Amazing Vietnam

Nhãn

  • Con người - Sự kiện
  • Cảm nhận
  • Du ký - Suy ngẫm
  • Lịch sử - Giai thoại
  • Văn hóa
  • Điểm đến
  • Địa lý - Địa danh
  • Ẩm thực

10 thg 1, 2024

Làng chài Gành Son

Nhìn từ trên cao xuống bờ biển, Duồng – Gành Son như một bức tranh đa sắc màu. Đỏ gạch của những dãy núi đất sét cứng như đá nhấp nhô; màu nâu đen của thúng chai, màu trắng của dải cát dài và màu xanh thẳm của đại dương mênh mông.

Gành Son

Bờ biển Gành Son có nhiều đá lớn, hình thù đa dạng, na ná như biển Bình Thạnh. Vì thế, trước đây bờ biển Duồng – Gành Son ít ai nghĩ đến phát triển du lịch. Nhưng bây giờ đã khác, bởi con người luôn muốn khám phá và chiêm ngưỡng vẻ đẹp từ thiên nhiên và nét đẹp riêng của vùng biển xứ Duồng – Gành Son.
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Báo Bình Thuận, biển, Bình Thuận, Duyên hải Nam Trung bộ, Điểm đến

Đến thung lũng Lâm Thượng để sống trong tình yêu thương

Lâm Thượng là một xã của huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, cách Hà Nội tầm 250 km. Đây là vùng đất chưa nổi tiếng về du lịch nhưng kể từ ngày đầu tiên đặt chân đến đây, tôi đã ngả vào lòng Lâm Thượng và yêu nơi này nhiều lắm.

Tôi chọn Lâm Thượng là địa điểm thư giãn sau khi nghỉ việc một cách rất tình cờ, vậy mà khung cảnh thiên nhiên vừa bình dị vừa hùng vĩ cùng với tình yêu thương của người dân nơi này đã cho tôi 40 ngày nghỉ ngơi thật ấm áp.

Leo núi hòa mình cùng thiên nhiên. NÂU
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Du ký - Suy ngẫm, Tây Bắc bộ, Thanh niên, Yên Bái

Say đắm hoa trẩu trắng muốt trên triền núi Khe Sanh

Trong khi núi rừng Bắc Bộ đang nở rộ hoa gạo, hoa ban thì ở phía Tây Quảng Trị, hoa trẩu bung nở trắng muốt làm bừng sáng cả núi rừng.

Những tán hoa trẩu khoác cho núi rừng tấm áo mới. NÂU

Khe Sanh là thị trấn của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, cách Đông Hà 63 km về phía Tây, cách cửa khẩu Lao Bảo 20 km về phía Đông. Địa danh Khe Sanh được thế giới biết đến qua trận đánh Khe Sanh năm 1968 trong lịch sử chiến tranh Việt Nam.
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Bắc Trung bộ, Cảm nhận, hoa, Quảng Trị, Thanh niên

9 thg 1, 2024

Có một Đà Lạt trong lòng Quảng Trị

Khe Sanh, mát mẻ quanh năm nên được nhiều người gọi là "tiểu Đà Lạt" ở vùng cao Quảng Trị.

Nhắc đến Quảng Trị, du khách thường nghĩ ngay đến những đau thương mất mát do chiến tranh, thiên tai lũ lụt, sự khô cằn của nắng và gió Lào. Nhưng Quảng Trị vẫn có nơi tràn ngập chất thơ do mẹ thiên nhiên ban tặng, đó là phố núi Khe Sanh.

Thị trấn Khe Sanh nằm ở phía tây Quảng Trị, cách trung tâm TP. Đông Hà tầm 60 km. Khí hậu ở đây khác biệt so với khí hậu chung của toàn tỉnh, được ví là "tiểu Đà Lạt". Một ngày ở Khe Sanh trải qua trọn vẹn 4 mùa: sáng sớm mờ sương, trưa đến nắng ấm, chiều xuống se lạnh, đêm đến giá lạnh.

Những năm gần đây, nhiều người đã biết đến Khe Sanh nhiều hơn. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đã đầu tư các cơ sở homestay nghỉ dưỡng, quán cà phê "chill"... giúp Khe Sanh thu hút lượng khách du lịch đáng kể.

H. Hướng Hóa (Quảng Trị) nay là thủ phủ điện gió. NGUYỄN BẢO KHÁNH
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Bắc Trung bộ, Du ký - Suy ngẫm, Quảng Trị, Thanh niên

Ram chay khoai môn

Mùa đông với những cơn mưa rả rích kéo dài dễ làm người mềm lòng và nhớ da diết ngày xưa cũ. Nhớ mùa này, mạ đã xuống xanh đồng, ba mẹ lại tất bật với luống rau, luống kiệu cho kịp ăn Tết Nguyên đán.

