14 thg 7, 2023
Bộ tứ bảo vật phải chiêm ngưỡng khi đặt chân đến Cố đô Huế
Cố đô Huế là nơi lưu giữ nhiều cổ vật gắn với sự hình thành và phát triển của nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Trong số đó, có bốn cổ vật mang tầm quan trọng đặc biệt.
Tịnh Tâm mùa sen trắng
Du khách khám phá cảnh đẹp hồ Tịnh Tâm vào mùa sen trắng. Ảnh: Thanh Hòa/Báo ảnh Việt Nam
Hồ Tịnh Tâm xưa vốn là một trong những ngự uyển nổi tiếng của triều đình nhà Nguyễn, từng được vua Thiệu Trị xếp vào hàng “Thần kinh nhị thập cảnh”, tức hai mươi thắng cảnh nổi tiếng đất kinh đô xưa. Đặc biệt, nơi đây có trồng giống sen trắng quý hiếm được dùng làm phẩm vật cung tiến lên nhà vua nên thường gọi là giống “sen ngự”. Ngày nay, cảnh vật tuy không còn như xưa nhưng mỗi dịp hè về hồ sen trắng lại đua sắc khoe hương trở thành nơi thưởng ngoạn đầy yêu thích của du khách gần xa mỗi khi có dịp đến Huế.
Khám phá Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam
Nằm trên một con phố nhỏ ở Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam không chỉ là nơi lưu trữ hàng ngàn hiện vật của ngành y học cổ truyền Việt Nam mà còn là điểm dừng chân yêu thích của nhiều du khách muốn tìm hiểu về ngành y học cổ truyền của dân tộc.
Ông Lê Khắc Tâm làm việc trong ngành dược phẩm và có niềm đam mê khám phá, tìm tòi về ngành y học cổ truyền Việt Nam. Từ lúc còn trẻ, ông Tâm đã có lòng nhiệt huyết, yêu nghề và gắn bó với ngành thuốc cổ truyền. Nhận thấy rằng đây không chỉ là nghề chữa bệnh mà còn chứa đựng rất nhiều những giá trị văn hóa của người Việt Nam, từ đó mà ông ấp ủ cho ra đời một bảo tàng về nghề y cổ truyền. Sau nhiều năm sưu tầm, nghiên cứu và xây dựng thì đến năm 2007, Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam được đưa vào hoạt động.
Ông Lê Khắc Tâm làm việc trong ngành dược phẩm và có niềm đam mê khám phá, tìm tòi về ngành y học cổ truyền Việt Nam. Từ lúc còn trẻ, ông Tâm đã có lòng nhiệt huyết, yêu nghề và gắn bó với ngành thuốc cổ truyền. Nhận thấy rằng đây không chỉ là nghề chữa bệnh mà còn chứa đựng rất nhiều những giá trị văn hóa của người Việt Nam, từ đó mà ông ấp ủ cho ra đời một bảo tàng về nghề y cổ truyền. Sau nhiều năm sưu tầm, nghiên cứu và xây dựng thì đến năm 2007, Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam được đưa vào hoạt động.
Vẻ uy dũng của chúa sơn lâm trên tranh thêu trăm tuổi của Việt Nam
Trong bộ sưu tập tranh thêu được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, đề tài hổ xuất hiện khá nhiều, cho thấy tầm quan trọng của "chúa sơn lâm" trong văn hóa, thẩm mỹ của người Việt xưa.
Vật dụng lạ lùng dành cho quý ông Việt 2.000 năm trước
Được gọi là “hổ tử”, các cổ vật này có niên đại từ thế kỷ 1-3, cách ngày nay gần 2.000 năm, được tìm thấy tại một số địa phương ở khu vực miền Bắc Việt Nam.
Cận cảnh chiếc ấn cổ cực quý của tướng quân thời Lê sơ
Có thể nói, ấn đồng “Đề Thống Tướng quân chi ấn” là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời Lê sơ.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)