Hàng năm, đồng bào Raglai tổ chức nhiều lễ hội, trong đó lễ ăn mừng đầu lúa mới là lễ hội quan trọng trọng nhất. Lễ thường diễn ra theo chu kỳ 5,7 hoặc 10 năm, tùy vào điều kiện kinh tế của từng gia đình và kéo dài trong 3 ngày, vào khoảng tháng 3 – 4 âm lịch, sau khi kết thúc một vụ mùa.
Hiển thị các bài đăng có nhãn Ninh Thuận. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Ninh Thuận. Hiển thị tất cả bài đăng
10 thg 4, 2025
Lễ ăn mừng đầu lúa mới của đồng bào Raglai
Đồng bào Raglai sở hữu một kho tàng tri thức dân gian đồ sộ, từ sử thi, truyện cổ, dân ca đến luật tục… Không chỉ vậy, đồng bào còn lưu giữ nhiều lễ hội dân gian đặc sắc như Lễ ăn mừng đầu lúa mới, lễ bỏ mả, các nghi lễ vòng đời… Trong đó lễ ăn mừng đầu lúa mới đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, khẳng định gái trị văn hóa sâu sắc và vai trò quan trọng trong đời sống, tinh thần của cộng đồng người Ragalai.
Hàng năm, đồng bào Raglai tổ chức nhiều lễ hội, trong đó lễ ăn mừng đầu lúa mới là lễ hội quan trọng trọng nhất. Lễ thường diễn ra theo chu kỳ 5,7 hoặc 10 năm, tùy vào điều kiện kinh tế của từng gia đình và kéo dài trong 3 ngày, vào khoảng tháng 3 – 4 âm lịch, sau khi kết thúc một vụ mùa.
Hàng năm, đồng bào Raglai tổ chức nhiều lễ hội, trong đó lễ ăn mừng đầu lúa mới là lễ hội quan trọng trọng nhất. Lễ thường diễn ra theo chu kỳ 5,7 hoặc 10 năm, tùy vào điều kiện kinh tế của từng gia đình và kéo dài trong 3 ngày, vào khoảng tháng 3 – 4 âm lịch, sau khi kết thúc một vụ mùa.
2 thg 4, 2025
'Hồ vô cực' nằm cheo leo giữa con suối Ba Hồ độc đáo ở Ninh Thuận hút khách
Nằm cách trung tâm thành phố Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 25 km về phía Bắc, suối Ba Hồ hay thác Ba Hồ được ví von như “Tuyệt tình cốc” ở Ninh Thuận, thu hút những du khách mê khám phá, thích trekking, leo núi.
Suối Ba Hồ nằm tại thôn Ba Hồ, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, bắt nguồn từ rừng phòng hộ Sông Trâu, uốn lượn giữa những vách đá sừng sững.
Tên gọi suối Ba Hồ được hình thành do trên đường đi của dòng chảy, suối mở lòng ở khu vực lưng chừng núi, tạo thành 3 hồ nước lớn trong vắt, mát lạnh, có vẻ đẹp độc đáo. Dòng nước chảy siết qua hàng ngàn năm, khoét sâu vào vách đá, tạo ra những hõm sâu với hình thù đa dạng, lạ mắt.
Suối Ba Hồ nằm tại thôn Ba Hồ, xã Công Hải, huyện Thuận Bắc, bắt nguồn từ rừng phòng hộ Sông Trâu, uốn lượn giữa những vách đá sừng sững.
Tên gọi suối Ba Hồ được hình thành do trên đường đi của dòng chảy, suối mở lòng ở khu vực lưng chừng núi, tạo thành 3 hồ nước lớn trong vắt, mát lạnh, có vẻ đẹp độc đáo. Dòng nước chảy siết qua hàng ngàn năm, khoét sâu vào vách đá, tạo ra những hõm sâu với hình thù đa dạng, lạ mắt.
30 thg 3, 2025
48 giờ trekking hồ Vô Cực ở Ninh Thuận
Hồ Vô Cực là điểm đến mới ở huyện Thuận Bắc, có làn nước xanh mát giữa khung cảnh núi rừng, thích hợp trekking khám phá trong mùa khô.
Hồ Vô Cực nằm ở thôn Suối Đá, xã Lợi Hải, cách TP Phan Rang - Tháp Chàm hơn 40 km và cách TP HCM 340 km. Địa điểm này mới được phổ biến khoảng một năm, có nhiều hồ nước liền kề và tầm nhìn bao quát thung lũng phía xa. Du khách phải trekking đường rừng khoảng hai tiếng để đến được hồ.
