Nằm ngay bên núi Phu Nhọ Khọ thuộc xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nơi giao thoa giữa hai dòng suối Nậm So và Nậm Lùm, bản Vàng Pheo hiện lên trong một chiều nắng thu thật đẹp.
7 thg 2, 2025
Đến Vàng Pheo (Lai Châu): Khám phá “thung lũng mỹ nhân”
Nằm cách thành phố Lai Châu khoảng 30 km, bản Vàng Pheo được nhắc đến là “thung lũng mỹ nhân”. Đây là một trong những bản cổ xưa nhất của người Thái trắng ở Lai Châu - một điểm thú vị trên hành trình chinh phục các điểm du lịch Tây Bắc.
Nằm ngay bên núi Phu Nhọ Khọ thuộc xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nơi giao thoa giữa hai dòng suối Nậm So và Nậm Lùm, bản Vàng Pheo hiện lên trong một chiều nắng thu thật đẹp.
Nằm ngay bên núi Phu Nhọ Khọ thuộc xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, nơi giao thoa giữa hai dòng suối Nậm So và Nậm Lùm, bản Vàng Pheo hiện lên trong một chiều nắng thu thật đẹp.
6 thg 2, 2025
Tục thờ thần rắn trên đảo Lý Sơn
Từ thuở xa xưa, khi đặt chân đến đảo Lý Sơn, người Việt đã sinh sống, hòa nhập, giao thoa với nền văn hóa Chămpa bản địa, trong đó có tục thờ thần rắn Naga. Đây là vị thần bảo vệ nguồn nước, giúp mưa thuận gió hòa.
Trong tâm thức của người dân Lý Sơn, khi rắn xuất hiện ở rừng cây hoang vắng, nơi có dinh, miếu thờ linh thiêng thì cho rằng đó là thần linh về ngự trong hình tượng “lốt rắn”, nên không được dùng đá ném, dùng cây đánh phá, cũng không nói lớn tiếng “chửi rắn”. Cũng có người nhìn thấy rắn ở dinh, miếu thì phải vào dinh thờ thắp hương cầu nguyện để được rắn thần phù hộ bình an, không bị quở phạt.
Trong tâm thức của người dân Lý Sơn, khi rắn xuất hiện ở rừng cây hoang vắng, nơi có dinh, miếu thờ linh thiêng thì cho rằng đó là thần linh về ngự trong hình tượng “lốt rắn”, nên không được dùng đá ném, dùng cây đánh phá, cũng không nói lớn tiếng “chửi rắn”. Cũng có người nhìn thấy rắn ở dinh, miếu thì phải vào dinh thờ thắp hương cầu nguyện để được rắn thần phù hộ bình an, không bị quở phạt.
Lai Châu - Sắc màu rực rỡ giữa núi rừng Tây Bắc
Lai Châu nơi nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của thiên nhiên và sự đa dạng về văn hóa các dân tộc. Đây là điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích khám phá và trải nghiệm nét độc đáo của vùng cao.
Thiên nhiên Lai Châu – Kỳ vĩ và hoang sơ
Lai Châu, nằm ở vùng Tây Bắc Việt Nam, được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho những cảnh quan hùng vĩ, hoang sơ, tạo nên bức tranh thiên nhiên đầy mê hoặc mà không nơi nào có được. Vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa những ngọn núi cao sừng sững, các con đèo hiểm trở và những thung lũng sâu thẳm, tất cả tạo nên một bức tranh thiên nhiên tráng lệ và đầy cuốn hút.
Lai Châu, nằm ở vùng Tây Bắc Việt Nam, được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho những cảnh quan hùng vĩ, hoang sơ, tạo nên bức tranh thiên nhiên đầy mê hoặc mà không nơi nào có được. Vùng đất này là sự kết hợp hài hòa giữa những ngọn núi cao sừng sững, các con đèo hiểm trở và những thung lũng sâu thẳm, tất cả tạo nên một bức tranh thiên nhiên tráng lệ và đầy cuốn hút.
Rắn trong tâm thức người Quảng Ngãi
Trong những câu chuyện dân gian của người Quảng Ngãi, hình tượng rắn hiện lên muôn hình, muôn vẻ. Rắn có lúc được người xưa thần thánh hóa và tôn thờ, đi vào đời sống tâm linh; có lúc lại trở thành biểu tượng của cái ác, gieo rắc nỗi sợ hãi cho con người.
Theo các truyền thuyết, thần thoại được các thế hệ người Quảng Ngãi ở miền xuôi lẫn miền ngược truyền lại từ xa xưa, hình tượng rắn được người xưa khắc họa bằng những “gam màu” đối lập. Rắn vừa là hiện thân cho cái ác, với tâm tính dữ dằn, hung hãn; vừa đại diện cho cái thiện với những biểu hiện nhân tính, biết trả ơn, có tình, có nghĩa.
