Đình Vĩnh Bình được xây dựng lần đầu vào thế kỷ XIX, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng. Cũng như những đình làng cổ khác, đình Vĩnh Bình gắn bó với người dân trong vùng từ những ngày đầu khai hoang, mở đất. Không ai nhớ rõ đình được cất lần đầu tiên vào năm nào, nhưng sắc phong của vua Tự Đức năm 1852 là căn cứ khẳng định cho tính “hợp pháp” của đình Vĩnh Bình thời đó.
11 thg 8, 2022
Đình Vĩnh Bình - Ngôi đình từng bị đốt đi, xây lại ở Châu Thành
Đình Vĩnh Bình thuộc ấp Vĩnh Bình, xã Vĩnh Công, huyện Châu Thành, tỉnh Long An, là ngôi đình cổ, được xây dựng lần đầu từ thế kỷ thứ XIX. Nhìn ngôi đình nhỏ, đơn sơ, có phần cũ kỹ, ít ai nghĩ rằng đây từng là ngôi đình bề thế nhất vùng Tân An thời bấy giờ. Mái đình xưa giờ hầu như không còn chút dấu vết nào. Ngôi đình hiện tại được người dân xây dựng lại như một lời khẳng định về tầm quan trọng của đình làng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân.
Đình Vĩnh Bình được xây dựng lần đầu vào thế kỷ XIX, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng. Cũng như những đình làng cổ khác, đình Vĩnh Bình gắn bó với người dân trong vùng từ những ngày đầu khai hoang, mở đất. Không ai nhớ rõ đình được cất lần đầu tiên vào năm nào, nhưng sắc phong của vua Tự Đức năm 1852 là căn cứ khẳng định cho tính “hợp pháp” của đình Vĩnh Bình thời đó.
Đình Vĩnh Bình được xây dựng lần đầu vào thế kỷ XIX, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng. Cũng như những đình làng cổ khác, đình Vĩnh Bình gắn bó với người dân trong vùng từ những ngày đầu khai hoang, mở đất. Không ai nhớ rõ đình được cất lần đầu tiên vào năm nào, nhưng sắc phong của vua Tự Đức năm 1852 là căn cứ khẳng định cho tính “hợp pháp” của đình Vĩnh Bình thời đó.
Khu lưu niệm Luật sư Nguyễn Hữu Thọ: Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng
Khu lưu niệm (KLN) Luật sư Nguyễn Hữu Thọ được xếp hạng Di tích văn hóa - lịch sử cấp Quốc gia vào năm 2015. Từ đó đến nay, khu di tích trở thành địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống, đặc biệt là cho thế hệ trẻ trong và ngoài tỉnh. Cuộc đời và sự nghiệp của cố luật sư Nguyễn Hữu Thọ là tấm gương sáng về lòng yêu nước, giúp thế hệ hôm nay và mai sau có động lực nuôi dưỡng niềm tin, hoài bão.
1. KLN Luật sư Nguyễn Hữu Thọ bao gồm một số hạng mục công trình: Đền tưởng niệm luật sư, phòng trưng bày thân thế, sự nghiệp của luật sư, thư viện, công viên cây xanh, công trình phụ trợ. Thời gian gần đây, khu nhà của thân sinh luật sư được phục dựng lại và cũng trở thành một phần quan trọng mà du khách nào cũng muốn đến thăm. Khách viếng KLN Luật sư Nguyễn Hữu Thọ có thể thắp hương tưởng nhớ luật sư, ghi lại cảm tưởng của mình khi đến thăm khu di tích cũng như tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của luật sư.
1. KLN Luật sư Nguyễn Hữu Thọ bao gồm một số hạng mục công trình: Đền tưởng niệm luật sư, phòng trưng bày thân thế, sự nghiệp của luật sư, thư viện, công viên cây xanh, công trình phụ trợ. Thời gian gần đây, khu nhà của thân sinh luật sư được phục dựng lại và cũng trở thành một phần quan trọng mà du khách nào cũng muốn đến thăm. Khách viếng KLN Luật sư Nguyễn Hữu Thọ có thể thắp hương tưởng nhớ luật sư, ghi lại cảm tưởng của mình khi đến thăm khu di tích cũng như tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của luật sư.
Măng ớt ngâm mác mật – Hương vị của núi rừng xứ Lạng
Nói đến văn hóa ẩm thực của bà con các dân tộc trong tỉnh, không thể không kể đến những món ăn được chế biến từ măng rừng. Trong đó, nổi bật là món măng ớt ngâm mác mật. Với cách chế biến riêng biệt và hương vị thơm ngon đặc trưng, món ăn này đã trở thành văn hóa ẩm thực của xứ Lạng và là đặc sản để các du khách tìm mua mỗi khi đến Lạng Sơn.
Măng ớt Lạng Sơn là một món ăn dân dã, quen thuộc của người dân xứ Lạng, có ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh. Món ăn này được kết hợp hài hòa giữa các nguyên liệu gồm: măng, quả mác mật, ớt tươi, tỏi, muối.
