13 thg 7, 2025
Ngắm ngôi nhà cổ dựng từ gỗ quý, không tốn một cây đinh ở TPHCM
Ẩn sau cung đường tấp nập xe cộ là ngôi nhà cổ được xây dựng từ thời nhà Nguyễn. Bên trong, căn nhà lưu giữ nhiều vật dụng được gia chủ xem như báu vật do người xưa để lại.
Bí ẩn nhà cổ đầy cỏ dại ở Sài Gòn, chủ xây xong 3 năm mới làm được cửa chính
Lọt thỏm trong khuôn viên 4 bề nhiều cỏ dại, căn nhà hơn trăm tuổi của gia tộc giàu có bậc nhất làng “tăng người giàu” tại Sài Gòn xưa từng được nhận định là một trong những nhà cổ đẹp nhất TP Thủ Đức.
Trăm năm nhà cổ
Dưới chân con dốc ngắn thuộc phường Tăng Nhơn Phú A (TP Thủ Đức, TPHCM), ngôi nhà cổ trăm tuổi nổi bật giữa khu đất vuông vức, rộng khoảng 4.000 m². Đây là ngôi nhà được cụ Nguyễn Văn Giác (1875-1970) xây dựng.
Hiện ngôi nhà được ông Nguyễn Minh Luận (67 tuổi, cháu nội cụ Giác) quản lý. Ông Luận cho biết: “Ngôi nhà này được xây dựng từ thời ông nội của tôi.
Trăm năm nhà cổ
Dưới chân con dốc ngắn thuộc phường Tăng Nhơn Phú A (TP Thủ Đức, TPHCM), ngôi nhà cổ trăm tuổi nổi bật giữa khu đất vuông vức, rộng khoảng 4.000 m². Đây là ngôi nhà được cụ Nguyễn Văn Giác (1875-1970) xây dựng.
Hiện ngôi nhà được ông Nguyễn Minh Luận (67 tuổi, cháu nội cụ Giác) quản lý. Ông Luận cho biết: “Ngôi nhà này được xây dựng từ thời ông nội của tôi.
12 thg 7, 2025
Vẻ đẹp nhà cổ 125 năm tuổi của tri huyện giàu có Sài Gòn xưa
Ngôi nhà cổ của vị quan tri huyện nổi tiếng giàu có một thời không chỉ là công trình kiến trúc độc đáo mà còn là nơi ghi dấu truyền thống đấu tranh cách mạng tại địa phương.
Nơi lưu giữ 8 bảo vật quốc gia thời Champa
Bảo tàng Bình Định lưu giữ các bảo vật quốc gia, phần lớn điêu khắc trên đá thể hiện các vị thần, linh thú trong văn hóa Champa, có niên đại đến nghìn năm.
Bảo tàng Bình Định (đường Nguyễn Huệ, TP Quy Nhơn cũ) đang lưu giữ 8 bảo vật quốc gia, đều là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc đá thời kỳ Champa. Đây là một trong những bảo tàng lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia ở khu vực miền Trung.
Vùng đất Bình Định trong gần 5 thế kỷ (11-15) là kinh đô của vương quốc Champa. Thời kỳ này, vương triều Vijaya đã để lại những di sản văn hóa vật thể gồm hệ thống đền tháp Chăm, thành quách, khu lò gốm cổ cùng nhiều hiện vật điêu khắc giá trị đến ngày nay.
Vùng đất Bình Định trong gần 5 thế kỷ (11-15) là kinh đô của vương quốc Champa. Thời kỳ này, vương triều Vijaya đã để lại những di sản văn hóa vật thể gồm hệ thống đền tháp Chăm, thành quách, khu lò gốm cổ cùng nhiều hiện vật điêu khắc giá trị đến ngày nay.
Trên đất Kẻ Đầm
Nằm ở phía Tây Nam huyện Nông Cống, vùng đất Thăng Thọ còn được biết đến với tên gọi cổ là Kẻ Đầm. Từ đất cằn hoang rậm, những thế hệ người dân cần lao đã biến nơi đây trở thành làng quê trù phú.