Theo các truyền thuyết, thần thoại được các thế hệ người Quảng Ngãi ở miền xuôi lẫn miền ngược truyền lại từ xa xưa, hình tượng rắn được người xưa khắc họa bằng những “gam màu” đối lập. Rắn vừa là hiện thân cho cái ác, với tâm tính dữ dằn, hung hãn; vừa đại diện cho cái thiện với những biểu hiện nhân tính, biết trả ơn, có tình, có nghĩa.
Đặc sản may mắn miền Tây vừa 'ra lò' đã hết, khách đổ xô tìm mua, ăn dịp đầu năm
Không chỉ được xem như đặc sản nức tiếng miền Tây với hương vị hấp dẫn, món ăn này còn hút khách vì được tin rằng có thể cầu may, mang lại nhiều tài lộc, may mắn trong năm mới.
Theo quan niệm dân gian, các món ăn từ cá có thể đem lại may mắn cho năm mới. Bởi trong tiếng Hán, cá có cách phát âm giống từ “dư”. Vì vậy, nhiều người tin ăn cá vào đầu năm sẽ mang lại nhiều tài lộc, sung túc.
Thậm chí, vào dịp Tết, những món cá chế biến nguyên con càng trở nên đắt khách hơn, thể hiện thành ý cầu mong một năm “đầu xuôi, đuôi lọt” sắp tới.
Trong đó, cá tai tượng chiên xù là món ăn phổ biến và được ưa chuộng nhất bởi phần thịt chắc, hơi dai và có vị ngọt thơm tự nhiên.
Đây cũng là một trong những đặc sản miền Tây đắt khách, không chỉ hấp dẫn thực khách trong vùng mà còn được các tín đồ ẩm thực ở TPHCM hào hứng tìm mua và thưởng thức.
Theo quan niệm dân gian, các món ăn từ cá có thể đem lại may mắn cho năm mới. Bởi trong tiếng Hán, cá có cách phát âm giống từ “dư”. Vì vậy, nhiều người tin ăn cá vào đầu năm sẽ mang lại nhiều tài lộc, sung túc.
Thậm chí, vào dịp Tết, những món cá chế biến nguyên con càng trở nên đắt khách hơn, thể hiện thành ý cầu mong một năm “đầu xuôi, đuôi lọt” sắp tới.
Trong đó, cá tai tượng chiên xù là món ăn phổ biến và được ưa chuộng nhất bởi phần thịt chắc, hơi dai và có vị ngọt thơm tự nhiên.
Đây cũng là một trong những đặc sản miền Tây đắt khách, không chỉ hấp dẫn thực khách trong vùng mà còn được các tín đồ ẩm thực ở TPHCM hào hứng tìm mua và thưởng thức.
5 thg 2, 2025
Trải nghiệm cơm lu
Phục vụ các món ăn bình dân nhưng quán cơm lu Như Ý (373 Ông Ích Khiêm) để lại ấn tượng khi đa số món ăn được nấu trực tiếp trong những lu đất. Đây không chỉ là điểm nhấn về trình bày mà còn là bí quyết giữ cho món ăn luôn nóng hổi, thơm ngon.
Đỉnh Lao Tỷ Phùng – điểm săn mây “siêu cấp xịn xò”, ngắm trọn thành phố trẻ Lai Châu trong tầm mắt
Đỉnh Lao Tỷ Phùng là "tọa độ" săn mây nhất định phải đến một lần trong đời ở Tây Bắc. Từ đỉnh núi kỳ vĩ này có thể ngắm trọn thành phố trẻ Lai Châu ẩn hiện dưới từng lớp mây lững thững trôi.
Chuyện chưa kể về hành trình phát hiện hồ 'treo' bí ẩn trong hang ở Quảng Bình
Những hình ảnh ban đầu về cấu trúc độc lạ có một không hai của hồ Lơ Lửng (Quảng Bình) đã khiến nhiều người sửng sốt, và câu chuyện tìm ra hồ nước này cũng bí ẩn, đầy sức hút.
Vào tháng 5/2024, đoàn thám hiểm của công ty TNHH Jungle Boss (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã phát hiện một hồ nước bí ẩn trong một nhánh phụ của hang Thung, thuộc hệ thống hang động ở Hung Thoòng.
Cơ duyên tìm ra hồ Lơ Lửng
Hồ nước nằm cách cửa hang khoảng 1 km, có diện tích bề mặt khoảng 100 m², bao quanh hồ là các cột thạch nhũ. Điều đặc biệt, hồ nằm cao hơn nhánh sông ngầm chính trong hang khoảng 15 m, nhìn như được “treo” trên vách hang nên được đặt tên là hồ Lơ Lửng.
