Thực khách đến Quảng Ninh chắc hẳn sẽ tò mò với đặc sản con cù kỳ. Cùng họ với cua nhưng cù kỳ có càng lớn hơn rõ rệt so với kích thước cơ thể, mai màu nâu, mắt xanh lá. Cù kỳ chỉ có phần càng nhiều thịt, phần thân xốp không có gì đặc sắc. Đây là con vật hiếu chiến, lỳ lợm, kẹp rất đau. Người ta tin rằng, cù kỳ chỉ chịu buông đối phương khi có tiếng sấm nên còn có tên thunder crab (cua sấm).
7 thg 1, 2022
Bún cù kỳ - đặc sản mời khách ở Quảng Ninh
Bún cù kỳ (hay cua sấm) hấp dẫn thực khách nhờ phần thịt đầy đặn, nước dùng ngọt thơm.
Thực khách đến Quảng Ninh chắc hẳn sẽ tò mò với đặc sản con cù kỳ. Cùng họ với cua nhưng cù kỳ có càng lớn hơn rõ rệt so với kích thước cơ thể, mai màu nâu, mắt xanh lá. Cù kỳ chỉ có phần càng nhiều thịt, phần thân xốp không có gì đặc sắc. Đây là con vật hiếu chiến, lỳ lợm, kẹp rất đau. Người ta tin rằng, cù kỳ chỉ chịu buông đối phương khi có tiếng sấm nên còn có tên thunder crab (cua sấm).
Thực khách đến Quảng Ninh chắc hẳn sẽ tò mò với đặc sản con cù kỳ. Cùng họ với cua nhưng cù kỳ có càng lớn hơn rõ rệt so với kích thước cơ thể, mai màu nâu, mắt xanh lá. Cù kỳ chỉ có phần càng nhiều thịt, phần thân xốp không có gì đặc sắc. Đây là con vật hiếu chiến, lỳ lợm, kẹp rất đau. Người ta tin rằng, cù kỳ chỉ chịu buông đối phương khi có tiếng sấm nên còn có tên thunder crab (cua sấm).
6 thg 1, 2022
Các làng hương ở xứ Thanh tất bật vào vụ tết
Làm nghề quanh năm nhưng vào mỗi vụ tết, người dân ở các làng hương xứ Thanh lại càng bận rộn hơn với những đơn hàng lớn để cung ứng ra thị trường trong và ngoài tỉnh.
Đình Tâng - nơi thờ 6 vị thành hoàng
Hiếm có di tích thờ đến 6 vị thành hoàng như đình Tâng thuộc thôn Tranh Đấu, xã Gia Xuyên (TP Hải Dương).
Ngôi đình tọa lạc trên khu đất cao, thoáng rộng, mặt tiền quay về hướng đông nam, một bên là đường liên xóm, một bên là giếng và cây cổ thụ, phía sau là khu dân cư, phía trước là đường và chợ làng khiến cho ai đến đây cũng có cảm giác như đang được hòa mình vào một ngôi làng nông thôn xưa.
Đình Tâng ngày nay
Ngôi đình tọa lạc trên khu đất cao, thoáng rộng, mặt tiền quay về hướng đông nam, một bên là đường liên xóm, một bên là giếng và cây cổ thụ, phía sau là khu dân cư, phía trước là đường và chợ làng khiến cho ai đến đây cũng có cảm giác như đang được hòa mình vào một ngôi làng nông thôn xưa.
Khám phá chùa Sùng Ân
Nằm khuất sâu ở xã Đông Xuyên (Ninh Giang), chùa Sùng Ân (hay còn gọi là chùa Đông Cao) có hệ thống tượng Phật cổ kính và vô cùng độc đáo của Việt Nam.
Chùa Sùng Ân thuộc thiền phái Trúc Lâm, có tuổi đời trên 700 năm. Chùa được xếp hạng di tích lịch sử văn hoá quốc gia về nghệ thuật kiến trúc điêu khắc năm 1974 và cũng là ngôi chùa được xếp hạng di tích quốc gia sớm nhất của huyện Ninh Giang.