Ram chay khoai môn vị thanh đạm.

Nhớ đám khoai môn trong vườn lá đã cao ngang gối, củ đã to, có thể chế biến nhiều món ngon mà không gây ngấy như sắn. Nào là canh môn nấu cua đồng, nấu cả củ cái, củ đến cọng môn; nào món môn chiên, chè môn... Nhưng cái món mà mẹ thử thách tính cẩn thận, tỉ mỉ của chị em tôi, đó là món ram chay từ khoai môn.
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Ẩm thực, Báo Quảng Nam, Duyên hải Nam Trung bộ, Quảng Nam

Gốc gỗ sưa 'khủng' trị giá 17 tỷ đồng trong Bảo tàng Quảng Bình

Sau gần 10 năm được trục vớt từ lòng sông lên, gốc sưa “khủng” có đường kính thân cây khoảng 1 m, dài 1,8 m và nặng 2,1 tấn hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Quảng Bình.

Gốc sưa này có tuổi đời lên tới hàng trăm năm, được xem là gốc sưa lớn nhất được phát hiện tại tỉnh Quảng Bình với giá trị khoảng 17 tỷ đồng tại thời điểm năm 2014.

Trước đó, ngày 23/2/2014, hai cha con ông Nguyễn Văn Thời và Nguyễn Quang Huy cùng ở xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch trong khi đi đánh cá đã phát hiện gốc sưa lớn dưới lòng suối tại khu vực khe Troóc Vực, xã Phúc Trạch.

Gốc gỗ sưa được người dân phát hiện ngày 23/2/2014 tại khu vực suối Khe Tróoc , xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch và được chuyển giao cho Bảo tàng Quảng Bình theo Quyết định số 60/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Bình ngày 13/01/2015.

Sau khi phát hiện, cha con ông Thời đã tìm cách trục vớt nhưng bất thành vì gốc sưa quá lớn và nặng. Phát hiện sự việc, đến rạng sáng ngày 25/2, hàng ngàn người dân địa phương đã nhanh chóng kéo đến xem.

Ngay sau đó, lực lượng chức năng gồm: chính quyền địa phương, công an và kiểm lâm đã có mặt kịp thời để bảo vệ hiện trường. Đồng thời, triển khai nhiều phương án kỹ thuật, máy móc và sức người trục vớt gốc sưa lên bờ để xử lý theo quy định của Nhà nước.

Gốc sưa này có tuổi đời hàng trăm năm này được xác định thuộc loại sưa mộc vàng (tên khoa học là Dalbergia Tonkinensis Prain) thuộc gỗ nhóm 1.

Đến ngày 26/2, sau khi tận dụng hết sức người và sự hỗ trợ của máy móc hiện đại, gốc sưa mới được trục vớt thành công.

Sau đó, UBND tỉnh Quảng Bình đã quyết định đưa gốc sưa vào trưng bày tại Bảo tàng tổng hợp tỉnh. Tại thời điểm năm 2014, gốc sưa này được ước tính có giá trị khoảng hơn 17 tỷ đồng.

Gốc cây sưa khủng với tuổi đời hàng trăm năm này được xác định thuộc loại sưa mộc vàng (tên khoa học là Dalbergia Tonkinensis Prain) thuộc gỗ nhóm I. Đường kính thân cây khoảng 1 m, dài 1,8 m; chiều rộng nhất của rễ ở gốc 2,5 m và nặng trên 2,1 tấn.

Đường kính thân cây khoảng 1 m; chiều dài thân, gốc rễ 2,5 m; chiều rộng nhất của rễ ở gốc 2,5 m. Gốc gỗ bị rỗng ruột và có trọng lượng hơn 2 tấn

Được biết, gỗ sưa hay còn gọi gỗ huê là loại gỗ quý mà Quảng Bình được thiên nhiên ưu đãi mọc lên và phát triển nhiều ở các dãy núi đá, đặc biệt là trong Di sản thiên nhiên thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng. Việc trưng bày gốc gỗ sưa tại bảo tàng sẽ làm cho người dân địa phương biết rõ về loại cây gỗ quý hiếm và có giá trị này để cùng chung tay giữ gìn cho môi trường sống.

Theo Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình, di vật được trưng bày tại bảo tàng là những vật có giá trị lịch sử, văn hóa hoặc nghệ thuật. Nếu xét đến các đặc điểm trên thì gốc sưa này không có. Tuy nhiên, vì đây là bảo tàng tổng hợp nên gốc sưa có thể được trưng bày để minh họa cho đặc trưng của tỉnh nhà, làm phong phú các sản vật tự nhiên.

Đến thời điểm này, giá trị thực của gốc sưa hiện vẫn còn là ẩn số.