Măng ớt Lạng Sơn là một món ăn dân dã, quen thuộc của người dân xứ Lạng, có ở hầu hết các huyện, thành phố trong tỉnh. Món ăn này được kết hợp hài hòa giữa các nguyên liệu gồm: măng, quả mác mật, ớt tươi, tỏi, muối.
Vịt quay Hồng Xiêm: Xứng danh “Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam”
Vịt quay là một trong những món ngon đặc sản mang đậm bản sắc xứ Lạng. Đặc biệt, tại cơ sở sản xuất vịt quay Hồng Xiêm, phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn, với công thức gia truyền, cơ sở đã tạo nên món vịt quay với hương vị đặc trưng riêng có, thu hút nhiều khách hàng trong và ngoài tỉnh. Nhờ đó, ngày 16/7/2022, sản phẩm “Vịt quay Hồng Xiêm” của cơ sở đã được Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam bình chọn “Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam” năm 2022.
Để tìm hiểu về món vịt quay đặc sản này, chúng tôi có dịp trao đổi với chị Nguyễn Thị Hồng Xiêm tại cửa hàng ở phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn. Chị Xiêm chia sẻ: Gia đình tôi đã có truyền thống 80 năm làm nghề vịt quay để bán. Bản thân tôi là đời thứ tư. Với những công thức được cha ông truyền lại, tôi cố gắng lưu giữ để tạo ra món vịt quay thơm ngon nhất đưa đến tay người tiêu dùng.
Để tìm hiểu về món vịt quay đặc sản này, chúng tôi có dịp trao đổi với chị Nguyễn Thị Hồng Xiêm tại cửa hàng ở phường Đông Kinh, thành phố Lạng Sơn. Chị Xiêm chia sẻ: Gia đình tôi đã có truyền thống 80 năm làm nghề vịt quay để bán. Bản thân tôi là đời thứ tư. Với những công thức được cha ông truyền lại, tôi cố gắng lưu giữ để tạo ra món vịt quay thơm ngon nhất đưa đến tay người tiêu dùng.
Lên Hoài Khao ngắm hoa văn, sáp ong mê hoặc
Có những câu chuyện ở Hoài Khao mà du khách sẽ muốn nghe mãi, muốn lao vào tìm hiểu mãi… trong những ngày trải nghiệm homestay đích thực ở nơi đây.
Mới đây, Phạm Quang Vinh - một phượt thủ khá nổi tiếng - cảm thán về tình trạng homestay "fake". Anh viết về những khu homestay do nhiều người có tiền đầu tư, thuê người bản địa quản lý, phục vụ nhưng thiếu đi cái hồn sâu đậm nhất của homestay, khiến khách du lịch tới mà thất vọng.
10 thg 8, 2022
Thơm ngon hương vị bánh mỳ nướng dầu hào Xứ Lạng
Bánh mỳ là món ăn phổ biến ở hầu hết các tỉnh, thành phố của Việt Nam. Tuy nhiên, mỗi nơi lại có một cách thức chế biến và thưởng thức riêng, tạo thành những hương vị khác nhau. Còn ở Lạng Sơn, món bánh mỳ nướng trở nên đặc trưng, khác lạ hơn với vị dầu hào và nước chấm chua, cay, ngọt…
Đến với Lạng Sơn, du khách dễ dàng bắt gặp những quán bánh mỳ nướng tấp nập người mua từ cổng trường, cổng chợ hay những quán ven đường… Để tìm hiểu về món bánh mỳ đặc biệt này, chúng tôi có mặt quán bánh mỳ của chị Phạm Thị Khoa tại đường Đinh Tiên Hoàng, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. Chị Khoa cho biết: Tôi bán bánh mì ở đây cũng gần 20 năm. Hằng ngày, tôi bán từ 6 giờ sáng đến khoảng 6 giờ tối. Theo tôi thấy, người Lạng Sơn không thích ăn bánh mì pate hay những món bánh mì khác. Vị của bánh mỳ nướng dầu hào dễ ăn, hợp khẩu vị nhiều người nên khách du lịch tìm đến món ăn này rất nhiều. Bánh mỳ tôi bán thường là bánh mỳ được sản xuất trong ngày, tôi không lấy bánh cũ vì ảnh hưởng đến chất lượng bánh. Phần thịt và bì lợn, xúc xích tôi nhập tại các cơ sở có uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trung bình 1 ngày tôi bán được gần 100 cái bánh mì sau khi trừ hết các chi phí tôi thu về khoảng 300 đến 400 nghìn đồng.
