Nằm ở thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, chùa Cổ Lễ là một ngôi chùa cổ có
kiến trúc độc đáo nổi tiếng của tỉnh Nam Định. Chùa được xây dựng từ
thời Lý Thần Tông (thế kỷ 12).
12 thg 2, 2020
Bí ẩn truyền đời về phép lạ của thiền sư Minh Không
Lịch sử chùa Cổ Lễ ở Nam Định gắn liền với những truyền thuyết có từ xa xưa về phép thần thông của thiền sư Minh Không - người sáng lập chùa.
Những giai thoại huyền bí về chùa Mía xứ Đoài
Trong tâm thức của người dân xứ Đoài, chùa Mía là một ngôi chùa đặc biệt linh thiêng. Xung quanh ngôi chùa này, có những giai thoại thẩm đẫm màu sắc huyền bí được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Nằm ở làng cổ Đường Lâm (xã Đường Lâm, huyện Ba Vì, Hà Nội), chùa Mía hình thành từ thế kỷ 17, là ngôi chùa danh tiếng bậc nhất xứ Đoài – vùng đất ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa.
10 thg 2, 2020
Cửa Bắc thành Hà Nội
Không chỉ là một di tích còn sót lại của thành cổ Hà Nội, Cửa Bắc còn là minh chứng cho những cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân Hà Nội trong những ngày đầu chống lại sự xâm lăng của Pháp.
Nằm trên phố Phan Đình Phùng, Chính Bắc Môn hay Cửa Bắc được xây dựng năm 1805, là cổng thành duy nhất còn lại của thành Hà Nội thời nhà Nguyễn.
Tượng đài Quyết tử bên bờ hồ Gươm
Tượng đài Quyết tử là một công trình mang tính tượng trưng cao, thể hiện tinh thần bất khuất, ý chí dũng cảm của quân và dân thủ đô trong những tháng ngày hào hùng của cuộc Toàn quốc kháng chiến.
Nằm bên bờ hồ Gươm, cạnh đền Bà Kiệu và cổng đền Ngọc Sơn, tượng đài Quyết tử để tổ quốc quyết sinh hay tượng đài Quyết tử là một địa danh ghi dấu trong ký ức của nhiều người Hà Nội.
Giải mã chim uyên ương nghìn tuổi của thành Thăng Long
Vì sao hình tượng uyên ương lại được đưa lên mái các cung điện của vua nhà Lý? Để hiểu điều này, cần nhắc lại những sắc thái văn hóa, xã hội, tôn giáo thời Lý cách đây một thiên niên kỷ.
Trong quá trình khai quật khu vực Hoàng thành Thăng Long, các nhà khảo
cổ đã tìm thấy một dạng hiện vật rất độc đáo, đó là ngói úp bờ dải, bên
trên gắn tượng uyên ương, được gọi là ngói uyên ương. (Ảnh trong bài
chụp tại Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu và Bảo tàng Lịch sử Quốc gia).
Ăn bún bắp Phú Yên, Tây ta đều ngả nghiêng
Khi đã quá ngán giò chả nem hay các món cao lương mỹ vị, chỉ cần bát bún bắp (ngô) với khúc cá nấu chua hay nước cốt xương bình thường cùng ít rau sống cũng đắm say lòng người.
Đơn giản nhất là món bún bắp xào mỡ hành (hoặc hẹ), chấm với nước mắm ớt ăn kèm rau sống cũng thấy "đã đời".
Bún chế biến thành rất nhiều món
Đơn giản nhất là món bún bắp xào mỡ hành (hoặc hẹ), chấm với nước mắm ớt ăn kèm rau sống cũng thấy "đã đời".
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)