Một số hình ảnh về gốc sưa:

Bộ rễ cực lớn mọc bao quanh thân, bị ngâm dưới bùn thời gian dài nên phần giác ngoài bị phân hủy hết chỉ còn phần ròng cứng khiến gốc sưa giá trị càng lớn.

Cận cảnh bộ rễ khủng cực kỳ đẹp và giá trị của gốc sưa. Quá già và tác động bào mòn từ thiên nhiên tạo nên những vết nứt nhẹ rất đẹp mắt.

Bên trong thân của gốc sưa bị rỗng hoàn toàn, quá già cỗi cộng thêm bị ngâm nước thời gian dài tạo nên hàng triệu đường nứt nẻ cực kỳ đẹp mắt.

Đây được xem là gốc sưa lớn nhất được phát hiện tại tỉnh Quảng Bình với giá trị khoảng 17 tỷ đồng tại thời điểm năm 2014.

Những đường vân gỗ cực đẹp như những hoa văn vẽ trên thân gốc sưa được tạo ra từ “mẹ thiên nhiên”.

Du khách tò mò ghi lại hình ảnh gốc sưa.

Hải Sâm
Vietnamnet - 03/01/2024
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Bắc Trung bộ, cây trái, Con người - Sự kiện, Quảng Bình, VietnamNet

Chùa Vua - ngôi quốc tự xưa ở Chiêm Sơn

Chùa Vĩnh An, tục danh là chùa Vua, tên gọi đầy đủ là Ngự chế Vĩnh An tự hay Sắc tứ Vĩnh An tự (勅賜永安寺). Đó là ngôi quốc tự đặc biệt, ra đời cách ngày nay tròn 200 năm, gắn với hai lăng hoàng hậu triều Nguyễn. 

Vị trí của Vĩnh An tự (chùa Vua) trong tương quan với hai tôn lăng Vĩnh Diễn, Vĩnh Diên cùng một số địa danh liên quan. Ảnh: H.G
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Báo Quảng Nam, chùa, Con người - Sự kiện, Duyên hải Nam Trung bộ, Quảng Nam

8 thg 1, 2024

Lạc vào cảnh phim kiếm hiệp ở rừng trúc Cao Bằng

Khu rừng trúc rộng hơn 30 ha ở thị trấn Nguyên Bình khiến nhiều du khác ngỡ như đang lạc vào một phân cảnh trong bộ phim kiếm hiệp khi đến tham quan.


Thị trấn Nguyên Bình nằm trong tuyến du lịch phía Tây "Khám phá Phja Oắc - Vùng núi của những đổi thay" của Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng. Bên cạnh bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo, Nguyên Bình còn sở hữu nhiều cảnh đẹp hoang sơ.
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Cao Bằng, Điểm đến, Đông Bắc bộ, rừng, VnExpress

Công quả Cao Đài


Có một điều khá lạ với du khách từ phương xa đến viếng thăm Toà thánh Cao Đài, là các công trình bên trong lúc nào cũng như mới. Từ ngôi Khách đình, nơi tiễn đưa người quá cố xây từ năm 1927, hay ngôi Đền thánh, được khởi công từ năm 1933, đến năm 1947 mới hoàn thành. Vậy mà sau bảy tám mươi, hoặc gần cả trăm năm, ngôi nào cũng óng ánh màu ngói đỏ tươi, tường, cột, vách sáng trưng những màu sơn tươi mới.

Người Tây Ninh thì chẳng lạ gì, bởi đã biết Toà thánh có một đội ngũ làm công không lương luôn có mặt. Là những người làm công quả, tức là ăn cơm nhà, tự nguyện vào làm mọi việc không công cho Toà thánh. Dân gian gọi họ là “công quả Cao Đài". Họ có mặt mọi lúc mọi nơi, làm ngay những việc cần thiết để Toà thánh luôn được chỉnh trang sạch đẹp.
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Báo Tây Ninh, Cao đài, Du ký - Suy ngẫm, Đông Nam bộ, Tây Ninh

Hồ Dầu Tiếng - điểm du lịch dã ngoại đầy thú vị

Một địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến Tây Ninh là hồ Dầu Tiếng - Điểm đến hứa hẹn mang tới vô vàn trải nghiệm thú vị.

Đập chính hồ Dầu Tiếng.

Hồ Dầu Tiếng vừa mang vẻ đẹp bình dị, hoang sơ, thoáng đãng vừa mang vẻ đẹp giao hoà giữa núi và hồ. Đây được xem là điểm dã ngoại vô cùng độc đáo cho những ai muốn cân bằng cuộc sống.

