Thác Mây hay còn gọi là thác tình yêu nằm giữa một thung lũng núi ở bản Đăng Thượng, xã Thạch Lâm, huyện Thạch Thành. Thác thuộc vùng đệm của rừng quốc gia Cúc Phương, cách TP Thanh Hoá hơn 100 km và cách Hà Nội khoảng 140 km. Đây là một trong những thác nước hùng vĩ, cảnh đẹp nguyên sơ nhất ở xứ Thanh.
3 thg 8, 2022
Thác nước ven rừng Cúc Phương
Thác Mây nằm giữa núi rừng thuộc huyện Thạch Thành, mang vẻ đẹp nguyên sơ, mùa hè thu hút đông du khách thưởng ngoạn.
'Tiểu Sa Pa' của xứ Nghệ
Mường Lống, thuộc huyện biên giới Kỳ Sơn, được ví như Đà Lạt hay 'tiểu Sa Pa của xứ Nghệ' vì mùa hè nhiệt độ chỉ ở mức 22-28 độ C.
Ngụy Đình Kỳ, người gốc Nghệ An, cuối tháng 6 có dịp về quê hội khóa 20 năm ngày ra trường. Anh từng nghe rất nhiều về Mường Lống nhưng đây là lần đầu tiên có cơ hội tới đây.
"Tôi đến Mường Lống vào một buổi chiều tháng 6 với cái nắng cháy da, cháy thịt của miền Trung. Thế nhưng khi bước chân qua cổng trời Mường Lống tôi như lạc vào không gian khác với khí trời mát lạnh dễ chịu, không thua Đà Lạt hay Sa Pa", Kỳ cho hay.
Ngụy Đình Kỳ, người gốc Nghệ An, cuối tháng 6 có dịp về quê hội khóa 20 năm ngày ra trường. Anh từng nghe rất nhiều về Mường Lống nhưng đây là lần đầu tiên có cơ hội tới đây.
"Tôi đến Mường Lống vào một buổi chiều tháng 6 với cái nắng cháy da, cháy thịt của miền Trung. Thế nhưng khi bước chân qua cổng trời Mường Lống tôi như lạc vào không gian khác với khí trời mát lạnh dễ chịu, không thua Đà Lạt hay Sa Pa", Kỳ cho hay.
Gà đốt Kampot - món ngon phải thử ở Hà Tiên
Gà sau khi đốt chín có màu vàng bóng, thịt dai mềm không bở, các gia vị thấm đều, kèm hương thơm từ sả, lá chúc...
Thành phố Hà Tiên là một trong những vùng đất nổi tiếng về văn hóa và du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long. Vì nằm kế bên Kampot - một tỉnh thuộc miền nam của Campuchia nên Hà Tiên cũng ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa nước bạn, đặc biệt là ẩm thực. Trong số các món ăn đặc trưng, gà đốt Kampot để lại nhiều ấn tượng trong lòng du khách bởi hương vị đậm đà, thơm nức.
Chị Lùi, một trong những chủ quán gà đốt Kampot nổi tiếng ở Hà Tiên, cho biết điều quan trọng khi làm món ăn này chính là nguyên liệu phải đặc trưng và gà phải ngon. Gà có thể chọn con khoảng 1,2 đến 1,5 kg, da bóng, phần thịt không có mùi lạ để đảm bảo độ tươi ngon. Gà sau đó rửa sạch với nước muối pha loãng và rượu trắng.
Thành phố Hà Tiên là một trong những vùng đất nổi tiếng về văn hóa và du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long. Vì nằm kế bên Kampot - một tỉnh thuộc miền nam của Campuchia nên Hà Tiên cũng ảnh hưởng nhiều bởi văn hóa nước bạn, đặc biệt là ẩm thực. Trong số các món ăn đặc trưng, gà đốt Kampot để lại nhiều ấn tượng trong lòng du khách bởi hương vị đậm đà, thơm nức.
