Nằm cách TP. Phan Thiết khoảng 16 km, Suối Tiên nằm vắt ngang con đường Huỳnh Thúc Kháng - con đường huyết mạch dẫn đến khu du lịch nổi tiếng Hàm Tiến - Mũi Né. Có du khách đã ghé đây nhiều lần, nhưng lần nào cũng có cảm giác mới lạ vì được hòa mình vào thiên nhiên trong lành và tản bộ trong dòng nước mát lạnh. Được mệnh danh là con suối có 1 không 2 Việt Nam, vì Suối Tiên chỉ là một khe nước nhỏ chảy khuất sau những đồi cát đỏ vàng, các nguồn nước mạch nhỉ trong lòng các động cát quanh năm tuôn trào tạo nên dòng suối hiền hòa, lững lờ chảy về hướng biển, lượn quanh những nhũ đất cát pha sét nhiều màu đặc trưng, chứ du khách không được tắm mình như những con suối ở các tỉnh, thành khác.
22 thg 7, 2023
Về Phan Thiết, nhất định phải ghé Suối Tiên
Nếu Bình Dương có Suối Đờn, Phú Quốc có Suối Tranh, Suối Đá Bàn, Đồng Nai có Suối Mơ... thì Suối Tiên ở Phan Thiết cũng được mệnh danh là một trong những con suối đẹp nhất nước.
Nằm cách TP. Phan Thiết khoảng 16 km, Suối Tiên nằm vắt ngang con đường Huỳnh Thúc Kháng - con đường huyết mạch dẫn đến khu du lịch nổi tiếng Hàm Tiến - Mũi Né. Có du khách đã ghé đây nhiều lần, nhưng lần nào cũng có cảm giác mới lạ vì được hòa mình vào thiên nhiên trong lành và tản bộ trong dòng nước mát lạnh. Được mệnh danh là con suối có 1 không 2 Việt Nam, vì Suối Tiên chỉ là một khe nước nhỏ chảy khuất sau những đồi cát đỏ vàng, các nguồn nước mạch nhỉ trong lòng các động cát quanh năm tuôn trào tạo nên dòng suối hiền hòa, lững lờ chảy về hướng biển, lượn quanh những nhũ đất cát pha sét nhiều màu đặc trưng, chứ du khách không được tắm mình như những con suối ở các tỉnh, thành khác.
Nằm cách TP. Phan Thiết khoảng 16 km, Suối Tiên nằm vắt ngang con đường Huỳnh Thúc Kháng - con đường huyết mạch dẫn đến khu du lịch nổi tiếng Hàm Tiến - Mũi Né. Có du khách đã ghé đây nhiều lần, nhưng lần nào cũng có cảm giác mới lạ vì được hòa mình vào thiên nhiên trong lành và tản bộ trong dòng nước mát lạnh. Được mệnh danh là con suối có 1 không 2 Việt Nam, vì Suối Tiên chỉ là một khe nước nhỏ chảy khuất sau những đồi cát đỏ vàng, các nguồn nước mạch nhỉ trong lòng các động cát quanh năm tuôn trào tạo nên dòng suối hiền hòa, lững lờ chảy về hướng biển, lượn quanh những nhũ đất cát pha sét nhiều màu đặc trưng, chứ du khách không được tắm mình như những con suối ở các tỉnh, thành khác.