Du khách sẽ khám phá cảnh quan thiên nhiên, ngắm bình minh và hoàng hôn tại hồ; hay tổ chức tiệc nướng ngoài trời, cắm trại qua đêm, khám phá các đảo trong hồ bằng ca-nô... Tất cả mang đến cho bạn cảm giác vô cùng yên bình, thư thái.
Xem tiếp »
Không có nhận xét nào:
Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên XChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest
Labels: Báo Tây Ninh, Điểm đến, Đông Nam bộ, hồ, Tây Ninh
Bài đăng mới hơn Bài đăng cũ hơn Trang chủ
Đăng ký: Bài đăng (Atom)

Thiên nhiên

  • biển (335)
  • hang động (149)
  • hồ (49)
  • núi (120)
  • núi lửa (27)
  • rừng (146)
  • suối (111)
  • sông (162)
  • thác (170)
  • đèo (53)
  • đảo (168)

Hoa quả

  • cây trái (427)
  • hoa (402)

Văn hóa - văn nghệ

  • Võ thuật (7)
  • ca dao (4)
  • kiến trúc (15)
  • kiến trúc cổ (54)
  • tượng (61)
  • văn học (5)
  • Âm nhạc (128)
  • điêu khắc (15)

Dân tộc

  • Khmer (56)
  • chămpa (19)
  • người Bana (40)
  • người Brâu (12)
  • người Cao Lan (4)
  • người Chăm (48)
  • người Cống (10)
  • người Dao (68)
  • người H'Re (14)
  • người Hoa (54)
  • người Hà Nhì (17)
  • người Jarai (26)
  • người K'Dong (3)
  • người K'ho (6)
  • người Khùa (1)
  • người Khơ Mú (19)
  • người Kơ Tu (27)
  • người La Hủ (7)
  • người Lào (9)
  • người Lự (5)
  • người M'Nông (57)
  • người Mông (90)
  • người Mường (39)
  • người Mạ (20)
  • người Pa Cô (5)
  • người Pà Thẻn (4)
  • người Raglai (10)
  • người Rục (2)
  • người S'tiêng (9)
  • người Sán Dìu (5)
  • người Thái (114)
  • người Tày (63)
  • người Vân Kiều (7)
  • người Xê Đăng (33)
  • người Ê đê (41)

Tập quán - Nếp sống

  • Làng nghề (648)
  • chợ (334)
  • hội quán (28)

Kiến trúc tín ngưỡng

  • Miếu (80)
  • Mộ (162)
  • Nhà thờ (187)
  • chùa (891)
  • thánh đường (16)
  • tháp (36)
  • đình (191)
  • đền thờ (208)

Kiến trúc khác

  • Nhà cổ (118)
  • công viên (22)
  • cầu (63)
  • nhà hát (3)

Tôn giáo

  • Bửu sơn kỳ hương (1)
  • Công giáo (16)
  • Hòa Hảo (1)
  • Hồi giáo (14)
  • phật giáo (26)
  • Óc eo (4)
  • đạo Mẫu (11)
  • ấn độ giáo (12)

Thức ăn - thức uống

  • Trà (18)
  • bánh (395)
  • cà phê (15)
  • rượu (43)

Hàng quán

  • nhà hàng (14)
  • quán cà phê (76)
  • resort (39)

Chủ đề khác

  • Bảo tàng (144)
  • Di sản thiên nhiên (3)
  • Di sản văn hóa (16)
  • Thời sự (36)
  • Truyền thuyết (5)
  • du lịch sinh thái (21)
  • đồ cổ (62)