Chị Lùi, một trong những chủ quán gà đốt Kampot nổi tiếng ở Hà Tiên, cho biết điều quan trọng khi làm món ăn này chính là nguyên liệu phải đặc trưng và gà phải ngon. Gà có thể chọn con khoảng 1,2 đến 1,5 kg, da bóng, phần thịt không có mùi lạ để đảm bảo độ tươi ngon. Gà sau đó rửa sạch với nước muối pha loãng và rượu trắng.
2 thg 8, 2022
Những Ấn kiều ở Sài Gòn
Người Ấn không xa lạ gì với người Việt sống ở Sài Gòn – Gia Định. Hồi nhỏ, lũ con nít vẫn thường hát: “Cha cha cha, Ma Ní lấy chồng Chà Và” nhái lời ca khúc Rico Vacilon. Có đứa khác đọc vè: “Chà và, Ma ní tí te/ Cái bụng thè lè con mắt ốc bưu” khi nhìn thấy các ông Ấn bụng to, mắt to thô lố.
Cái tên “Chà Và” ở đây để chỉ người da đen, bao gồm người Ấn, người Chăm và cả người Phi, người Mã Lai, người Nam Dương…, những người có nước da ngăm đen, từ nâu đến nâu đậm và rất đậm. Trong số đó, người Ấn chiếm số đông và tham gia vào đời sống kinh tế của miền Nam, dù không so được với người Hoa.
Họ cũng có vài món ăn thu hút được khẩu vị người Việt. Món cà ri của họ chen vào được cơ cấu mâm cơm cúng giỗ của người miền Nam. Món bánh cay dễ làm, ăn ngon, vừa ăn vừa xuýt xoa vì vị cay của họ cũng rất quen thuộc với người Việt, nhất là phụ nữ và con nít.
Cái tên “Chà Và” ở đây để chỉ người da đen, bao gồm người Ấn, người Chăm và cả người Phi, người Mã Lai, người Nam Dương…, những người có nước da ngăm đen, từ nâu đến nâu đậm và rất đậm. Trong số đó, người Ấn chiếm số đông và tham gia vào đời sống kinh tế của miền Nam, dù không so được với người Hoa.
Họ cũng có vài món ăn thu hút được khẩu vị người Việt. Món cà ri của họ chen vào được cơ cấu mâm cơm cúng giỗ của người miền Nam. Món bánh cay dễ làm, ăn ngon, vừa ăn vừa xuýt xoa vì vị cay của họ cũng rất quen thuộc với người Việt, nhất là phụ nữ và con nít.
Bên vịnh Xuân Đài
Vịnh Xuân Đài ở Phú Yên là một danh lam thắng cảnh trên biển, gắn với nhiều sự kiện lịch sử, nơi từng diễn ra những trận hải chiến khốc liệt. Ngày nay, vịnh Xuân Đài được biết đến là đệ nhất thắng cảnh của tỉnh Phú Yên. Và đóng quân ngay bên vịnh, những người lính Đồn Biên phòng Xuân Đài, BĐBP Phú Yên ngày đêm tuần tra, kiểm soát để đem lại cuộc sống yên bình cho người dân vùng biển.
Lào Cai: Hấp dẫn động Na Măng (Mường Khương)
Sở hữu một vẻ đẹp nguyên sơ, động Na Măng ở xã Pha Long, huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai) là một thắng cảnh thiên nhiên đẹp, độc đáo, được hình thành qua các đợt kiến tạo địa chất kéo dài hàng nghìn năm.
Động Na Măng là một thắng cảnh thuộc thôn Pao Pao Chải, xã Pha Long, huyện Mường Khương, nằm cách trung tâm xã Pha Long khoảng 5km. Cửa động là lối đi nhỏ, có chiều cao khoảng hơn 3 mét, dốc xuống. Lối đi kéo dài khoảng 5 mét thì dẫn đến khoảng cung đầu tiên của động. Đây là không gian đầu tiên tiếp giáp cửa động với những khối hình nhũ đá mọc từ phía hai bên thành, dưới mặt đất cho đến trên vòm với nhiều hình thù lạ mắt, nổi bật nhất là hình các hoa lá và những cột nhũ đá khổng lồ. Độ phân bố của các khối nhũ đá càng dày đặc theo quãng đường từ cửa tiến vào phía giữa động.
