Trước khi đến thị trấn Tam Đảo mờ sương, du khách không quên khám phá danh thắng Tây Thiên (thôn Đông Lộ, xã Đại Đình, huyện Tam Đảo) là quần thể văn hóa du lịch tổng hợp đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia từ năm 1991.
23 thg 11, 2015
Bồng bềnh Tây Thiên Tam Đảo
Cách Hà Nội khoảng 65 km với hơn một giờ đi xe về phía tây bắc, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc đang là điểm du lịch hấp dẫn du khách từ Hà Nội và các vùng phụ cận.
Lùng Khúy, đệ nhất hang động trên cao nguyên Đồng Văn
Hang Lùng Khúy nằm ở thôn Lùng khúy, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ (Hà Giang), nằm cách trung tâm thị trấn Tam Sơn hơn 10km. Vào dịp lễ hội tam giác mạch vừa qua, huyện Quản Bạ cũng đã chính thức cho phép du khách vào tham quan 'đệ nhất hang động' trên cao nguyên đá này.
Con đường đất dài hơn một cây số được tu sửa lại dẫn thẳng lên tận hang Lùng Khúy
Bãi biển nơi địa đầu tổ quốc
Với nhiều cái nhất như: bãi biển đầu tiên trên bản đồ đất nước; bãi biển dài nhất Việt Nam; bãi biển gần biên giới nhất; bãi biển nguyên sơ nhất; bãi biển lãng mạn nhất… đã khiến chúng tôi tò mò khám phá bãi biển Trà Cổ (Tp. Móng Cái, Quảng Ninh).
Theo chỉ dẫn của cuốn cẩm nang du lịch Móng Cái 2015, chúng tôi quyết định khám phá biển Trà Cổ theo như lời giới thiệu là có nhiều “cái nhất” nhất của Việt Nam. Cuốn cẩm nang này là một “hướng dẫn viên” du lịch thuận lợi cho những người lần đầu tiên đặt chân đến mảnh đất vùng biên này.
Hành trình của chúng tôi đến biển Trà Cổ được bắt đầu từ 5h sáng. Biển Trà Cổ cách trung tâm Tp. Móng Cái hơn 10 km về phía Đông Bắc. Bởi vậy, chúng tôi đã lựa chọn xe buýt là phương tiện để di chuyển đến đây. Từ tuyến xe buýt Km15 (Trung tâm thành phố Móng Cái), chúng tôi chỉ mất chi phí 10.000 VNĐ/ người/lượt là có thể đặt chân đến được khu du lịch Trà Cổ - Bình Ngọc, đó cũng là lúc những tia nắng bình minh sẽ bắt đầu nhô lên từ bãi biển đầu tiên trên bản đồ hình chữ S này.
Theo chỉ dẫn của cuốn cẩm nang du lịch Móng Cái 2015, chúng tôi quyết định khám phá biển Trà Cổ theo như lời giới thiệu là có nhiều “cái nhất” nhất của Việt Nam. Cuốn cẩm nang này là một “hướng dẫn viên” du lịch thuận lợi cho những người lần đầu tiên đặt chân đến mảnh đất vùng biên này.
Hành trình của chúng tôi đến biển Trà Cổ được bắt đầu từ 5h sáng. Biển Trà Cổ cách trung tâm Tp. Móng Cái hơn 10 km về phía Đông Bắc. Bởi vậy, chúng tôi đã lựa chọn xe buýt là phương tiện để di chuyển đến đây. Từ tuyến xe buýt Km15 (Trung tâm thành phố Móng Cái), chúng tôi chỉ mất chi phí 10.000 VNĐ/ người/lượt là có thể đặt chân đến được khu du lịch Trà Cổ - Bình Ngọc, đó cũng là lúc những tia nắng bình minh sẽ bắt đầu nhô lên từ bãi biển đầu tiên trên bản đồ hình chữ S này.
Bãi biển Trà Cổ được coi là bãi biển dài nhất Việt Nam với chiều dài 17 km.
