá, ông bà sinh được 3 người con trai, đặt tên là Phan Chí, Phan Khí và Phan Minh. Các con lớn lên được ông bà cho theo học Ngô Tiên Sinh ở làng Nhữ Thị. Các ông học hành chăm chỉ, tôn sư trọng đạo nên được thầy quý, bạn mến.
Đình Cao Xá thờ ba vị thành hoàng làng giúp vua Hùng đánh giặc
Đình Cao Xá thờ ba vị thành hoàng làng là Phan Chí, Phan Khí và Phan Minh. Thần tích còn ghi dưới triều vua Hùng Vương thứ VI, có gia đình ông Phan Tiệp cùng vợ là bà Nguyễn Thị Phúc, quê ở xã Bảo Tháp có nghề làm thuốc đến sinh sống tại chùa thôn Cao Xá. Ông bà là người đức độ, nhân từ, có lòng thương người, trong tay lại có nghề làm thuốc nên mỗi khi dân làng có ai yếu đau đều được ông bà cứu chữa. Trong thời gian lưu lại Cao Xá, ông bà sinh được 3 người con trai, đặt tên là Phan Chí, Phan Khí và Phan Minh. Các con lớn lên được ông bà cho theo học Ngô Tiên Sinh ở làng Nhữ Thị. Các ông học hành chăm chỉ, tôn sư trọng đạo nên được thầy quý, bạn mến.
Cảnh đẹp suối Côn Sơn
Suối Côn Sơn thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) bắt nguồn từ hai khe núi Ngũ Nhạc và Côn Sơn dài khoảng 3 km, uốn lượn tạo thành nhiều ghềnh thác kế tiếp nhau rồi đổ ra hồ Côn Sơn.
Mời bạn cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp suối Côn Sơn do phóng viên Báo Hải Dương ghi lại:
Mời bạn cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp suối Côn Sơn do phóng viên Báo Hải Dương ghi lại:
Những điều ít biết về Thiền phái Tào Động ở Hải Dương
Ngay tại Hải Dương, một trong những trung tâm Thiền phái Trúc Lâm, còn có một thiền phái đã xuất hiện lâu đời cùng dòng chảy của Phật giáo Việt Nam - Thiền phái Tào Động.
15 thg 7, 2023
Nhạc quận công Bùi Sỹ Lâm
Nhạc quận công Bũi Sỹ Lâm là một công thần có công với đất nước, văn võ song toàn, là nhà chính trị, quân sự ở nửa cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI. Hiện đền thờ và mộ của ông tại thị trấn Tân Phong (Quảng Xương) và được con cháu dòng họ Bùi Sỹ, Nhân dân hương khói thờ phụng, thể hiện lòng biết ơn đối với bậc công thần có công lao to lớn với dân, với nước.
Tướng công Lê Thành, bậc tôi trung của Lê Lợi
Nếu nghĩa quân Lam Sơn có 10 năm ròng rã chiến đấu gian khổ để giành thắng lợi, thì tướng quân Lê Thành có hơn 9 năm kề cận bên minh chủ Lê Lợi. Ông chính là 1 trong 94 người được Bình Định vương Lê Lợi ban quốc tính.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)