Nằm trên đường bao biển thành phố Hạ Long, Bảo tàng Quảng Ninh lấy ý tưởng từ hình tượng than đá - loại khoáng sản đặc trưng của Quảng Ninh do kiến trúc sư người Tây Ban Nha Salvador Pérez Arroyo thiết kế. Đây là điểm đến thu hút du khách không chỉ vì kiến trúc độc đáo mà còn bởi nơi đây trưng bày đa dạng các hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của vùng đất mỏ.
19 thg 3, 2025
Bảo tàng Quảng Ninh - điểm đến ấn tượng bên bờ vịnh di sản
Không chỉ sở hữu lối kiến trúc mới lạ, độc đáo, Bảo tàng Quảng Ninh còn là điểm du lịch "cần phải đến" của du khách khi đến thành phố Hạ Long.
Nằm trên đường bao biển thành phố Hạ Long, Bảo tàng Quảng Ninh lấy ý tưởng từ hình tượng than đá - loại khoáng sản đặc trưng của Quảng Ninh do kiến trúc sư người Tây Ban Nha Salvador Pérez Arroyo thiết kế. Đây là điểm đến thu hút du khách không chỉ vì kiến trúc độc đáo mà còn bởi nơi đây trưng bày đa dạng các hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của vùng đất mỏ.
Nằm trên đường bao biển thành phố Hạ Long, Bảo tàng Quảng Ninh lấy ý tưởng từ hình tượng than đá - loại khoáng sản đặc trưng của Quảng Ninh do kiến trúc sư người Tây Ban Nha Salvador Pérez Arroyo thiết kế. Đây là điểm đến thu hút du khách không chỉ vì kiến trúc độc đáo mà còn bởi nơi đây trưng bày đa dạng các hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của vùng đất mỏ.
Về Sa Huỳnh thưởng thức món cá đuối
Về Sa Huỳnh, phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ), du khách đừng quên thưởng thức các món ăn được chế biến từ cá đuối thơm ngon, đặc biệt là món cá đuối khô nướng chấm mắm me.
Cá đuối được ngư dân đánh bắt ở khơi xa. Sau khi vớt cá lên khỏi mặt nước, ngư dân dùng dao xẻ cá và rửa sạch rồi đặt lên những dụng cụ phơi phóng trên mui tàu. Cá đánh bắt ở khơi xa rồi phơi nắng giữa biển cả bao la nên người dân ở Sa Huỳnh gọi là đuối khơi. Đuối khơi là một trong những sản vật của Sa Huỳnh được nhiều người ưa thích khi đến vùng đất này. Du khách thường mua đuối khơi về chế biến món ăn ngon, và làm quà tặng cho người thân, bạn bè.
Cá đuối được ngư dân đánh bắt ở khơi xa. Sau khi vớt cá lên khỏi mặt nước, ngư dân dùng dao xẻ cá và rửa sạch rồi đặt lên những dụng cụ phơi phóng trên mui tàu. Cá đánh bắt ở khơi xa rồi phơi nắng giữa biển cả bao la nên người dân ở Sa Huỳnh gọi là đuối khơi. Đuối khơi là một trong những sản vật của Sa Huỳnh được nhiều người ưa thích khi đến vùng đất này. Du khách thường mua đuối khơi về chế biến món ăn ngon, và làm quà tặng cho người thân, bạn bè.
Độc đáo đường chạy bộ 'số 1' tại Biên Hòa
Tại thành phố Biên Hòa, có một cung đường chạy bộ được rất nhiều runners yêu thích mang cái tên đặc biệt: “Route số 1”. Tuyến đường có không gian thoáng đãng, xanh mát và tạo nên hình dạng một số 1 trên bản đồ khi hoàn thành lộ trình.
Route số 1 tọa lạc ở phường Bửu Long, được đánh giá là một trong những tuyến đường chạy bộ tốt nhất tại Biên Hòa. Tuyến đường này không chỉ có địa hình bằng phẳng, dễ duy trì pace mà còn có không gian thoáng đãng, ít xe cộ. Route số 1 dài khoảng 3 km, uốn lượn qua những con phố rợp bóng cây xanh, mang lại cảm giác thoải mái và thư giãn cho những người tham gia chạy bộ. Tại đây, các runners có thể vừa rèn luyện thể lực, vừa tận hưởng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và không khí trong lành.