Cho đến ngày nay, Kẻ Đầm được biết đến là tên gọi cổ xưa nhất của vùng đất Thăng Thọ. Vào thời Lý - Trần, nơi đây vẫn là chốn hoang rậm, chưa có làng mạc. Đến thời Lê một nhóm người khi đến đất Nông Cống, qua Kẻ Đầm đã dừng lại lập làng, gây dựng cơ nghiệp và đặt tên cho làng là Sa Vỹ (nay là thôn Thọ Thượng). Tuy nhiên sau đó, vì những biến cố xảy đến khiến người dân phiêu tán.
Di tích lịch sử từ đường họ Bùi Hữu ở làng Thọ Thượng.
Cho đến ngày nay, Kẻ Đầm được biết đến là tên gọi cổ xưa nhất của vùng đất Thăng Thọ. Vào thời Lý - Trần, nơi đây vẫn là chốn hoang rậm, chưa có làng mạc. Đến thời Lê một nhóm người khi đến đất Nông Cống, qua Kẻ Đầm đã dừng lại lập làng, gây dựng cơ nghiệp và đặt tên cho làng là Sa Vỹ (nay là thôn Thọ Thượng). Tuy nhiên sau đó, vì những biến cố xảy đến khiến người dân phiêu tán.
Những vỉa tầng lịch sử - văn hóa Hoa Lộc
Cái tên Hoa Lộc nhắc nhớ về vùng đất thấm đẫm giá trị lịch sử - văn hóa, khảo cổ. Tưởng chừng như thẳm sâu trong từng thớ đất, trong sức sống của hệ thống di tích phong phú, đa dạng tại nơi này đều lắng đọng dư âm lịch sử, tinh hoa văn hóa ngàn năm.
Nằm cách bờ biển từ 2 - 4 km, cách di chỉ văn hóa Đa Bút (Vĩnh Lộc) khoảng 40km, di chỉ văn hóa Hoa Lộc là tên gọi di chỉ khảo cổ học nằm trên địa bàn xã Hoa Lộc. Di chỉ này phân bố trên một doi cát ven biển, hình thành sau đợt biển tiến cuối cùng, có niên đại cách ngày nay khoảng trên dưới 4 nghìn năm.
Dự án Khu di tích lịch sử Trận địa Đông Ngàn.
Nằm cách bờ biển từ 2 - 4 km, cách di chỉ văn hóa Đa Bút (Vĩnh Lộc) khoảng 40km, di chỉ văn hóa Hoa Lộc là tên gọi di chỉ khảo cổ học nằm trên địa bàn xã Hoa Lộc. Di chỉ này phân bố trên một doi cát ven biển, hình thành sau đợt biển tiến cuối cùng, có niên đại cách ngày nay khoảng trên dưới 4 nghìn năm.
11 thg 7, 2025
Khúc tráng ca từ vương triều nhà Mạc
Khu tưởng niệm vương triều Mạc ở xã Kiến Hưng (TP Hải Phòng) là di tích nhắc nhớ công lao một triều đại từng ít được nhắc đến trong nhiều thế kỷ.
Dấu tích Vương triều nhà Mạc – Kinh đô đầu tiên trên đất Hải Phòng
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Mạc là một trong những triều đại nắm triều chính ngắn chỉ với 66 năm (1527 – 1592) nhưng đã để lại cho đời sau nhiều dấu ấn, bí ẩn và hàng loạt chứng tích lịch sử trên dải đất duyên hải Bắc Bộ. Nổi bật hơn cả là vùng đất Dương Kinh (Hải Phòng) được xem là kinh đô đầu tiên của người dân vùng biển do nhà Mạc dựng lên.
Sử sách lưu truyền
Sử sách ghi lại: Vương triều Mạc do Thái tổ Mạc Đăng Dung (1483-1541) sáng lập ra. Ông là người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng). Ông thuộc dòng dõi, con cháu của những danh nho đời Trần như Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi.
Tuy sinh ra trong gia cảnh nghèo khó, nhưng ông lại có tài năng võ nghệ nên đã trúng tuyển cuộc thi tuyển dũng sĩ và dành hơn 20 năm cuộc đời phục vụ dưới 4 triều vua Lê. Trong khoảng thời gian đó, ông đã lập được nhiều chiến công và nắm quyền chỉ huy binh mã cả nước.