“Săn” mây trên lòng hồ Hàm Thuận
Mây vờn trên đỉnh núi, mây vờn giữa đường đi… Nhưng thú vị nhất là mây cùng hơi nước và sương mai quyện vào nhau giữa lòng hồ Hàm Thuận vào sáng sớm để du khách có thể chạm tay vào. Cảm giác được “săn” mây giữa vùng trời Bình Thuận thật khó tả…
Thiên nhiên vốn ưu đãi cho mỗi vùng đất có đặc trưng riêng để đôi khi nét đặc trưng ấy trở thành lợi thế. Ví như trên vùng đất Bình Thuận, ở huyện Tuy Phong nắng và gió nhất tỉnh, thì cái nắng ấy giúp người dân trồng được cây nho có thương hiệu. Còn với gió thì các dự án phong điện. Ở Bắc Bình, giữa “sa mạc” cát thì có hồ Bàu Trắng trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn. Với Tánh Linh giữa rừng núi bao la lại có Thác Bà thơ mộng… Riêng Hàm Thuận Bắc, vùng đất từ Đông Giang, La Dạ đến Đa Mi thì khí hậu lại ôn hòa ảnh hưởng thời tiết từ cao nguyên Di Linh nên nơi đây thường có mưa nhiều hơn những nơi khác. Nhất là khu vực xã Đa Mi, nhiệt độ luôn thấp hơn vùng kế cận 4 độ C nên tạo ra những điểm nghỉ dưỡng lý tưởng cho khách du lịch, đặc biệt là khách ở đô thị sau những ngày ở chốn đông người không khí ngột ngạt muốn tìm nơi yên tĩnh, không khí trong lành với núi rừng, biển hồ mênh mông sông nước thì Đa Mi là điểm đến lý tưởng…
Thiên nhiên vốn ưu đãi cho mỗi vùng đất có đặc trưng riêng để đôi khi nét đặc trưng ấy trở thành lợi thế. Ví như trên vùng đất Bình Thuận, ở huyện Tuy Phong nắng và gió nhất tỉnh, thì cái nắng ấy giúp người dân trồng được cây nho có thương hiệu. Còn với gió thì các dự án phong điện. Ở Bắc Bình, giữa “sa mạc” cát thì có hồ Bàu Trắng trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn. Với Tánh Linh giữa rừng núi bao la lại có Thác Bà thơ mộng… Riêng Hàm Thuận Bắc, vùng đất từ Đông Giang, La Dạ đến Đa Mi thì khí hậu lại ôn hòa ảnh hưởng thời tiết từ cao nguyên Di Linh nên nơi đây thường có mưa nhiều hơn những nơi khác. Nhất là khu vực xã Đa Mi, nhiệt độ luôn thấp hơn vùng kế cận 4 độ C nên tạo ra những điểm nghỉ dưỡng lý tưởng cho khách du lịch, đặc biệt là khách ở đô thị sau những ngày ở chốn đông người không khí ngột ngạt muốn tìm nơi yên tĩnh, không khí trong lành với núi rừng, biển hồ mênh mông sông nước thì Đa Mi là điểm đến lý tưởng…
Những đồi cát trắng ôm bờ biển xanh
Tuy Phong không chỉ nổi tiếng bởi du lịch tâm linh Chùa Hang hay bãi biển Cổ Thạch vào mùa rêu xanh, bãi đá bảy màu sắc độc đáo, cánh đồng quạt gió trải dài… mà giờ đây nhiều người biết đến những đồi cát trắng hoang sơ ôm bờ biển xanh.
Uy nghi cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài
Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.
Tấm bia cổ ghi Quốc hiệu Đại Việt ở chùa Duyên Khánh
Tấm bia được nói đến mang tên “Tịnh lập Hậu Thần, Hậu Phật bi ký”, có niên đại vào năm 1704 dựng trước cửa chùa Duyên Khánh (thường gọi là chùa Toại An) thuộc xã Chí Minh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
Tiếng thơm Nguyễn Đức Sáu
Gần tròn 70 năm trôi qua, tấm gương anh dũng hy sinh của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Sáu, nguyên Bí thư Huyện ủy Nam Sách, Chính trị viên Huyện đội, vẫn sáng mãi.
Quán ốc núp hẻm từng lên chương trình ẩm thực Mỹ
Quán ốc của bà Kim Phượng phục vụ vào giờ "chẳng giống ai" nhưng vẫn hút khách suốt 25 năm, từng xuất hiện trong series ẩm thực của Mỹ.
Đều đặn 9h hàng ngày, bà Phượng dọn hàng ra đầu hẻm trên đường Cô Bắc, quận 1, bán ốc các loại, "món chẳng mấy người ở Sài Gòn phục vụ vào buổi sáng".
Bà Phượng bắt đầu công việc hàng ngày từ 12h đêm, chạy xe xuống chợ đầu mối thủy hải sản Bình Điền, quận 8, để lựa các loại ốc bán cho ngày hôm sau. "Về nhà làm sạch, sơ chế một mạch đến 8h sáng, rồi dọn hàng bán luôn. Hôm nào đuối quá không thức đêm được thì tôi đành nghỉ bán", bà Phượng nói.
Đều đặn 9h hàng ngày, bà Phượng dọn hàng ra đầu hẻm trên đường Cô Bắc, quận 1, bán ốc các loại, "món chẳng mấy người ở Sài Gòn phục vụ vào buổi sáng".
Bà Phượng bắt đầu công việc hàng ngày từ 12h đêm, chạy xe xuống chợ đầu mối thủy hải sản Bình Điền, quận 8, để lựa các loại ốc bán cho ngày hôm sau. "Về nhà làm sạch, sơ chế một mạch đến 8h sáng, rồi dọn hàng bán luôn. Hôm nào đuối quá không thức đêm được thì tôi đành nghỉ bán", bà Phượng nói.