Tổng số lượt xem trang

Thống kê

Lưu trữ Blog

  • ▼  2025 (553)
    • ▼  tháng 5 2025 (68)
      • Lan man ở một ngôi chùa Nam tông Việt - Chùa Phật Bảo
      • Cận cảnh 2 cây phượng như ngọn đuốc khổng lồ trên ...
      • Chiêm ngưỡng nhiều bảo vật quốc gia Phật giáo Việt...
      • Đặc sản 'dưới lòng đất' có từ Nam ra Bắc, ăn giòn ...
      • Khám phá những 'bí mật' về tượng Phật cao nhất thế...
      • Người giữ lửa nghề truyền thống ở Đăk Niêng
      • Kỹ nghệ chỉnh âm cồng chiêng của người Xơ Đăng
      • Ngọt mát hến dòng La
      • Bí ẩn cây đa nghìn tuổi 'biết đi' bên cạnh ngôi đề...
      • Biểu tượng linh thiêng giữa lòng tháp cổ
      • Vẽ sáp ong trên vải - trải nghiệm thu hút khách du...
      • Vườn Cơ Hạ - Khu vườn cảnh nổi tiếng dưới thời nhà...
      • Thơ thẩn ở Đình Trung, Gò Công
      • Tiếng kèn trên rẫy
      • Về Bình Sơn nghe hát bả trạo
      • Nghề nhuộm vải chàm của người Nùng
      • Dư vị Sín Chéng
      • Hối hả làng trống Hoàng Hà dịp cuối năm
      • Phượng Lịch - Nơi ca trù hồi sinh trong từng nhịp ...
      • Trải nghiệm du lịch cộng đồng ở Tiên Kỳ (Tân Kỳ)
      • Đồi chè Tân Uyên - tuyệt tác xanh giữa núi rừng Tâ...
      • Đồng bào Ba Na gìn giữ “trái tim” của buôn làng
      • Những góc check-in độc đáo ở đảo Lan Châu
      • Quả đặc sản ở miền Nam mọc chi chít, xưa cho không...
      • Ngôi đền cổ ở Ninh Bình thờ vị quốc sư nổi tiếng, ...
      • Rau đặc sản mọc tua tủa ở miền Bắc, ăn giòn ngon n...
      • Thạch Hà - vùng đất giàu truyền thống văn hóa và k...
      • Plei Ơi Nơi lưu giữ “di sản trong di sản”
      • Phong tục xăm cằm của người Mảng: Huyền bí một đức...
      • Hội Kiêng gió của người Dao
      • Hội Kiêng Gió - Tiếng gọi từ lòng núi của người Da...
      • Bếp lửa của người Bru Vân Kiều
      • Quả 'lạ' ở miền Bắc nhìn giống bưởi, dân hái về dù...
      • Hai ngày cắm trại ngủ đêm tại Hồ Tiên
      • Lễ Mạng Ma - Nghi lễ tâm linh của người Xinh Mun
      • Gìn giữ bánh truyền thống Khẩu Sli của người Tày, ...
      • Gìn giữ vũ điệu múa chuông bên sườn Tây Yên Tử
      • Tết mùa mưa đặc sắc của dân tộc Hà Nhì
      • Quả đặc sản ở An Giang mọc chi chít, khách ăn đen ...
      • Loại cá đặc sản miền Trung biết bay, xưa giá rẻ nh...
      • Linh thiêng Lễ cúng bếp lửa của người Mnông
      • TP Ngã Bảy nơi hội tụ 7 dòng sông ở miền Tây
      • Phát hiện rừng chè cổ hàng trăm tuổi trên đỉnh Tà ...
      • Về nơi duy nhất Việt Nam ngắm mặt trời mọc và lặn ...
      • Tục nhuộm răng đen - nét văn hóa đặc sắc của phụ n...
      • Mùa chụp đìa xứ bác Ba Phi
      • Chùa lưu giữ xá lợi tim hòa thượng Thích Quảng Đức
      • Đi chợ cá trước bình minh ở làng chài Phú Yên
      • Rau đặc sản ở Hòa Bình càng hái càng mọc, vị ngọt ...
      • Xanh lại những "tọa độ lửa" ở Hà Tĩnh
      • Vị tiến sĩ đầu tiên của vùng đất Ngu Xá xưa
      • Phong phú món ngon Cà Mau
      • Làng đá bên biển Phú Yên
      • Cúm núm - Món ăn dân dã của ngư dân vùng biển
      • Món chè cô Hứa
      • Khu du lịch biển Ánh Phương (Hải Tiến - Hoằng Hóa)...
      • Du khách nườm nượp đổ về đảo hình thành từ núi lửa
      • Ghé thăm Hiền Lương - Bến Hải, điểm đến của khát v...
      • Du lịch cộng đồng bản làng Thái Hải - sản phẩm OCO...
      • Thăm di tích Cột mốc số 0 trên tuyến đường Trường Sơn
      • Ngắm hoa ngô đồng nở bung sắc hồng trong Đại nội Huế
      • Dấu ấn lịch sử không thể quên trên mảnh đất Tân Châu
      • Mênh mang... Cửa Đặt
      • Kỳ bí hang Dơi
      • Lễ đổi gác ở Đại Nội Huế
      • Hoằng Quốc Công Đào Duy Từ
      • Linh thiêng Đền Khe Rồng
      • Có một xứ Huế bảng lảng giữa mùa sương
    • ►  tháng 4 2025 (122)
    • ►  tháng 3 2025 (126)
    • ►  tháng 2 2025 (113)
    • ►  tháng 1 2025 (124)
  • ►  2024 (1240)
    • ►  tháng 12 2024 (127)
    • ►  tháng 11 2024 (122)
    • ►  tháng 10 2024 (115)
    • ►  tháng 9 2024 (122)
    • ►  tháng 8 2024 (124)
    • ►  tháng 7 2024 (122)
    • ►  tháng 6 2024 (60)
    • ►  tháng 5 2024 (101)
    • ►  tháng 4 2024 (56)
    • ►  tháng 3 2024 (100)
    • ►  tháng 2 2024 (83)
    • ►  tháng 1 2024 (108)
  • ►  2023 (1108)
    • ►  tháng 12 2023 (115)
    • ►  tháng 11 2023 (100)
    • ►  tháng 10 2023 (101)
    • ►  tháng 9 2023 (103)
    • ►  tháng 8 2023 (106)
    • ►  tháng 7 2023 (123)
    • ►  tháng 6 2023 (69)
    • ►  tháng 5 2023 (73)
    • ►  tháng 4 2023 (65)