Hành trình 48 giờ trekking hồ Vô Cực dựa trên khảo sát của phóng viên VnExpress và gợi ý của Thuận Huỳnh, hướng dẫn viên chuyên dẫn khách trekking các cung khu vực Ninh Thuận - Bình thuận.
Hồ Vô Cực nằm ở thôn Suối Đá, xã Lợi Hải, cách TP Phan Rang - Tháp Chàm hơn 40 km và cách TP HCM 340 km. Địa điểm này mới được phổ biến khoảng một năm, có nhiều hồ nước liền kề và tầm nhìn bao quát thung lũng phía xa. Du khách phải trekking đường rừng khoảng hai tiếng để đến được hồ.
Hành trình 48 giờ trekking hồ Vô Cực dựa trên khảo sát của phóng viên VnExpress và gợi ý của Thuận Huỳnh, hướng dẫn viên chuyên dẫn khách trekking các cung khu vực Ninh Thuận - Bình thuận.
11 thg 3, 2025
Lễ ăn mừng đầu lúa mới của người Raglai
Người Raglai là một cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời tại khu vực Nam Trung Bộ (chủ yếu ở miền núi hai tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận). Họ sở hữu một kho tàng tri thức dân gian phong phú, bao gồm sử thi, truyện cổ, dân ca, luật tục và nhiều lễ hội đặc sắc mang đậm bản sắc văn hóa. Trong đó, Lễ ăn mừng đầu lúa mới là một trong những lễ hội quan trọng nhất, thể hiện lòng biết ơn của người Raglai đối với thiên nhiên, thần linh và tổ tiên. Đặc biệt, vào năm 2023, lễ hội này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
7 thg 3, 2025
Mê mẩn cánh đồng rêu xanh tuyệt đẹp ở Ninh Thuận
Cánh đồng rêu xanh trên nền đá san hô trải dài khoảng 4 km dọc bờ biển Ninh Thuận tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt sắc khiến du khách mê mẩn không thể rời đi.
1 thg 3, 2025
Khám phá Hòn Đỏ, viên ngọc bí ẩn hoang sơ tại Ninh Thuận
Nằm nép mình bên bờ biển Ninh Thuận đầy nắng và gió, Hòn Đỏ là một trong những điểm vẫn giữ được vẻ hoang sơ và kỳ vĩ của thiên nhiên.
Hòn Đỏ thuộc địa phận xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Mặc dù không nổi tiếng như Vịnh Vĩnh Hy hay Hang Rái nhưng Hòn Đỏ dần trở thành điểm dừng chân lý tưởng cho những du khách yêu thích khám phá, tìm kiếm những địa điểm giữa thiên nhiên nguyên sơ và tránh sự náo nhiệt của thành phố .
Hòn Đỏ thuộc địa phận xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Mặc dù không nổi tiếng như Vịnh Vĩnh Hy hay Hang Rái nhưng Hòn Đỏ dần trở thành điểm dừng chân lý tưởng cho những du khách yêu thích khám phá, tìm kiếm những địa điểm giữa thiên nhiên nguyên sơ và tránh sự náo nhiệt của thành phố .
25 thg 2, 2025
Tết Ramưwan - Nét đẹp văn hóa đặc sắc của người Chăm Bàni
Tết Ramưwan là một trong những lễ hội quan trọng nhất của đồng bào Chăm theo đạo Hồi (Bàni) ở Việt Nam. Đây không chỉ là dịp để cộng đồng người Chăm thực hành các nghi lễ tôn giáo, tưởng nhớ tổ tiên mà còn thể hiện tinh thần đoàn kết, tình làng nghĩa xóm và những giá trị văn hóa đặc trưng. Với bề dày lịch sử và bản sắc độc đáo, Tết Ramưwan trở thành nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống của người Chăm.
16 thg 1, 2025
Vai trò của chức sắc Bàlamôn trong cộng đồng người Chăm
Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước. Toàn tỉnh có 22 làng Chăm truyền thống, trong đó có 15 làng người Chăm Bàlamôn, còn lại là các làng Chăm Bàni và Islam. Trong cộng đồng người Chăm Bàlamôn có các chức sắc là những bậc tu hành, hướng dẫn tín đồ thực hành đức tin và các tập tục tín ngưỡng, tôn giáo. Chức sắc được xã hội, cộng đồng tôn kính, quý trọng. Họ là bậc trí thức, truyền bá chữ Chăm Akhar Thrah, bảo tồn, gìn giữ các phong tục tập quán, đồng thời là Người có uy tín làm “cầu nối” giữa chính quyền với cộng đồng.