20 thg 7, 2023
Độc đáo nghệ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong của người Mông
Xã Chế Cu Nha, huyện Mù Căng Chải, Yên Bái là nơi có nghề truyền thống thêu dệt thổ cẩm. Hầu hết người dân nơi đây mặc trang phục truyền thống được thêu bằng vải lanh với những hoa văn trang trí bằng phương pháp vẽ sáp ong, nhuộm chàm kết hợp với thêu và ghép vải. Trong tất cả các công đoạn đó thì phương pháp vẽ sáp ong luôn tạo nên sự độc đáo vì nó là đặc trưng riêng chỉ được truyền qua các thế hệ trong gia đình người Mông. Người Mông sử dụng sáp ong nóng chảy vẽ trên mặt vải nhằm che phủ những vị trí mong muốn của vải. Sau khi vẽ tấm vải sẽ được đem đi nhuộm và được luộc trong nước sôi. Trong quá trình luộc, sáp ong sẽ tan chảy trong nước sôi và để lộ ra những phần hoa văn. Vải có hình hoa văn được thêu thủ công thành nhiều sản phẩm khác nhau bán trên thị trường.
Hang Heo - bãi đá kỹ vĩ ở Nha Trang
Hang Heo là bãi đá tự nhiên, gai góc nằm cạnh bãi tắm hoang sơ, tách biệt khỏi thành phố ồn ào, gần đường chạy VnExpress Marathon Nha Trang.
Bãi đá nằm ở thôn Lương Sơn, xã Vĩnh Lương, TP Nha Trang. Từ trung tâm thành phố, du khách theo đường Phạm Văn Đồng, lên đèo Lương Sơn đến khi đổ xuống hết dốc cuối cùng là đến Hang Heo. Du khách, runner đến vào dịp VnExpress Marathon Marvelous Nha Trang ngày 13/8 có thể nhìn thấy bãi đã này từ đường chạy 42km, đoạn cuối đèo Lương Sơn.
Đi bộ vào bên trong khoảng 200 mét, du khách sẽ gặp bãi đá cong vòng theo bờ biển, dài gần cây số. Bên trái bãi đá là bãi tắm Lương Sơn, bên phải có những khối đá nhọn to sừng sững, kỳ ảo. Leo vào bên trong những khối đá này là Hang Heo. Bãi đá ở Hang Heo đã nghìn năm tuổi. Nắng, mưa, sóng, gió khiến bãi đá trở nên xù xì. Những khối đá ở đây đủ mọi hình dạng, kích thước, có khối sắc nhọn, có khối cong tròn. Nằm cạnh bãi biển xanh, những khối đá còn được nhiều loại thực vật họ cây leo bao phủ tạo nên khung cảnh hoang sơ, mộc mạc.
Bãi đá nằm ở thôn Lương Sơn, xã Vĩnh Lương, TP Nha Trang. Từ trung tâm thành phố, du khách theo đường Phạm Văn Đồng, lên đèo Lương Sơn đến khi đổ xuống hết dốc cuối cùng là đến Hang Heo. Du khách, runner đến vào dịp VnExpress Marathon Marvelous Nha Trang ngày 13/8 có thể nhìn thấy bãi đã này từ đường chạy 42km, đoạn cuối đèo Lương Sơn.
Đi bộ vào bên trong khoảng 200 mét, du khách sẽ gặp bãi đá cong vòng theo bờ biển, dài gần cây số. Bên trái bãi đá là bãi tắm Lương Sơn, bên phải có những khối đá nhọn to sừng sững, kỳ ảo. Leo vào bên trong những khối đá này là Hang Heo. Bãi đá ở Hang Heo đã nghìn năm tuổi. Nắng, mưa, sóng, gió khiến bãi đá trở nên xù xì. Những khối đá ở đây đủ mọi hình dạng, kích thước, có khối sắc nhọn, có khối cong tròn. Nằm cạnh bãi biển xanh, những khối đá còn được nhiều loại thực vật họ cây leo bao phủ tạo nên khung cảnh hoang sơ, mộc mạc.
Quán cháo ấu tẩu gần 30 năm ở Hà Giang
Quán Mộc Miên gần 30 năm tuổi ở thị trấn Đồng Văn chuyên bán cháo ấu tẩu, món ăn làm từ một loại củ vốn có độc tính nếu chế biến không đúng cách.
Quán Mộc Miên nằm ở trung tâm thị trấn trên quốc lộ 4C, cách phố cổ Đồng Văn gần 1 km. Đây là một trong những hàng cháo ấu tẩu lâu năm và là địa chỉ ăn uống quen thuộc ở Đồng Văn. Cô chủ Mộc Miên đã bắt đầu bán hàng từ năm 1996. Quán không chỉ phục vụ người dân trong vùng mà còn cả khách du lịch khi dừng chân tại thị trấn. Vì cháo ấu tẩu là món ăn đêm, quán cũng chỉ mở cửa buổi tối từ 18h.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)