    • ►  tháng 3 2023 (72)
    • ►  tháng 2 2023 (81)
    • ►  tháng 1 2023 (100)
  • ►  2022 (1162)
    • ►  tháng 12 2022 (49)
    • ►  tháng 11 2022 (101)
    • ►  tháng 10 2022 (124)
    • ►  tháng 9 2022 (120)
    • ►  tháng 8 2022 (104)
    • ►  tháng 7 2022 (104)
    • ►  tháng 6 2022 (103)
    • ►  tháng 5 2022 (93)
    • ►  tháng 4 2022 (100)
    • ►  tháng 3 2022 (102)
    • ►  tháng 2 2022 (70)
    • ►  tháng 1 2022 (92)
  • ►  2021 (709)
    • ►  tháng 12 2021 (104)
    • ►  tháng 11 2021 (76)
    • ►  tháng 10 2021 (59)
    • ►  tháng 9 2021 (21)
    • ►  tháng 8 2021 (44)
    • ►  tháng 7 2021 (52)
    • ►  tháng 6 2021 (58)
    • ►  tháng 5 2021 (66)
    • ►  tháng 4 2021 (62)
    • ►  tháng 3 2021 (62)
    • ►  tháng 2 2021 (80)
    • ►  tháng 1 2021 (25)
  • ►  2020 (857)
    • ►  tháng 12 2020 (42)
    • ►  tháng 11 2020 (11)
    • ►  tháng 10 2020 (55)
    • ►  tháng 9 2020 (80)
    • ►  tháng 8 2020 (104)
    • ►  tháng 7 2020 (105)
    • ►  tháng 6 2020 (132)
    • ►  tháng 5 2020 (98)
    • ►  tháng 4 2020 (50)
    • ►  tháng 3 2020 (62)
    • ►  tháng 2 2020 (80)
    • ►  tháng 1 2020 (38)
  • ►  2019 (1059)
    • ►  tháng 12 2019 (80)
    • ►  tháng 11 2019 (90)
    • ►  tháng 10 2019 (106)
    • ►  tháng 9 2019 (91)
    • ►  tháng 8 2019 (87)
    • ►  tháng 7 2019 (100)
    • ►  tháng 6 2019 (60)
    • ►  tháng 5 2019 (90)
    • ►  tháng 4 2019 (84)
    • ►  tháng 3 2019 (95)
    • ►  tháng 2 2019 (67)
    • ►  tháng 1 2019 (109)
  • ►  2018 (1314)
    • ►  tháng 12 2018 (91)
    • ►  tháng 11 2018 (104)
    • ►  tháng 10 2018 (97)
    • ►  tháng 9 2018 (108)
    • ►  tháng 8 2018 (131)
    • ►  tháng 7 2018 (107)
    • ►  tháng 6 2018 (111)
    • ►  tháng 5 2018 (120)
    • ►  tháng 4 2018 (107)
    • ►  tháng 3 2018 (126)
    • ►  tháng 2 2018 (88)
    • ►  tháng 1 2018 (124)
  • ►  2017 (1000)
    • ►  tháng 12 2017 (92)
    • ►  tháng 11 2017 (128)
    • ►  tháng 10 2017 (105)
    • ►  tháng 9 2017 (83)
    • ►  tháng 8 2017 (71)
    • ►  tháng 7 2017 (93)
    • ►  tháng 6 2017 (113)
    • ►  tháng 5 2017 (85)
    • ►  tháng 4 2017 (27)
    • ►  tháng 3 2017 (107)
    • ►  tháng 2 2017 (43)
    • ►  tháng 1 2017 (53)
  • ►  2016 (1093)
    • ►  tháng 12 2016 (32)
    • ►  tháng 10 2016 (68)
    • ►  tháng 9 2016 (100)
    • ►  tháng 8 2016 (124)
    • ►  tháng 7 2016 (133)
    • ►  tháng 6 2016 (112)
    • ►  tháng 5 2016 (140)
    • ►  tháng 4 2016 (102)
    • ►  tháng 3 2016 (102)
    • ►  tháng 2 2016 (102)
    • ►  tháng 1 2016 (78)
  • ►  2015 (1000)
    • ►  tháng 12 2015 (102)
    • ►  tháng 11 2015 (100)
    • ►  tháng 10 2015 (100)
    • ►  tháng 9 2015 (80)
    • ►  tháng 8 2015 (80)
    • ►  tháng 7 2015 (91)
    • ►  tháng 6 2015 (100)
    • ►  tháng 5 2015 (70)
    • ►  tháng 4 2015 (85)
    • ►  tháng 3 2015 (72)
    • ►  tháng 2 2015 (60)
    • ►  tháng 1 2015 (60)
  • ►  2014 (742)
    • ►  tháng 12 2014 (83)
    • ►  tháng 11 2014 (70)
    • ►  tháng 10 2014 (70)
    • ►  tháng 9 2014 (46)
    • ►  tháng 8 2014 (73)
    • ►  tháng 7 2014 (66)
    • ►  tháng 6 2014 (66)
    • ►  tháng 5 2014 (43)
    • ►  tháng 4 2014 (37)
    • ►  tháng 3 2014 (69)
    • ►  tháng 2 2014 (69)
    • ►  tháng 1 2014 (50)
  • ►  2013 (1481)
    • ►  tháng 12 2013 (83)
    • ►  tháng 11 2013 (74)
    • ►  tháng 10 2013 (94)
    • ►  tháng 9 2013 (91)
    • ►  tháng 8 2013 (89)
    • ►  tháng 7 2013 (86)
    • ►  tháng 6 2013 (80)
    • ►  tháng 5 2013 (36)
    • ►  tháng 4 2013 (88)
    • ►  tháng 3 2013 (133)
    • ►  tháng 2 2013 (232)
    • ►  tháng 1 2013 (395)
  • ►  2012 (155)
    • ►  tháng 11 2012 (1)
    • ►  tháng 10 2012 (31)
    • ►  tháng 9 2012 (3)
    • ►  tháng 8 2012 (55)
    • ►  tháng 7 2012 (32)
    • ►  tháng 6 2012 (1)
    • ►  tháng 5 2012 (2)
    • ►  tháng 4 2012 (12)
    • ►  tháng 3 2012 (5)
    • ►  tháng 2 2012 (9)
    • ►  tháng 1 2012 (4)
  • ►  2011 (87)
    • ►  tháng 12 2011 (13)
    • ►  tháng 11 2011 (9)
    • ►  tháng 10 2011 (4)
    • ►  tháng 9 2011 (12)
    • ►  tháng 8 2011 (3)
    • ►  tháng 7 2011 (8)
    • ►  tháng 6 2011 (13)
    • ►  tháng 5 2011 (2)
    • ►  tháng 4 2011 (10)
    • ►  tháng 3 2011 (7)
    • ►  tháng 2 2011 (3)
    • ►  tháng 1 2011 (3)
  • ►  2010 (46)
    • ►  tháng 12 2010 (4)
    • ►  tháng 11 2010 (12)
    • ►  tháng 10 2010 (11)
    • ►  tháng 9 2010 (4)
    • ►  tháng 7 2010 (15)