Chùa Sùng Ân có từ thời Lý, bố cục kiểu nội công, ngoại quốc
4 thg 1, 2022
Sức hút Cù Lao Chàm
Năm 2009, cụm đảo Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, Hội An, Quảng Nam) đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới với hơn 950 loài thủy sinh đang được bảo tồn. Hệ sinh thái, môi trường thiên nhiên nơi đây như rừng, biển, bãi tắm, suối nước,… hiện vẫn được đánh giá còn giữ nguyên vẹn nét nguyên sơ. Chính đặc điểm này khiến “hòn ngọc thô” Cù Lao Chàm đang trở thành địa điểm du lịch sinh thái có sức hút đặc biệt với du khách trong và ngoài nước mỗi khi tới Hội An.
Dấu ấn Khu dự trữ sinh quyển thế giới
Ngày 29/5/2009, với hệ động thực vật phong phú và những di tích lịch sử có tuổi đời hàng trăm năm, Cù Lao Chàm được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới trong phiên họp thứ 21 của Ủy ban Điều phối quốc tế chương trình con người và sinh quyển diễn ra tại đảo Jeju (Hàn Quốc).
Không phải là hư danh, mà từ xa xưa đảo Cù Lao Chàm đã vang danh trên bản đồ giao thương thế giới. Cù Lao Chàm là một di tích văn hoá lịch sử gắn với sự hình thành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An.
Cụm đảo Cù Lao Chàm gồm 1 hòn đảo chính và 7 hòn đảo nhỏ xung quanh, với tổng diện tích trên 15 km², trong đó rừng chiếm khoảng 90%.
Dấu ấn Khu dự trữ sinh quyển thế giới
Ngày 29/5/2009, với hệ động thực vật phong phú và những di tích lịch sử có tuổi đời hàng trăm năm, Cù Lao Chàm được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới trong phiên họp thứ 21 của Ủy ban Điều phối quốc tế chương trình con người và sinh quyển diễn ra tại đảo Jeju (Hàn Quốc).
Không phải là hư danh, mà từ xa xưa đảo Cù Lao Chàm đã vang danh trên bản đồ giao thương thế giới. Cù Lao Chàm là một di tích văn hoá lịch sử gắn với sự hình thành và phát triển của đô thị thương cảng Hội An.
Cụm đảo Cù Lao Chàm gồm 1 hòn đảo chính và 7 hòn đảo nhỏ xung quanh, với tổng diện tích trên 15 km², trong đó rừng chiếm khoảng 90%.
Sắc xuân ở vùng núi Cao Sơn
Còn gần 1 tháng nữa mới đến Tết nguyên đán, thế nhưng hoa đào, hoa mận… đã bung nở khắp các bản làng vùng núi Cao Sơn thuộc xã Lũng Cao (Bá Thước).
Sâm Quảng Ngãi nổi tiếng một thuở
Cứ ngỡ sâm Quảng Ngãi, loại thổ sản nổi tiếng thời xưa, nay không còn. Nhưng mới đây qua điền dã, chúng tôi đã tìm ra cây sâm Quảng Ngãi, điều này mở ra hy vọng về sự hồi sinh, phát triển của giống cây quý này.
Từ trong sử sách
Sách Đại Nam nhất thống chí, quyển viết về tỉnh Quảng Ngãi đã từng chép: “Nghĩa sâm: Sản ở các núi ven biển thuộc huyện Bình Sơn; tháng Hai, tháng Ba nở hoa; người ta đào lấy củ, rửa sạch và xôi qua, cạo hết vỏ thô, ban ngày phơi nắng, ban đêm sấy than. Thứ sâm này có vằn ngang cũng như bắc sâm, vị ngọt và thanh đạm. Có sâm hộ, đồng niên mỗi người phải nộp hạng nhất và hạng nhì mỗi hạng 1 cân 8 lạng”. Vậy là đất Quảng Ngãi xưa kia cũng có loại sâm tốt có tiếng. Không có tiếng sao được khi Sử quán ghi khá chi tiết vào sách Đại Nam nhất thống chí vốn lựa chọn rất khe khắt, và người khai thác sâm còn phải nộp thuế cho Nhà nước.