Vào tháng 5/2024, đoàn thám hiểm của công ty TNHH Jungle Boss (thị trấn Phong Nha, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) đã phát hiện một hồ nước bí ẩn trong một nhánh phụ của hang Thung, thuộc hệ thống hang động ở Hung Thoòng.
Cơ duyên tìm ra hồ Lơ Lửng
Hồ nước nằm cách cửa hang khoảng 1 km, có diện tích bề mặt khoảng 100 m², bao quanh hồ là các cột thạch nhũ. Điều đặc biệt, hồ nằm cao hơn nhánh sông ngầm chính trong hang khoảng 15 m, nhìn như được “treo” trên vách hang nên được đặt tên là hồ Lơ Lửng.
Nghe sông “kể chuyện” ngày xưa
Dẫu cuộc sống đang đổi thay từng ngày, từng giờ, nhưng những cư dân sống bên bờ 2 con sông Trà Khúc và Trà Bồng (Quảng Ngãi) vẫn miệt mài giữ lấy những tục xưa, nếp cũ từ trăm năm trước. Điều thú vị là, nhiều tập tục trong số ấy gắn liền với sông nước, như một cách để người Quảng Ngãi ghi ơn những dòng sông.
Trăm năm lệ cúng bến sông
Sông Trà Khúc, đoạn chảy qua địa phận xã Tịnh Long (TP. Quảng Ngãi), có 4 bến sông với tên gọi rất đỗi mộc mạc là bến Cưa, bến Chợ Chiều, bến Lò Rèn và bến Ông Cảnh. Những tên gọi dân dã này đã có từ hàng trăm năm trước và được lớp lớp thế hệ người dân nơi đây truyền miệng đến tận bây giờ.
Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, hằng năm, khi đất trời vào xuân, cũng là lúc người dân xã Tịnh Long tất bật chuẩn bị cho các lễ cúng bến sông.
Trăm năm lệ cúng bến sông
Sông Trà Khúc, đoạn chảy qua địa phận xã Tịnh Long (TP. Quảng Ngãi), có 4 bến sông với tên gọi rất đỗi mộc mạc là bến Cưa, bến Chợ Chiều, bến Lò Rèn và bến Ông Cảnh. Những tên gọi dân dã này đã có từ hàng trăm năm trước và được lớp lớp thế hệ người dân nơi đây truyền miệng đến tận bây giờ.
Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, hằng năm, khi đất trời vào xuân, cũng là lúc người dân xã Tịnh Long tất bật chuẩn bị cho các lễ cúng bến sông.
4 thg 2, 2025
Từ mũi khoan cách đây 27 năm, phát lộ thứ nước tạo giá trị nghìn tỷ đồng
Hơn 20 năm trước, người dân khoan giếng phát hiện nước từ lòng đất có những đặc tính khác lạ. Loại nước này đến nay đã tạo nguồn thu cho du lịch cả huyện lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Nguồn nước mang lại giá trị nghìn tỷ
Năm 1998, huyện Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) gặp trận hạn hán lớn, người dân khốn khổ vì thiếu nước sinh hoạt. Trong bối cảnh đó, ông Phan Ngọc Thành (SN 1960) đã thuê người khoan sâu vào lòng đất để giải bài toán khó khăn này.
Cho đến hôm nay, ông Thành vẫn rất tự hào khi mũi khoan cách đây 27 năm đã tạo nên kỳ tích về phát triển du lịch cho quê nhà.
Ông Thành kể, khi nhóm thợ khoan làm việc khoảng 2 ngày thì nước từ lòng đất bắt đầu phụt lên. Mùi nước lúc đầu rất khó chịu, có màu đục. Nhưng tiếp tục khoan sâu xuống lòng đất, ông phát hiện nguồn nước rất trong và nóng.
Nguồn nước mang lại giá trị nghìn tỷ
Năm 1998, huyện Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) gặp trận hạn hán lớn, người dân khốn khổ vì thiếu nước sinh hoạt. Trong bối cảnh đó, ông Phan Ngọc Thành (SN 1960) đã thuê người khoan sâu vào lòng đất để giải bài toán khó khăn này.
Cho đến hôm nay, ông Thành vẫn rất tự hào khi mũi khoan cách đây 27 năm đã tạo nên kỳ tích về phát triển du lịch cho quê nhà.
Ông Thành kể, khi nhóm thợ khoan làm việc khoảng 2 ngày thì nước từ lòng đất bắt đầu phụt lên. Mùi nước lúc đầu rất khó chịu, có màu đục. Nhưng tiếp tục khoan sâu xuống lòng đất, ông phát hiện nguồn nước rất trong và nóng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)