Đến với Lạng Sơn, du khách dễ dàng bắt gặp những quán bánh mỳ nướng tấp nập người mua từ cổng trường, cổng chợ hay những quán ven đường… Để tìm hiểu về món bánh mỳ đặc biệt này, chúng tôi có mặt quán bánh mỳ của chị Phạm Thị Khoa tại đường Đinh Tiên Hoàng, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn. Chị Khoa cho biết: Tôi bán bánh mì ở đây cũng gần 20 năm. Hằng ngày, tôi bán từ 6 giờ sáng đến khoảng 6 giờ tối. Theo tôi thấy, người Lạng Sơn không thích ăn bánh mì pate hay những món bánh mì khác. Vị của bánh mỳ nướng dầu hào dễ ăn, hợp khẩu vị nhiều người nên khách du lịch tìm đến món ăn này rất nhiều. Bánh mỳ tôi bán thường là bánh mỳ được sản xuất trong ngày, tôi không lấy bánh cũ vì ảnh hưởng đến chất lượng bánh. Phần thịt và bì lợn, xúc xích tôi nhập tại các cơ sở có uy tín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Trung bình 1 ngày tôi bán được gần 100 cái bánh mì sau khi trừ hết các chi phí tôi thu về khoảng 300 đến 400 nghìn đồng.
Những món đặc sản Mộc Châu nhất định phải thử
Ẩm thực Mộc Châu luôn rất đa dạng và mỗi loại ẩm thực đều có hương vị cũng như sức hút riêng.
Nhắc đến Mộc Châu vùng đất cao nguyên ngoài những địa điểm du lịch hấp dẫn du khách còn thưởng thức những món ăn đậm chất vùng đất Tây Bắc, cũng có nhiều du khách thắc mắc không biết Mộc Châu có đặc sản gì? Vậy hãy khám phá và tìm hiểu xem khi ghé tham đến địa điểm du lịch này du khách sẽ được thưởng thức những món ăn hấp dẫn nào nhé!
1. Mận Mộc Châu
Nhắc đến Mộc Châu vùng đất cao nguyên ngoài những địa điểm du lịch hấp dẫn du khách còn thưởng thức những món ăn đậm chất vùng đất Tây Bắc, cũng có nhiều du khách thắc mắc không biết Mộc Châu có đặc sản gì? Vậy hãy khám phá và tìm hiểu xem khi ghé tham đến địa điểm du lịch này du khách sẽ được thưởng thức những món ăn hấp dẫn nào nhé!
1. Mận Mộc Châu
Chợ cá đẹp nhất vùng biển Quảng Nam
Khu chợ truyền thống Tam Tiến, nơi cung cấp các loại hải sản cho khu vực phía nam tỉnh Quảng Nam hoạt động ngay trên bãi biển từ 3h đến khi mặt trời mọc. Nơi đây mang đậm vẻ đẹp nguyên sơ, dân dã vào mỗi lúc bình minh.
Món ăn trong hộp sắt
Đồ hộp hay thức ăn đóng hộp là món ăn có thể ăn bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, phù hợp lối sống cơ động, mục đích chính là giữ gìn thực phẩm trong thời gian lâu và dễ dàng bảo quản, di chuyển.
Lục tìm trong nhiều số báo Lục tỉnh Tân văn phát hành từ đầu thế kỷ 20 là tờ báo phổ biến ở miền Nam không thấy nhắc đến bất cứ loại đồ hộp nào.
Ở Hà Nội khoảng năm 1933, báo Hà Thành Ngọ Báo nhiều lần quảng cáo một tiệm có bán đồ hộp của Hoa kiều tên là An-Yeng ở số 2 - 4 đường Đồng Khánh, bán chung với rượu mùi, chè Tàu, than củi, thóc ngô, cỏ và rơm nữa…
Đồ hộp phải phổ biến tới mức độ nào đó nên mới có bài viết hướng dẫn cách ăn đồ hộp cho đúng cách trên tờ báo Khoa Học, số 49, 1 Tháng Bảy 1933. Bài báo chỉ cách xem thức ăn đóng hộp khi mở ra xem có còn tươi ngon hay không hoặc bị mốc, lưu ý khi nắp bị phồng lên, để tránh nhiễm độc. Còn có bài hướng dẫn làm dứa để vào hộp sắt tây.
Lục tìm trong nhiều số báo Lục tỉnh Tân văn phát hành từ đầu thế kỷ 20 là tờ báo phổ biến ở miền Nam không thấy nhắc đến bất cứ loại đồ hộp nào.
Ở Hà Nội khoảng năm 1933, báo Hà Thành Ngọ Báo nhiều lần quảng cáo một tiệm có bán đồ hộp của Hoa kiều tên là An-Yeng ở số 2 - 4 đường Đồng Khánh, bán chung với rượu mùi, chè Tàu, than củi, thóc ngô, cỏ và rơm nữa…
Đồ hộp phải phổ biến tới mức độ nào đó nên mới có bài viết hướng dẫn cách ăn đồ hộp cho đúng cách trên tờ báo Khoa Học, số 49, 1 Tháng Bảy 1933. Bài báo chỉ cách xem thức ăn đóng hộp khi mở ra xem có còn tươi ngon hay không hoặc bị mốc, lưu ý khi nắp bị phồng lên, để tránh nhiễm độc. Còn có bài hướng dẫn làm dứa để vào hộp sắt tây.
“Búp bê văn hoá” và các sản phẩm búp bê ở Sài Gòn hơn nửa thế kỷ trước
Nửa thế kỷ trước, ở Sài Gòn đã cố gắng phát triển sản phẩm búp bê thủ công. Tuy nhiên, đến thập niên 1980 đã bị mai một.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)