Translate

Tìm kiếm Blog này

Đọc nhiều trong tuần

  • Dư vị Sín Chéng
    4h sáng, con gà trên núi còn đương “ngái ngủ”, chưa kịp cất tiếng gáy mà bếp của người Mông đã rần rật đỏ lửa. Người Mông dậy sớm lắm! Dậy s...
  • Nghề nhuộm vải chàm của người Nùng
    Bình Gia là huyện miền núi của tỉnh Lạng Sơn có đông đồng bào DTTS sinh sống, trong đó dân tộc Nùng chiếm 62% dân số toàn huyện. Những hạt b...
  • Phượng Lịch - Nơi ca trù hồi sinh trong từng nhịp phách
    Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, vẫn còn đó những nghệ nhân đau đáu với nghệ thuật dân gian truyền thống. Đối với nghệ nhân Lê Thị Lo...
  • Tiếng kèn trên rẫy
    Nằm nép mình dưới chân những đồi cà phê bạt ngàn ở thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk), buôn Trinh - một trong những buôn cổ của người Ê Đê vẫn giữ nhị...
  • Đồng bào Ba Na gìn giữ “trái tim” của buôn làng
    Nhà rông là ngôi nhà chung linh thiêng, là “trái tim” của buôn làng. Mỗi khi có hư hỏng xảy ra, đồng bào Ba Na ở xã Hà Tây, huyện Chư Păh, t...