Cửa động Na Măng
Động Na Măng là một thắng cảnh thuộc thôn Pao Pao Chải, xã Pha Long, huyện Mường Khương, nằm cách trung tâm xã Pha Long khoảng 5km. Cửa động là lối đi nhỏ, có chiều cao khoảng hơn 3 mét, dốc xuống. Lối đi kéo dài khoảng 5 mét thì dẫn đến khoảng cung đầu tiên của động. Đây là không gian đầu tiên tiếp giáp cửa động với những khối hình nhũ đá mọc từ phía hai bên thành, dưới mặt đất cho đến trên vòm với nhiều hình thù lạ mắt, nổi bật nhất là hình các hoa lá và những cột nhũ đá khổng lồ. Độ phân bố của các khối nhũ đá càng dày đặc theo quãng đường từ cửa tiến vào phía giữa động.
Cuốn hút cụm thác Gia Long - thác Lụa
Cụm thác Gia Long – thác Lụa nằm trên sông Sêrêpốk thuộc địa phận xã Đắk Sôr (Krông Nô) và một phần thuộc xã Ð'ray Sáp, huyện Krông Ana (Ðắk Lắk).
Thác Gia Long được nhiều người biết đến bởi vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, thuần khiết với câu chuyện kể vua Bảo Đại cưỡi voi đến nơi đây, vì quá cảm kích trước vẻ đẹp của thác nên đã lấy tên vị vua đầu tiên của triều Nguyễn (Gia Long) đặt cho nơi này…
Còn thác Lụa cách thác Gia Long khoảng 200m, có dòng chảy bắt nguồn từ các khe đá, rừng cây (dài khoảng 20m, cao khoảng 3m xếp thành các tầng) thuộc rừng đặc dụng cảnh quan Ð'ray Sáp. Thác có nước trong, chảy tựa dải lụa, dịu êm. Ðến với thác Lụa, du khách như được đi vào một không gian thiên nhiên mênh mông, hoang sơ, cảm nhận bản thân như là người đầu tiên đặt chân đến nơi đây...
Thác Gia Long được nhiều người biết đến bởi vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, thuần khiết với câu chuyện kể vua Bảo Đại cưỡi voi đến nơi đây, vì quá cảm kích trước vẻ đẹp của thác nên đã lấy tên vị vua đầu tiên của triều Nguyễn (Gia Long) đặt cho nơi này…
Còn thác Lụa cách thác Gia Long khoảng 200m, có dòng chảy bắt nguồn từ các khe đá, rừng cây (dài khoảng 20m, cao khoảng 3m xếp thành các tầng) thuộc rừng đặc dụng cảnh quan Ð'ray Sáp. Thác có nước trong, chảy tựa dải lụa, dịu êm. Ðến với thác Lụa, du khách như được đi vào một không gian thiên nhiên mênh mông, hoang sơ, cảm nhận bản thân như là người đầu tiên đặt chân đến nơi đây...
1 thg 8, 2022
Hồi ức mới về Chợ Cũ
Lâu rồi tôi không nghe ai nhắc “chợ cũ” nên có lẽ cũng quên, cho đến khi tình cờ biết tin Chợ Cũ nằm trong diện giải tỏa.
Bao lâu rồi không rõ, có lần tôi tìm đến một quán cà phê nằm ở chung cư Tôn Thất Đạm. Tôi không nhớ điều gì xui khiến mình đến đó, chắc hẳn là từ lời rủ rê của bạn đồng hành, người thích lên mạng để “săn” quán cà phê đẹp…
Quán tối và vắng. Chúng tôi ngồi một hồi mà chưa thấy ai đem thực đơn ra. Bên trong quầy, một thanh niên râu ria độ ba mươi đang đứng, hình như là chủ quán, vừa xoay người đặt ổ bánh mì mới ra lò lên quầy, nhìn thôi đã thấy ngon mắt.
Lúc này thì người phục vụ vừa đến, tôi dợm hỏi có bán thức ăn không thì người bạn đồng hành vội ngăn lại. “Chút ra Chợ Cũ”.