Route số 1 nằm ở phường Bửu Long (thành phố Biên Hòa) có không gian thoáng đãng, xanh mát. Ảnh: BHR
Route số 1 tọa lạc ở phường Bửu Long, được đánh giá là một trong những tuyến đường chạy bộ tốt nhất tại Biên Hòa. Tuyến đường này không chỉ có địa hình bằng phẳng, dễ duy trì pace mà còn có không gian thoáng đãng, ít xe cộ. Route số 1 dài khoảng 3 km, uốn lượn qua những con phố rợp bóng cây xanh, mang lại cảm giác thoải mái và thư giãn cho những người tham gia chạy bộ. Tại đây, các runners có thể vừa rèn luyện thể lực, vừa tận hưởng cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và không khí trong lành.
Còn mãi hương vị bánh kẹo Quảng Ngãi
Từ bao đời nay, Quảng Ngãi đã khẳng định tên tuổi với nghề mía đường truyền thống, làm nên những sản phẩm bánh kẹo đậm đà bản sắc quê hương. Giữa nhịp sống hiện đại, thật đáng trân trọng biết bao khi vẫn còn những gia đình, doanh nghiệp hết lòng gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa lâu đời, đưa các sản phẩm bánh kẹo vươn mình ở thị trường trong và ngoài nước.
Gìn giữ nghề xưa
Giữa thị trường bánh kẹo hiện đại đầy cạnh tranh, đa dạng và phong phú, sản phẩm bánh kẹo truyền thống Quảng Ngãi vẫn luôn giữ vững vị thế đặc biệt đối với người tiêu dùng. Bởi, với nhiều người, những sản phẩm bánh kẹo không chỉ đơn thuần là món ăn, mà còn là biểu tượng văn hóa, là hương vị lưu giữ ký ức của bao thế hệ. Kẹo gương Phước Yến, kế thừa từ thương hiệu kẹo gương Hoàng Yến nổi tiếng, là một trong những sản phẩm tiêu biểu của sự kết tinh ấy.
Gìn giữ nghề xưa
Giữa thị trường bánh kẹo hiện đại đầy cạnh tranh, đa dạng và phong phú, sản phẩm bánh kẹo truyền thống Quảng Ngãi vẫn luôn giữ vững vị thế đặc biệt đối với người tiêu dùng. Bởi, với nhiều người, những sản phẩm bánh kẹo không chỉ đơn thuần là món ăn, mà còn là biểu tượng văn hóa, là hương vị lưu giữ ký ức của bao thế hệ. Kẹo gương Phước Yến, kế thừa từ thương hiệu kẹo gương Hoàng Yến nổi tiếng, là một trong những sản phẩm tiêu biểu của sự kết tinh ấy.
18 thg 3, 2025
Chiêm ngưỡng cảnh sắc Bạch Mã trong mùa đẹp nhất
Khu vực đỉnh Bạch Mã (Huế) đang vào mùa đẹp nhất, khi đỗ quyên trắng bung nở, khoe sắc cùng các loài hoa khác giữa khung cảnh núi rừng hùng vĩ.
Cá diếc kho khế chua
Ở Mộ Đức quê tôi, cá diếc thường được nấu rau răm, nấu cháo, kho mặn với gia vị gừng, nghệ hoặc với khế chua.
Cá diếc là một trong những loại cá đồng quen thuộc với nhiều người. Từ cá diếc, các bà, các mẹ chế biến được nhiều món ngon, dân dã nhưng không kém phần hấp dẫn. Mùa này, đi chợ sớm, các bà, các mẹ có thể mua được mẻ cá diếc tươi ngon.
Cá diếc là một trong những loại cá đồng quen thuộc với nhiều người. Từ cá diếc, các bà, các mẹ chế biến được nhiều món ngon, dân dã nhưng không kém phần hấp dẫn. Mùa này, đi chợ sớm, các bà, các mẹ có thể mua được mẻ cá diếc tươi ngon.
Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội
Từ xa xưa, đền Sòng Sơn (thị xã Bỉm Sơn) đã nổi tiếng linh thiêng, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương nô nức về đây dâng hương, vãn cảnh quanh năm. Đặc biệt, lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (ngày 26/2 âm lịch) với những nghi lễ đặc sắc thu hút hàng nghìn du khách về đây trẩy hội, với niềm tin sẽ được Thánh mẫu Liễu Hạnh phù hộ độ trì cho cuộc sống an khang, thịnh vượng.
Thăm ngôi đền cổ ở Hà Tĩnh từng nổi danh nước Nam
Sách "An Tĩnh cổ lục" của học giả người Pháp thuật lại, đền Chiêu Trưng tại xã Quang Vĩnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) là một trong những ngôi đền đẹp nhất nước An Nam xưa.