Từ trong sử sách
Sách Đại Nam nhất thống chí, quyển viết về tỉnh Quảng Ngãi đã từng chép: “Nghĩa sâm: Sản ở các núi ven biển thuộc huyện Bình Sơn; tháng Hai, tháng Ba nở hoa; người ta đào lấy củ, rửa sạch và xôi qua, cạo hết vỏ thô, ban ngày phơi nắng, ban đêm sấy than. Thứ sâm này có vằn ngang cũng như bắc sâm, vị ngọt và thanh đạm. Có sâm hộ, đồng niên mỗi người phải nộp hạng nhất và hạng nhì mỗi hạng 1 cân 8 lạng”. Vậy là đất Quảng Ngãi xưa kia cũng có loại sâm tốt có tiếng. Không có tiếng sao được khi Sử quán ghi khá chi tiết vào sách Đại Nam nhất thống chí vốn lựa chọn rất khe khắt, và người khai thác sâm còn phải nộp thuế cho Nhà nước.
Cháo khoai môn cá lóc
Có cá lóc, có khoai môn, có lúa mới vừa thu hoạch, những bà mẹ quê lại nghĩ đến nồi cháo khoai môn cá lóc, món ăn mà cả nhà ai cũng thích.
Vào mùa mưa, các con tàu neo bến, cá biển vơi đi, các món chế biến từ cá đồng lại về nơi bếp lửa hồng. Cả nhà tôi lại được thưởng thức món cháo cá lóc khoai môn.
Khoai môn nấu canh là loại khoai mịn, trồng ở những vùng đất ráo. Người ta nhổ nguyên cả bụi khoai, cả củ lẫn rễ non, cắt bỏ một phần ba cọng phía trên, đem rửa sạch, dùng dao cạo qua lớp vỏ lụa của củ, thái từng lát như lát khoai lang. Cọng khoai thì tước bỏ lớp ngoài rồi cắt thành đoạn dài bằng ngón tay, ngâm qua trong nước muối loãng, vớt ra để ráo trong vài phút.
Vào mùa mưa, các con tàu neo bến, cá biển vơi đi, các món chế biến từ cá đồng lại về nơi bếp lửa hồng. Cả nhà tôi lại được thưởng thức món cháo cá lóc khoai môn.
Khoai môn nấu canh là loại khoai mịn, trồng ở những vùng đất ráo. Người ta nhổ nguyên cả bụi khoai, cả củ lẫn rễ non, cắt bỏ một phần ba cọng phía trên, đem rửa sạch, dùng dao cạo qua lớp vỏ lụa của củ, thái từng lát như lát khoai lang. Cọng khoai thì tước bỏ lớp ngoài rồi cắt thành đoạn dài bằng ngón tay, ngâm qua trong nước muối loãng, vớt ra để ráo trong vài phút.
3 thg 1, 2022
Làng dệt vải lanh Lùng Tám
Làng dệt vải lanh Lùng Tám (xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ) được du khách trong nước lẫn nước ngoài yêu thích. Đến với làng dệt lanh Lùng Tám ngoài mua những món quà đặc sắc mang về thì bạn còn có thể tìm hiểu nét độc đáo của một làng nghề dệt thổ cẩm lâu đời của người Mông sinh sống trên Cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang.
Đến với làng dệt thủ công Lùng Tám, du khách sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh tất bật trong cuộc sống hằng ngày của người dân bản địa nơi. Người phụ nữ Mông khéo léo ngồi trước khung cửi, cần mẫn làm nên những tấm vải đẹp, những sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Với người phụ nữ Mông, làm ra được một tấm vải lanh tốt chính là một niềm tự hào.
Đến với làng dệt thủ công Lùng Tám, du khách sẽ được chiêm ngưỡng khung cảnh tất bật trong cuộc sống hằng ngày của người dân bản địa nơi. Người phụ nữ Mông khéo léo ngồi trước khung cửi, cần mẫn làm nên những tấm vải đẹp, những sản phẩm thổ cẩm độc đáo. Với người phụ nữ Mông, làm ra được một tấm vải lanh tốt chính là một niềm tự hào.
Hàng nghìn con vạc trú ngụ ở ngôi chùa trăm tuổi xứ Kiên Giang
Chùa DoungLeySiRiVanSa còn gọi là chùa Đường Xuồng Mới ở xã Định Hòa, huyện Gò Quao, Kiên Giang được xây dựng cách đây hơn 110 năm, với kiến trúc độc đáo. Đáng chú ý, hơn 2 thập kỷ qua, ngôi chùa này là nơi trú ngụ của nghìn con vạc.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)