Tờ mờ sáng, xuất phát từ trung tâm TP. Huế (Thừa Thiên-Huế), theo đường Phạm Văn Đồng về hướng đông tầm 5 km sẽ đến với làng Chuồn (hay còn gọi là làng An Truyền) ở xã Phú An, H.Phú Vang.
16 thg 12, 2022
'Độc lạ' bánh xèo cá kình làng Chuồn, muốn ăn phải đi từ mờ sáng
Món bánh xèo kết hợp với các loại hải sản nước lợ thơm ngon của làng Chuồn đã khiến bao du khách thổn thức.
Tờ mờ sáng, xuất phát từ trung tâm TP. Huế (Thừa Thiên-Huế), theo đường Phạm Văn Đồng về hướng đông tầm 5 km sẽ đến với làng Chuồn (hay còn gọi là làng An Truyền) ở xã Phú An, H.Phú Vang.
Tờ mờ sáng, xuất phát từ trung tâm TP. Huế (Thừa Thiên-Huế), theo đường Phạm Văn Đồng về hướng đông tầm 5 km sẽ đến với làng Chuồn (hay còn gọi là làng An Truyền) ở xã Phú An, H.Phú Vang.
Món bánh gây thương nhớ ở Quảng Bình du khách nên nếm thử một lần
Bánh xèo, bánh đúc gạo lứt ở Quảng Bình dù chế biến không cầu kỳ, không nguyên liệu đắt đỏ nhưng mang lại hương vị đậm đà của làng quê, như "níu" cả thời gian, cả tâm hồn du khách.
Từ trung tâm TX.Ba Đồn (Quảng Bình) đi ngược lên hướng tây, băng qua cây cầu ở địa phận xã Quảng Hòa nằm êm đềm bên dòng Gianh, du khách đặt chân đến vùng quê đang lưu giữ những món bánh quê trứ danh như bánh xèo, bánh đúc gạo lứt.
Từ trung tâm TX.Ba Đồn (Quảng Bình) đi ngược lên hướng tây, băng qua cây cầu ở địa phận xã Quảng Hòa nằm êm đềm bên dòng Gianh, du khách đặt chân đến vùng quê đang lưu giữ những món bánh quê trứ danh như bánh xèo, bánh đúc gạo lứt.
15 thg 12, 2022
Nơi lưu giữ cổ vật của cung đình triều Nguyễn
Trải qua hàng trăm năm lịch sử, những cổ vật của vua chúa triều Nguyễn vẫn được lưu giữ nguyên vẹn tại Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế.
Tên đất Lồ Cồ
Thật may mắn là tôi được biết tên ấp này từ sớm, khoảng 15 năm trước. Đầu tiên là nhờ bài thơ ấp Lồ Cồ của cố thi sĩ Cảnh Trà. Đấy là: “Không có đèo/Tên ấp nghe như tiếng vó ngựa trời chiều/ Bước thấp/ Bước cao/ Lật đật/ Trèo leo/ Trồi sụt/ Ấp Lồ Cồ nằm bên dòng Vàm Cỏ Đồng xanh mát/ Có bến sông và cô gái chèo đò...". Vài năm sau nữa, tôi lại có dịp đi cùng cán bộ biên phòng khảo sát tuyến sông biên giới, từ Phước Vinh lên Lò Gò - Xa Mát. Ghe máy xuất phát từ bến Phước Trung, nơi có trạm chốt của đồn Vàm Trảng Trâu. Khi tới vàm rạch Trảng Châu (ngã ba sông), các anh chỉ cho khoảng gò có cây cao vút mé bên hữu ngạn, bảo: - Bên kia là ấp Lồ Cồ.
Về “Nghi Xuân bát cảnh”
Cầu Cửa Hội nối đôi bờ sông Lam. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Thật lạ, năm nay đã cuối tháng 11 rồi mà chưa thấy cái rét se sắt, đỏng đảnh mùa đông. Ngày chủ nhật, cô bạn thân Thúy Hà, cựu sinh viên khoa Sử của một trường đại học rủ tôi làm một “tour” du lịch về “Nghi Xuân bát cảnh”. Hai đứa khởi đầu “tour” bằng du thuyền “Giang Đình cổ độ” xuôi sông Lam.
Thúy Hà tủm tỉm cười:
- Bữa nay em sẽ đưa anh thăm thú một vài cảnh đẹp của “Nghi Xuân bát cảnh” quê mình. Đến vài nơi thôi, bởi một số cảnh đẹp trong “bát cảnh” ngày xưa, thời gian vật đổi sao dời, nay không còn nữa. Ta khởi đầu bằng chuyến du thuyền xuôi sông Lam nhé. Ta đến hai thắng cảnh “Đan Nhai quy phàm” (Cửa Hội buồm về) và “Song Ngư hý thủy” (Đôi cá giỡn nước) trước đã. Đến được hai nơi đó, thuyền sẽ đi qua cầu Cửa Hội mới xây dựng nối hai bờ Nam - Bắc - là niềm ao ước bao đời của Nhân dân Hà Tĩnh, Nghệ An. Cầu dài và đẹp lắm anh ơi! Em nghĩ đó sẽ là một “cảnh” mới của Nghi Xuân quê mình đấy.
