Sirivansa (theo âm Hán – Việt là Hạnh Tâm), là ngôi chùa Khmer duy nhất có mặt tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Chùa tọa lạc tại số 39, đường C2, khu phố Phước Bình, phường Tân Xuân, thành phố Đồng Xoài. Chùa được khởi công xây dựng ngày 30 tháng 12 năm 2011 và hiện đang tiếp tục hoàn thành các công trình kiến trúc.
14 thg 10, 2022
Chùa Sirivansa
1. Lịch sử hình thành
Sirivansa (theo âm Hán – Việt là Hạnh Tâm), là ngôi chùa Khmer duy nhất có mặt tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Chùa tọa lạc tại số 39, đường C2, khu phố Phước Bình, phường Tân Xuân, thành phố Đồng Xoài. Chùa được khởi công xây dựng ngày 30 tháng 12 năm 2011 và hiện đang tiếp tục hoàn thành các công trình kiến trúc.
Sirivansa (theo âm Hán – Việt là Hạnh Tâm), là ngôi chùa Khmer duy nhất có mặt tại thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước. Chùa tọa lạc tại số 39, đường C2, khu phố Phước Bình, phường Tân Xuân, thành phố Đồng Xoài. Chùa được khởi công xây dựng ngày 30 tháng 12 năm 2011 và hiện đang tiếp tục hoàn thành các công trình kiến trúc.
13 thg 10, 2022
Đến vùng đất có 14 vị vua nghèo huyền thoại có khả năng hô mưa, gọi gió trên vùng đất Tây Nguyên
Khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi tọa lạc tại xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện (Gia Lai) có diện tích gần 11 ha. Đây cũng là nơi 14 vị Vua Lửa từng trị vì trên mảnh đất Tây Nguyên. Những vị Vua nghèo có khả năng hô mưa, gọi gió cầu cho người dân một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Khu Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, xã Ayun Hạ đã được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch cấp bằng công nhận là Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp quốc gia năm 1993. Để bảo vệ di tích, các ngành chức năng của huyện Phú Thiện đã vẽ sơ đồ khoanh vùng khu vực bảo vệ Khu Di tích Lịch sử-Văn hóa Plei Ơi với tổng diện tích cần bảo vệ hơn 11 ha, gắn với việc quy hoạch xây dựng phát triển du lịch tại Plei Ơi.
Khu Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, xã Ayun Hạ đã được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch cấp bằng công nhận là Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp quốc gia năm 1993. Để bảo vệ di tích, các ngành chức năng của huyện Phú Thiện đã vẽ sơ đồ khoanh vùng khu vực bảo vệ Khu Di tích Lịch sử-Văn hóa Plei Ơi với tổng diện tích cần bảo vệ hơn 11 ha, gắn với việc quy hoạch xây dựng phát triển du lịch tại Plei Ơi.
Đạp xe và cắm trại giữa rừng Mã Đà
Du khách có thể trải nghiệm đạp xe, chèo SUP, cắm trại bên hồ Trị An tại xã Mã Đà, cách TP HCM khoảng 80 km.
Chùa Sóc Lớn – Rajamahajetavana Rama
1. Lược sử về ngôi chùa
Chùa Rajamahajetavana Rama còn có tên gọi theo địa phương là chùa Sóc Lớn, do chùa tọa lạc tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Tên tiếng Pali của chùa mang ý nghĩa là chùa do Trưởng giả Cấp Cô Độc cùng Thái tử Kỳ Đà trong thành Ba La Nại (thuộc Ấn Độ xưa) xây dựng để dâng cúng Đức Phật tại Hoa viên của Thái tử Kỳ Đà.
Chùa Ki-Ri-Mean-Chey (Sơn Thắng) – Thái Hòa
Chùa Thái Hòa là một trong hai ngôi chùa thuộc hệ phái Nam tông Khmer ở tỉnh Đồng Nai1. Chùa tọa lạc trên sườn đồi của núi Ba Chồng, thuộc khu 4, ấp Hiệp Nhất, thị trấn Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, với diện tích khoảng 3.300 m²; cách Quốc lộ 20 khoảng 300 m và cách ngã ba Dầu Giây khoảng 45 km về phía Tây Nam. (Từ ngã ba Dầu Giây, theo Quốc lộ 20 về hướng Bảo Lộc – Lâm Đồng khoảng 45 km). Chùa được Đại đức Lý Xê cùng bà con Khmer trong vùng khởi tạo năm 1963. Ban đầu, chùa có tên gọi là Kirimeanchey (Sơn Thắng). Năm 1980, sau khi Đại đức Lý Xê viên tịch, Đại đức Lý Sang tiếp quản một thời gian và bàn giao cho Đại đức Lâm Ym đến tiếp quản và làm trụ trì ngôi chùa. Đến năm 1986, Đại đức Lâm Ym chuyển đi nơi khác. Từ năm 1986 đến năm 1995, chùa không có trụ trì, quản lý ngôi chùa trong khoảng thời gian này (gần 10 năm) do Ban Quản trị là những Phật tử của chùa, đại diện là ông Châu Phon đảm trách.
Chùa Hoa Sơn – Kiri Buppharam
1. Lược sử về ngôi chùa
Chùa Kiri Buppharam ở cách xa Thành phố Hồ Chí Minh 45 km, tọa lạc tại phường Phú Bình, thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Từ năm 2007, chùa Kiri Buppharam còn có tên gọi là Hoa Sơn Tự.Bắt đầu xây dựng từ năm 1968 bởi đóng góp rất lớn từ cộng đồng người Khmer có quê quán từ Đồng bằng sông Cửu Long di cư đến sinh sống quanh vùng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)