Lễ trưởng thành của thiếu nữ làng Chăm Lương Tri
Lễ trưởng thành là nghi thức quan trọng đánh dấu bước phát triển trong đời người của thiếu nữ Chăm Hồi giáo Bàni. Đây là thời điểm các cháu chính thức được cộng đồng công nhận tín đồ Hồi giáo Bàni. Lễ trưởng thành đối với thiếu nữ gọi là Karơh, do Cả sư và các chức sắc thuộc thánh đường Hồi giáo Bà ni thôn Lương Tri đảm nhiệm thực hành nghi lễ.
8 thg 12, 2024
Cổ đình 235 tuổi người Việt thờ vua Chăm PôKlông Garai
Cổ đình Đắc Nhơn được người Việt xây dựng từ năm 1789 để thờ vua PôKlông Garai. Đây là vị vua nổi tiếng được người Việt và người Chăm ở Ninh Thuận tôn thờ vì có công dẫn thủy nhập điền, biến hoang mạc thành vùng đất trù phú.
3 thg 10, 2024
Trải nghiệm trekking, cắm trại trên đồi cỏ Phước Bình
Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Ninh Thuận, Vườn quốc gia Phước Bình (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) nổi tiếng với những đồi cỏ xanh mướt, trập trùng, kéo dài mênh mông.
23 thg 9, 2024
Cắm trại trên Bãi Thùng ngắm biển trời Ninh Thuận
Nguyễn Thanh Tuấn (38 tuổi, nhiếp ảnh gia tự do) đã có những trải nghiệm thú vị khi cắm trại trên bãi Thùng, kết nối hoàn toàn với thiên nhiên.
Nằm tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Bãi Thùng là một trong những bãi biển đẹp nhưng vô cùng hoang sơ, chưa được khai thác du lịch.
Đến Bãi Thùng vào tháng 9, khi biển đã qua mùa đẹp nhất, anh Nguyễn Thanh Tuấn (38 tuổi, nhiếp ảnh gia tự do) vẫn phải thốt lên trước vẻ đẹp hoang dại, độc đáo nhưng không kém phần lãng mạn của bãi biển trải dài 400 m này.
Nằm tại xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Bãi Thùng là một trong những bãi biển đẹp nhưng vô cùng hoang sơ, chưa được khai thác du lịch.
Đến Bãi Thùng vào tháng 9, khi biển đã qua mùa đẹp nhất, anh Nguyễn Thanh Tuấn (38 tuổi, nhiếp ảnh gia tự do) vẫn phải thốt lên trước vẻ đẹp hoang dại, độc đáo nhưng không kém phần lãng mạn của bãi biển trải dài 400 m này.
14 thg 9, 2024
'Bãi đá Mặt Trăng' ở Hang Rái - Núi Chúa
Hang Rái, phía nam vịnh Vĩnh Hy, nằm trong quần thể Vườn quốc gia Núi Chúa, có cảnh thiên nhiên hoang sơ và nổi bật với bãi đá cổ lồi lõm như trên Mặt Trăng.
Vườn quốc gia Núi Chúa nằm ở huyện Ninh Hải, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Ở đây có vịnh Vĩnh Hy, bãi biển Bình Tiên, công viên Đá, Hang Rái, đỉnh Núi Chúa, suối Lồ Ồ, vườn nho... Trong số này, Hang Rái được ví như một viên ngọc quý ẩn mình giữa quần thể Vườn quốc gia Núi Chúa, luôn thu hút đông khách du lịch.
6 thg 8, 2024
Làng du lịch Vĩnh Hy - điểm đến hoang sơ, yên bình cùng những trải nghiệm thú vị
Làng du lịch Vĩnh Hy (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải) là nơi có vịnh Vĩnh Hy - danh thắng cấp quốc gia, được đánh giá là một trong bốn vịnh biển đẹp nhất Việt Nam. Nơi đây đang vươn lên trở thành điểm đến thu hút du khách bậc nhất khi khám phá Ninh Thuận bởi vẻ đẹp hoang sơ, yên bình cùng những trải nghiệm thú vị.
20 thg 7, 2024
Ngất ngây với rừng hoa bằng lăng tự nhiên 'nhuộm tím' khu rừng ven biển
Đi trên đường ven biển ĐT 701 (đường Cà Ná - Mũi Dinh) đoạn qua huyện Thuận Nam (Ninh Thuận), du khách trầm trồ bởi rừng hoa bằng lăng tự nhiên "nhuộm tím" sườn núi.
13 thg 6, 2024
Đặc sản Ninh Thuận bán vỉa hè, giá siêu rẻ, du khách không thể bỏ qua
Những món ăn đặc sản Ninh Thuận du khách nên thưởng thức khi đến mảnh đất này là bánh căn, bún sứa, bánh canh chả cá, gỏi cá mai. Tuy giản dị, giá rẻ, thậm chí bày bán vỉa hè nhưng những món ăn này vẫn mang hương vị rất riêng, hấp dẫn.