Sử sách lưu truyền
Sử sách ghi lại: Vương triều Mạc do Thái tổ Mạc Đăng Dung (1483-1541) sáng lập ra. Ông là người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương (nay là làng Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng). Ông thuộc dòng dõi, con cháu của những danh nho đời Trần như Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi.
Tuy sinh ra trong gia cảnh nghèo khó, nhưng ông lại có tài năng võ nghệ nên đã trúng tuyển cuộc thi tuyển dũng sĩ và dành hơn 20 năm cuộc đời phục vụ dưới 4 triều vua Lê. Trong khoảng thời gian đó, ông đã lập được nhiều chiến công và nắm quyền chỉ huy binh mã cả nước.
“Đội Tám” Lê Xuân Tuyển
Sinh ra trong một gia đình khá giả ở thôn Đông Thành (nay thuộc xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa), lớn lên trong thời loạn lạc, nhưng với tấm lòng sắt son yêu nước và tài nghệ của một võ quan thủy binh, Lê Xuân Tuyển (1831-1909) đã trở thành một tấm gương sáng trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX.
Cột mốc đầu tiên đối với chàng trai Lê Xuân Tuyển đó là được theo học cụ Hồ Quang Chiếu quê ở thôn Thục Bành (nay thuộc xã Hoằng Yến, Hoằng Hóa) - một bậc túc nho, giàu nhiệt huyết. Thấy chàng trai thông minh và có chí khí, cụ Hồ Quang Chiếu đã gả con gái. Năm 21 tuổi, Lê Xuân Tuyển được tuyển vào đội lính thủy của triều đình Huế.
Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ cụ Đội Tám (Lê Xuân Tuyển) ở xã Hoằng Tiến. Ảnh: CHI ANH
Cột mốc đầu tiên đối với chàng trai Lê Xuân Tuyển đó là được theo học cụ Hồ Quang Chiếu quê ở thôn Thục Bành (nay thuộc xã Hoằng Yến, Hoằng Hóa) - một bậc túc nho, giàu nhiệt huyết. Thấy chàng trai thông minh và có chí khí, cụ Hồ Quang Chiếu đã gả con gái. Năm 21 tuổi, Lê Xuân Tuyển được tuyển vào đội lính thủy của triều đình Huế.
Bún bò Huế được công nhận di sản quốc gia
Tri thức dân gian của món bún bò Huế được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch TP Huế, bún bò Huế được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong văn bản ký ngày 27/6.
Ông Hải đánh giá việc công nhận di sản văn hóa quốc gia là động lực để bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Hiện địa phương đã có phương án bảo vệ, phát huy giá trị di sản mới được công nhận hướng đến mục tiêu trở thành Thành phố sáng tạo UNESCO trong lĩnh vực ẩm thực.
Bún bò là món ăn nổi tiếng trong và ngoài nước mà còn là kết tinh của tri thức dân gian được gìn giữ và truyền lại qua nhiều thế hệ. Món ăn gắn với đời sống tín ngưỡng, sinh hoạt cộng đồng và các làng nghề truyền thống như làng bún Vân Cù, Ô Sa, phản ánh sâu sắc phong cách sống, tâm hồn và văn hóa ẩm thực của người Huế.
Theo ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch TP Huế, bún bò Huế được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong văn bản ký ngày 27/6.
Ông Hải đánh giá việc công nhận di sản văn hóa quốc gia là động lực để bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Hiện địa phương đã có phương án bảo vệ, phát huy giá trị di sản mới được công nhận hướng đến mục tiêu trở thành Thành phố sáng tạo UNESCO trong lĩnh vực ẩm thực.
Bún bò là món ăn nổi tiếng trong và ngoài nước mà còn là kết tinh của tri thức dân gian được gìn giữ và truyền lại qua nhiều thế hệ. Món ăn gắn với đời sống tín ngưỡng, sinh hoạt cộng đồng và các làng nghề truyền thống như làng bún Vân Cù, Ô Sa, phản ánh sâu sắc phong cách sống, tâm hồn và văn hóa ẩm thực của người Huế.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)