“Thiên đường du lịch biển” Hồ Tràm
14 thg 12, 2022
Bến Củi - Miền cửa ngõ phía Đông
Bến Củi - nay đã thành tên xã, theo sách Truyền thống cách mạng xã (2017) thì mới có từ thời Pháp thuộc. Ấy là khi “thực dân Pháp cai trị và lập đồn điền ở vùng đất này, người dân lập ra nhiều bến cặp sông Sài Gòn để dùng ghe thuyền chở củi buôn bán các nơi, và tên Bến Củi được dân gian gọi từ đó…
Chuyện xưa nay Bến Sỏi
Nước sông Vàm xanh ngắt, lộng bóng mây trời cùng những dề lục bình trôi lững lờ. Dường như đất trời, mặt nước đã hoà chung một sắc xanh không tưởng, đẹp nao lòng.
Như vậy là bạn đọc đã biết phần nào về địa danh Bến Sỏi. Một bến sông đầy sỏi đá, nổi cao trên hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông thuộc xã Ninh Điền, xã được định danh từ thời vua Thiệu Trị thứ nhất năm 1841. Bến Sỏi sau đó nằm trên tuyến đường quan trọng nhất Tây Ninh thời Pháp thuộc- đường thuộc địa (quốc lộ) số 1. Trước năm 1916, từ Sài Gòn đi Nam Vang phải theo đường này. Từ Tây Ninh đến Bến Sỏi chỉ khoảng 10km. Từ Bến Sỏi đến cửa khẩu Phước Tân chỉ 12km. Qua đấy là sang tỉnh Svay Rieng, rồi trực chỉ tới kinh đô vương quốc Campuchia…
Quán cà phê dưới chân cầu.
Như vậy là bạn đọc đã biết phần nào về địa danh Bến Sỏi. Một bến sông đầy sỏi đá, nổi cao trên hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông thuộc xã Ninh Điền, xã được định danh từ thời vua Thiệu Trị thứ nhất năm 1841. Bến Sỏi sau đó nằm trên tuyến đường quan trọng nhất Tây Ninh thời Pháp thuộc- đường thuộc địa (quốc lộ) số 1. Trước năm 1916, từ Sài Gòn đi Nam Vang phải theo đường này. Từ Tây Ninh đến Bến Sỏi chỉ khoảng 10km. Từ Bến Sỏi đến cửa khẩu Phước Tân chỉ 12km. Qua đấy là sang tỉnh Svay Rieng, rồi trực chỉ tới kinh đô vương quốc Campuchia…
Ngôi đình cổ đất Phương Nam
Sau nhiều lần trùng tu, đình Thông Tây Hội đã trở thành Di tích Kiến trúc nghệ thuật, văn hóa lịch sử Quốc gia.
Đình Thông Tây Hội nằm ở phường 11, quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh, từ lâu đã nổi tiếng là ngôi đình lâu đời nhất không chỉ ở Tp HCM mà cả vùng đất phương Nam. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, đình cổ Thông Tây Hội vẫn là nơi duy trì nhiều giá trị văn hóa - tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc bên cạnh những giá trị nghệ thuật kiến trúc truyền thống độc đáo.
Đình thần Thông Tây Hội do những người di dân quê gốc Nghệ An xây dựng từ năm 1679. Đến năm 1883, Đình thần Thông Tây Hội mới xây dựng theo kiến trúc như hiện nay.
Đình Thông Tây Hội nằm ở phường 11, quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh, từ lâu đã nổi tiếng là ngôi đình lâu đời nhất không chỉ ở Tp HCM mà cả vùng đất phương Nam. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, đình cổ Thông Tây Hội vẫn là nơi duy trì nhiều giá trị văn hóa - tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc bên cạnh những giá trị nghệ thuật kiến trúc truyền thống độc đáo.
Đình thần Thông Tây Hội do những người di dân quê gốc Nghệ An xây dựng từ năm 1679. Đến năm 1883, Đình thần Thông Tây Hội mới xây dựng theo kiến trúc như hiện nay.
Hang Mắt Rồng bên bờ sông Mã
Hang Mắt Rồng nằm trên đỉnh núi hình con Rồng, cách trung tâm thành phố khoảng 5 km, xung quanh có nhiều cảnh đẹp.
Hang Mắt Rồng hay còn có tên gọi khác là động Long Quang nằm ở phần mõm núi nhô ra ở bờ nam sông Mã, sát chân cầu Hàm Rồng (phường Hàm Rồng). Khi đứng trên hang Mắt Rồng, du khách có thể quan sát toàn cảnh thành phố Thanh Hoá và dòng sông Mã.
Theo truyền thuyết, cả dãy núi Hàm Rồng được coi là hiện thân của một con rồng chín khúc uốn lượn ở hạ lưu sông Mã. Đầu rồng chính là vị trí động Long Quang, lưng rồng là các dãy núi liên tiếp như đồi C4, đồi Rada, khu Văn Chỉ, đồi Con Công, còn đuôi rồng nằm ở cuối làng cổ Đông Sơn.
Theo truyền thuyết, cả dãy núi Hàm Rồng được coi là hiện thân của một con rồng chín khúc uốn lượn ở hạ lưu sông Mã. Đầu rồng chính là vị trí động Long Quang, lưng rồng là các dãy núi liên tiếp như đồi C4, đồi Rada, khu Văn Chỉ, đồi Con Công, còn đuôi rồng nằm ở cuối làng cổ Đông Sơn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)