Ông Lê Quốc Khánh - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Dược Hà Tĩnh chia sẻ: "Nhằm tạo không gian xanh - sạch - đẹp cho nhà máy và chủ động nguồn nguyên liệu sạch trong sản xuất các sản phẩm dược, năm 2015, đơn vị đã đầu tư kinh phí cải tạo ao hồ, mua các giống sen chất lượng về trồng và chăm sóc. Ngoài ra, công ty đã xây dựng điểm “check in” giữa hồ sen để tạo điểm nhấn, thu hút du khách đến chụp ảnh".
18 thg 6, 2023
Ngắm hồ sen dược liệu của Nhà máy Đông dược Hà Tĩnh
Hoa sen tại Nhà máy Đông dược Hà Tĩnh ngoài việc thu hút nhiều người tới tham quan, chụp ảnh "check in" còn được dùng để làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm dược.
Thăm đền thờ Đông các đại học sỹ Trương Quốc Dụng ở Hà Tĩnh
Ngắm vẻ thâm trầm, uy nghi của di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đền thờ Đông các đại học sỹ Trương Quốc Dụng (xã Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh) càng thêm tưởng nhớ công lao to lớn của ông đối với đất nước.
16 thg 6, 2023
Khám phá làng cổ duy nhất Việt Nam có 3 di sản thế giới
Có tuổi đời hơn 600 năm, làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc - Hà Tĩnh) sở hữu hệ thống di tích đặc sắc, trong đó: Mộc bản trường học Phúc Giang, Hoàng Hoa sứ trình đồ, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
14 thg 6, 2023
Mắt cá ngừ đại dương Phú Yên - đặc sản thoạt nhìn đáng sợ nhưng ăn là ghiền
Nằm trên dải đất duyên hải miền Trung, Phú Yên được thiên nhiên ưu ái ban tặng rất nhiều hải sản đa dạng và phong phú, trong đó phải kể đến cá ngừ.
Hàng năm cứ vào tháng Giêng, ngư dân Phú Yên lại bắt đầu hành trình đánh bắt cá ngừ. Mùa cao điểm đánh bắt cá ngừ đại dương thường rơi vào khoảng tháng Tư. Thời gian này, những chiếc thuyền đánh bắt xa bờ của ngư dân cập bến đất liền, mang về những mẻ cá ngừ tươi ngon nhất.
Có không ít món ngon được làm từ thịt cá ngừ, nhưng tại Phú Yên có một món đặc sản được xem như "độc quyền" là mắt cá ngừ đại dương. Người dân Phú Yên có thể chế biến mắt cá ngừ thành nhiều món như nấu cháo, lẩu, hấp cách thủy, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là món mắt cá ngừ hầm thuốc Bắc.
Mắt cá ngừ đại dương thoạt nhìn thực khách có thể e dè. Ảnh: Quán bà Tám
Hàng năm cứ vào tháng Giêng, ngư dân Phú Yên lại bắt đầu hành trình đánh bắt cá ngừ. Mùa cao điểm đánh bắt cá ngừ đại dương thường rơi vào khoảng tháng Tư. Thời gian này, những chiếc thuyền đánh bắt xa bờ của ngư dân cập bến đất liền, mang về những mẻ cá ngừ tươi ngon nhất.
Có không ít món ngon được làm từ thịt cá ngừ, nhưng tại Phú Yên có một món đặc sản được xem như "độc quyền" là mắt cá ngừ đại dương. Người dân Phú Yên có thể chế biến mắt cá ngừ thành nhiều món như nấu cháo, lẩu, hấp cách thủy, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là món mắt cá ngừ hầm thuốc Bắc.
Quần đảo ở Hà Tiên từng là sào huyệt khét tiếng của hải tặc
Hà Tiên (Kiên Giang) có quần đảo Hải Tặc mang vẻ đẹp hoang sơ. Nơi đây từng là sào huyệt của cướp biển.
Quần đảo Hải Tặc, còn gọi là quần đảo Hà Tiên, gồm 18 hòn đảo nổi thuộc xã Tiên Hải, vùng biển giáp biên TP Hà Tiên (Kiên Giang). Hòn Đốc, hay còn gọi là Hòn Tre Lớn, nơi tập trung đông dân cư nhất quần đảo và đặt trụ sở cơ quan hành chính. Hòn Đôc cũng là điểm có cột mốc xưa ghi dấu danh xưng quần đảo Hải Tặc…
Theo nhiều tài liệu lịch sử lẫn chuyện truyền miệng của người dân địa phương, nơi đây xưa kia là căn cứ của nhiều nhóm cướp biển. Hải tặc chọn quần đảo này làm nơi ẩn náu, chờ các thuyền buôn qua lại để “ăn hàng”.
Đến thế kỷ XVIII, các nhóm cướp vẫn hoành hành trên vùng biển rộng lớn quanh quần đảo Hải Tặc, thậm chí còn tràn vào đất liền. Về sau, phần vì nhiều thành viên sám hối, cộng với tuổi cao, sức yếu… dần dần các nhóm cướp biển khét tiếng tan rã…
Quần đảo Hải Tặc, còn gọi là quần đảo Hà Tiên, gồm 18 hòn đảo nổi thuộc xã Tiên Hải, vùng biển giáp biên TP Hà Tiên (Kiên Giang). Hòn Đốc, hay còn gọi là Hòn Tre Lớn, nơi tập trung đông dân cư nhất quần đảo và đặt trụ sở cơ quan hành chính. Hòn Đôc cũng là điểm có cột mốc xưa ghi dấu danh xưng quần đảo Hải Tặc…
Theo nhiều tài liệu lịch sử lẫn chuyện truyền miệng của người dân địa phương, nơi đây xưa kia là căn cứ của nhiều nhóm cướp biển. Hải tặc chọn quần đảo này làm nơi ẩn náu, chờ các thuyền buôn qua lại để “ăn hàng”.
Đến thế kỷ XVIII, các nhóm cướp vẫn hoành hành trên vùng biển rộng lớn quanh quần đảo Hải Tặc, thậm chí còn tràn vào đất liền. Về sau, phần vì nhiều thành viên sám hối, cộng với tuổi cao, sức yếu… dần dần các nhóm cướp biển khét tiếng tan rã…
Những cây vải trăm tuổi trong Hoàng cung Huế vào mùa rộ quả
Sau gần 200 năm, những cây vải (lệ chi) tiến cung trong Hoàng cung Huế vẫn sinh trưởng tốt và đang mùa rộ quả.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)