Bao lâu rồi không rõ, có lần tôi tìm đến một quán cà phê nằm ở chung cư Tôn Thất Đạm. Tôi không nhớ điều gì xui khiến mình đến đó, chắc hẳn là từ lời rủ rê của bạn đồng hành, người thích lên mạng để “săn” quán cà phê đẹp…
Quán tối và vắng. Chúng tôi ngồi một hồi mà chưa thấy ai đem thực đơn ra. Bên trong quầy, một thanh niên râu ria độ ba mươi đang đứng, hình như là chủ quán, vừa xoay người đặt ổ bánh mì mới ra lò lên quầy, nhìn thôi đã thấy ngon mắt.
Lúc này thì người phục vụ vừa đến, tôi dợm hỏi có bán thức ăn không thì người bạn đồng hành vội ngăn lại. “Chút ra Chợ Cũ”.
Cửa ô đêm tàn dẫn lối
Người nào đến Hà Nội sau khi đi một vòng, nhẩm tính cũng biết thành phố có nhiều hơn 5 cửa ô và điều này gây thắc mắc cho họ khi họ đã quen với câu hát “Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về” trong bài Tiến về Hà Nội của Văn Cao. Sự thực là Hà Nội có khá nhiều cửa ô trong quá khứ, nhưng rút cục con số 5 vẫn trở thành một số đếm mang tính quy ước, giống như “36 phố phường”, những con số được biểu tượng hóa để thành biểu tượng của Hà Nội.
Biến chúng thành biểu tượng chính là nhờ cách kể chuyện của các sản phẩm truyền thông văn hóa trong thời cận đại như bài hát nói trên, cho dù là một bài hát tuyên truyền có màu sắc lãng mạn. Từ khung cảnh trùng điệp “lớp lớp đoàn quân tiến về” được vẽ nên, cửa ô đã trở thành một khải hoàn môn.
Bản thân cửa ô không phải là những công trình kiến trúc đặc sắc hay tráng lệ về kiến trúc. Chúng chỉ trở nên đáng chú ý khi người Pháp xem xét dưới nhãn quan di sản, mà họ cũng làm việc đó khá muộn mằn như đối với thành cổ Hà Nội. Họ đã trót phá đi phần lớn khi quy hoạch một thành phố hiện đại, để rồi như vị toàn quyền Paul Doumer đã tiếc rẻ: “Tôi đã đến quá muộn”.
Biến chúng thành biểu tượng chính là nhờ cách kể chuyện của các sản phẩm truyền thông văn hóa trong thời cận đại như bài hát nói trên, cho dù là một bài hát tuyên truyền có màu sắc lãng mạn. Từ khung cảnh trùng điệp “lớp lớp đoàn quân tiến về” được vẽ nên, cửa ô đã trở thành một khải hoàn môn.
Bản thân cửa ô không phải là những công trình kiến trúc đặc sắc hay tráng lệ về kiến trúc. Chúng chỉ trở nên đáng chú ý khi người Pháp xem xét dưới nhãn quan di sản, mà họ cũng làm việc đó khá muộn mằn như đối với thành cổ Hà Nội. Họ đã trót phá đi phần lớn khi quy hoạch một thành phố hiện đại, để rồi như vị toàn quyền Paul Doumer đã tiếc rẻ: “Tôi đã đến quá muộn”.
Khám phá nghệ thuật kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ hàng trăm năm tuổi
Nhà thờ họ Bùi đại tôn ở xã Thanh Yên (Thanh Chương) không chỉ là di tích lịch sử quan trọng, mà còn là một công trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc.
Được biết họ Bùi làng Xuân Bảng là một dòng họ nổi tiếng đất Thanh Yên, đã trải qua gần 400 năm tồn tại phát triển với 17 đời, phát triển thành 3 chi, 4 nhánh và nhiều phái nhỏ. Đây là dòng họ có truyền thống khoa bảng, nhiều người đậu đạt. Nhà thờ đại tôn họ Bùi được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVII, hiện nay có 3 công trình chính là nghi môn, hạ đường và thượng đường.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)