Xem theo vùng miền

  • Bắc Trung bộ (1873)
  • Duyên hải Nam Trung bộ (2627)
  • Tây Bắc bộ (869)
  • Tây nguyên (1225)
  • Việt Nam (365)
  • Đông Bắc bộ (963)
  • Đông Nam bộ (1668)
  • Đồng bằng sông Cửu Long (2449)
  • Đồng bằng sông Hồng (1567)

Xem theo tỉnh thành

  • An Giang (620)
  • Bà Rịa - Vũng Tàu (204)
  • Bình Dương (116)
  • Bình Phước (45)
  • Bình Thuận (289)
  • Bình Định (299)
  • Bạc Liêu (101)
  • Bắc Giang (116)
  • Bắc Kạn (64)
  • Bắc Ninh (77)
  • Bến Tre (96)
  • Cao Bằng (157)
  • Cà Mau (166)
  • Cần Thơ (187)
  • Gia Lai (212)
  • Hà Giang (249)
  • Hà Nam (55)
  • Hà Nội (757)
  • Hà Tĩnh (212)
  • Hòa Bình (109)
  • Hưng Yên (64)
  • Hải Dương (190)
  • Hải Phòng (114)
  • Hậu giang (52)
  • Khánh Hòa (246)
  • Kiên Giang (244)
  • Kontum (295)
  • Lai Châu (130)
  • Long An (191)
  • Lào Cai (210)
  • Lâm Đồng (392)
  • Lạng Sơn (167)
  • Nam Định (96)
  • Nghệ An (584)
  • Ninh Bình (127)
  • Ninh Thuận (164)
  • Phú Thọ (60)
  • Phú Yên (156)
  • Quảng Bình (128)
  • Quảng Nam (538)
  • Quảng Ngãi (686)
  • Quảng Ninh (206)
  • Quảng Trị (129)
  • Sóc Trăng (195)
  • Sơn La (176)
  • TP. HCM (693)
  • Thanh Hóa (294)
  • Thái Bình (53)
  • Thái Nguyên (45)
  • Thừa Thiên - Huế (541)
  • Tiền Giang (162)
  • Trà Vinh (101)
  • Tuyên Quang (49)
  • Tây Ninh (135)
  • Vĩnh Long (95)
  • Vĩnh Phúc (44)
  • Yên Bái (114)
  • Điện Biên (91)
  • Đà Nẵng (269)
  • Đồng Nai (492)
  • Đồng Tháp (163)

Blog Phạm Hoài Nhân

Đang tải...

Blog Hai Ẩu

Đang tải...

Nhỏ to tâm sự

Thoạt tiên, tôi muốn dùng trang này để ghi lại những cảm nhận của mình khi đi qua các miền đất nước. Thế rồi, đọc bài viết của bạn bè trên blog, trên báo... tôi cảm thấy đất nước thì bao la, cảm nhận của mọi người thì vô bờ. Vì thế tôi chọn nơi đây làm nơi góp nhặt những thông tin về đất nước - con người Việt Nam. Có bài viết của tôi, của bạn, của tất cả mọi người.

Tất cả các bài viết đều được ghi lại đầy đủ tên tác giả, nguồn đăng, đường link để người đọc dễ dàng tham khảo lại bài gốc. Tôi cũng chú thích thêm ngày đăng bài nơi nguồn đăng, để các bạn nắm được thời gian tính của nội dung trong bài.

Trang này được tạo ra bởi niềm yêu thích. Rất mong được sự chia sẻ của các bạn.

Hân hạnh được làm quen với các bạn. Xin liên hệ theo mail:
hoainhan@vncgarden.com.

Nguồn bài đăng

* Phạm Hoài Nhân (901) An ninh Thế giới (38) Blog (56) Báo An Giang (307) Báo Bình Thuận (112) Báo Hà Tĩnh (143) Báo Hải Dương (137) Báo Kontum (154) Báo Long An (130) Báo Nghệ An (470) Báo Quảng Ngãi (519) Báo Sóc Trăng (40) Báo Thanh Hóa (148) Báo Thừa Thiên - Huế (68) Báo Đà Nẵng (81) Báo Đắk Nông (131) Báo Đồng Nai (57) Báo Ảnh VN (1071) Bùi Thuận (42) Doanh nhân SG (246) Dân Việt (100) Dân trí (196) Dân tộc & Phát triển (148) Dân tộc và Miền núi (69) Emdep.vn (45) Eva (26) Giáo hội Phật giáo VN (66) Kiến thức.net (359) Lao Động (551) Làng Việt (256) Mekong Delta Explorer (222) Ngôisao.net (115) Pháp luật TPHCM (81) Phụ nữ TPHCM (221) SG Tiếp thị (124) TTXT Du lịch Sóc Trăng (38) TTXT Du lịch Đồng Nai (34) Thanh niên (934) Thời báo KTSG (310) Tuổi trẻ (1141) VOV online (456) VietnamNet (170) VnExpress (1418) Zing (88)
Copyright Phạm Hoài Nhân. Chủ đề Đơn giản. Hình ảnh chủ đề của 5ugarless. Được tạo bởi Blogger.