Bánh căn
Vốn là món ăn bình dị của người Chăm, ngày nay bánh căn thu hút du khách trong nước và quốc tế, trở thành món ăn không thể không thử khi tới Ninh Thuận. Bánh căn cũng dần xuất hiện phổ biến ở nhiều tỉnh, thành khác nhau.
Bánh được làm từ bột gạo. Bột gạo, sau khi ngâm được người dân Ninh Thuận pha trộn thêm cơm nguội rồi xay bột, đo liều lượng nước và gạo sao cho phù hợp để bánh không bị nhão, cũng không bị khê khi nướng bánh…
Bánh căn
Vốn là món ăn bình dị của người Chăm, ngày nay bánh căn thu hút du khách trong nước và quốc tế, trở thành món ăn không thể không thử khi tới Ninh Thuận. Bánh căn cũng dần xuất hiện phổ biến ở nhiều tỉnh, thành khác nhau.
Bánh được làm từ bột gạo. Bột gạo, sau khi ngâm được người dân Ninh Thuận pha trộn thêm cơm nguội rồi xay bột, đo liều lượng nước và gạo sao cho phù hợp để bánh không bị nhão, cũng không bị khê khi nướng bánh…
Công viên đá hình thù lạ ở Ninh Thuận, khách băng rừng, đi bộ 2 km tới check-in
Dù đường đi tới công viên đá khá xa và phải băng rừng một đoạn chừng 2km song điểm đến này vẫn thu hút nhiều tín đồ ưa xê dịch tới trải nghiệm và khám phá bởi vẻ đẹp độc lạ “có một không hai” cùng khung cảnh thiên nhiên hoang sơ ấn tượng.
Nằm cách trung tâm thành phố Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 30 km, công viên đá Ninh Thuận thuộc khu bảo tồn Vườn Quốc gia Núi Chúa (thôn Thái An, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) tuy mới đưa vào khai thác du lịch được hơn một năm nhưng nhanh chóng trở thành điểm đến hút khách tới check-in, khám phá.
(Ảnh: Ant Adventure Team)
Nằm cách trung tâm thành phố Phan Rang - Tháp Chàm khoảng 30 km, công viên đá Ninh Thuận thuộc khu bảo tồn Vườn Quốc gia Núi Chúa (thôn Thái An, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) tuy mới đưa vào khai thác du lịch được hơn một năm nhưng nhanh chóng trở thành điểm đến hút khách tới check-in, khám phá.
11 thg 4, 2024
Đã mắt với đàn bò tót lai quý hiếm ở Vườn quốc gia Phước Bình
Từ cuối năm 2009, một con bò tót đực lẻ bầy xuống núi thường xuyên “kết bạn” với đàn bò nhà ở thôn Bạc Ray 2, xã Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận). Nhờ vậy, ở đây có đàn bò tót lai quý hiếm.
5 thg 4, 2024
Nghi lễ nhập Kut của người Chăm
Người Chăm theo chế độ mẫu hệ, đồng bào nhận diện nhau không chỉ bằng sợi dây huyết thống mà còn dựa vào yếu tố cùng chung nguồn gốc dòng tộc. Mỗi dòng tộc của người Chăm có một nhà Kut giống như nghĩa trang. Những thành viên trong cùng một dòng tộc không được quan hệ hôn nhân với nhau, cho dù đã trải qua nhiều thế hệ. Người Chăm khi chết sẽ làm lễ hoả táng, sau đó, họ chỉ giữ lại 9 miếng xương vùng trán được cắt nhỏ bằng hình đồng xu để làm lễ nhập Kut. Đó là nét đặc trưng cơ bản trong sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng Chăm Bàlamôn giáo.
1 thg 4, 2024
Tết Ramưwan đầm ấm của đồng bào Chăm Ninh Thuận
Ninh Thuận là địa phương có cộng đồng người Chăm sinh sống đông nhất trong cả nước với 3 nhóm tôn giáo chính gồm: Đạo Bàlamôn (trên 50.000 người) Hồi giáo Bàni (trên 30.000 người và Hồi giáo Islam (trên 3.000 người). Đối với đồng bào Chăm theo đạo Đạo Bàlamôn có Tết Ka tê là tết cổ truyền thì cộng đồng người Chăm Hồi giáo Bàni và Hồi giáo Islam có Tết Ramưwan (hay còn gọi là tháng Chay - niệm) là tết cổ truyền mang đậm sắc thái riêng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)