Theo các tư liệu lịch sử, cùng với đền Lê Khôi tại núi Long Ngâm (thuộc xã Đỉnh Bàn, TP Hà Tĩnh), đền Chiêu Trưng tại xã Quang Vĩnh (Đức Thọ) được xây dựng nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của danh tướng Lê Khôi (? - 1446) sau khi ông qua đời vào giữa thế kỷ 15. Tuy nhiên, vào cuối thế kỷ 18, do tác động của dòng chảy gây lở đất ven bờ Nam sông Lam, ngôi đền bị nhấn chìm xuống dòng sông. Ảnh: Toàn cảnh đền Chiêu Trưng nhìn từ trên cao.
17 thg 3, 2025
Cập kênh phố cao nguyên
Rất hiếm đô thị nào như Pleiku được xây dựng trên bung biêng các quả đồi với những con đường uốn lượn và cong như cánh võng, lẩn khuất như mơ như thực giữa các sườn đồi trong lãng đãng sương mù buổi sớm, với những con ngõ cập kênh khúc khuỷu dìu dịu mùi hoàng lan, dạ hương...
Hồi còn là sinh viên, về nhà nghỉ Tết, làng tôi khi ấy còn là... làng, một ngôi làng như mọi ngôi làng thời ấy, chưa có điện, đói và buồn, những con đường làng và bóng tre, tiếng gà gáy vịt kêu, ao chuôm uềnh oang tiếng ếch nhái. Một đêm mưa dầm và lạnh xứ Huế, nằm chờ giao thừa để dâng cỗ thắp hương ông bà tổ tiên, tôi nghe radio, chương trình thơ giao thừa, và nghe được một bài thơ rất ấn tượng, tác giả là Việt kiều Nguyễn Hồi Thủ, nếu tôi nhớ không lầm. Bài thơ về Buôn Ma Thuột, hồi ấy được mệnh danh là thành phố “buồn muôn thuở”, nó buồn mênh mông và cũng gợi mênh mông.
Tôi nhớ cái điệp khúc nhắc đi nhắc lại đất đỏ, cà phê và tâm trạng day dứt của người xa quê...
Hồi còn là sinh viên, về nhà nghỉ Tết, làng tôi khi ấy còn là... làng, một ngôi làng như mọi ngôi làng thời ấy, chưa có điện, đói và buồn, những con đường làng và bóng tre, tiếng gà gáy vịt kêu, ao chuôm uềnh oang tiếng ếch nhái. Một đêm mưa dầm và lạnh xứ Huế, nằm chờ giao thừa để dâng cỗ thắp hương ông bà tổ tiên, tôi nghe radio, chương trình thơ giao thừa, và nghe được một bài thơ rất ấn tượng, tác giả là Việt kiều Nguyễn Hồi Thủ, nếu tôi nhớ không lầm. Bài thơ về Buôn Ma Thuột, hồi ấy được mệnh danh là thành phố “buồn muôn thuở”, nó buồn mênh mông và cũng gợi mênh mông.
Tôi nhớ cái điệp khúc nhắc đi nhắc lại đất đỏ, cà phê và tâm trạng day dứt của người xa quê...
Về chốn Mộc ở Sủng Là
Mộc ấn tượng với giới nhiếp ảnh khi đến Cao nguyên đá Đồng Văn bởi phong cách mộc mạc, gần gũi thiên nhiên và mang đậm bản sắc văn hóa bản địa.
Giữa sự hùng vĩ của những dãy núi đá tai mèo, giữa sự cổ kính của nhà Pao, giữa nhịp sống đầy mầu sắc của người Mông, và giữa cánh đồng bạt ngàn hoa cải vàng, Mộc nép mình khiêm tốn bên Con đường Hạnh Phúc đoạn chạy qua địa phận xã Sủng Là. Và có lẽ, chúng tôi không thể tìm ra Mộc là chốn nghỉ ngơi sau những ngày mê mải đi tìm những khuôn hình trên trên Cao nguyên đá nếu không có sự giới thiệu của Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Trần Cao Bảo Long.
Giữa sự hùng vĩ của những dãy núi đá tai mèo, giữa sự cổ kính của nhà Pao, giữa nhịp sống đầy mầu sắc của người Mông, và giữa cánh đồng bạt ngàn hoa cải vàng, Mộc nép mình khiêm tốn bên Con đường Hạnh Phúc đoạn chạy qua địa phận xã Sủng Là. Và có lẽ, chúng tôi không thể tìm ra Mộc là chốn nghỉ ngơi sau những ngày mê mải đi tìm những khuôn hình trên trên Cao nguyên đá nếu không có sự giới thiệu của Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Trần Cao Bảo Long.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)