22 thg 11, 2015
Thăm căn cứ dưới tán rừng Xẻo Quýt
Dưới những tán rừng tràm mênh mông ở Xẻo Quýt là một căn cứ quân sự bí mật của người dân Đồng Tháp trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Giờ đây, những di tích này đã trở thành một một điểm tham quan ẩn chứa nhiều điều thú vị.
Khu di tích Xẻo Quít thuộc địa phận hai xã Mỹ Long và Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) có diện tích gần 50ha, trong đó 20ha là rừng tràm nguyên sinh từng là căn cứ địa trong kháng chiến chống Mỹ (giai đoạn 1960 – 1975) với nhiều công trình hạng mục được xây dựng bí mật.
Xẻo Quít có một hệ thống kênh rạch dày đặc, len lỏi trong cánh rừng tràm ngập nước tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy độc đáo, đồng thời giúp kết nối các hầm hào, công sự, lán trại làm việc…trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Khu di tích Xẻo Quít thuộc địa phận hai xã Mỹ Long và Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) có diện tích gần 50ha, trong đó 20ha là rừng tràm nguyên sinh từng là căn cứ địa trong kháng chiến chống Mỹ (giai đoạn 1960 – 1975) với nhiều công trình hạng mục được xây dựng bí mật.
Xẻo Quít có một hệ thống kênh rạch dày đặc, len lỏi trong cánh rừng tràm ngập nước tạo thành một hệ thống giao thông đường thủy độc đáo, đồng thời giúp kết nối các hầm hào, công sự, lán trại làm việc…trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Rừng tràm hơn 50 tuổi với hệ thống cây và dây leo chằng chịt tạo nên một hệ sinh thái đa dạng, hoang sơ trong khu di tích. Ảnh: Lê Minh
Những bài thơ thách thức thời gian trên núi đá
Núi Non Nước - Dục Thúy Sơn nằm ở ngã ba sông Vân và sông Đáy hiện vẫn còn khắc gần 100 bài thơ, văn, phú.
Toàn cảnh núi Non Nước mờ ảo trong sương sớm, nhìn từ xa giống như một đóa sen nổi trên mặt nước. Trong bài thơ Dục Thúy Sơn, Nguyễn Trãi đã gọi nơi đây là "tiên san” - núi tiên.
Núi xưa kia là một tiền đồn nằm ở cửa ngõ phía đông thành phố Ninh Bình. Lối lên đỉnh núi trải qua 72 bậc đá, chia làm 5 cấp. Đỉnh núi tương đối bằng phẳng, cây cối xanh mát, rất thuận tiện để nghỉ ngơi, giải trí cho khách tham quan.
Ruộng bậc thang - Kỳ quan Tây Bắc
Những thửa ruộng bậc thang kỳ vĩ ở Mù Cang Chải (Yên Bái), Hoàng Su Phì (Hà Giang) và Sa Pa (Lào Cai) được Nhà nước công nhận là Danh thắng Quốc gia và được giới truyền thông quốc tế ca ngợi là đỉnh cao của vẻ đẹp kết tinh từ văn hóa và lao động của con người Việt Nam. Ba thắng cảnh ruộng bậc thang này đang mang lại cuộc sống no ấm cho người dân và là một sản phẩm du lịch độc đáo của vùng cao Tây Bắc.
Huyền sử vùng Tây Bắc kể rằng, cách đây khoảng 4 thế kỷ, những tộc người như Mông, Dao, La Chí... di cư đến vùng Tây Bắc để khai khẩn và định cư, nhưng lúc đó bốn thung lũng lớn của vùng Tây Bắc là Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lò (Yên Bái), Mường Than (Lai Châu), Mường Tấc (Sơn La) đã có những tộc người bản địa là Thái, La Ha sinh sống. Vì thế, họ phải chọn những dải núi như Khau Phạ (Mù Cang Chải - Yên Bái), Hoàng Liên Sơn (Sa Pa – Lào Cai) và Tây Côn Lĩnh (Hoàng Su Phì - Hà Giang), những nơi có độ cao từ 1000 – 1600m so với mực nước biển để dựng bản, lập mường.
Bài ca vỡ núi
Huyền sử vùng Tây Bắc kể rằng, cách đây khoảng 4 thế kỷ, những tộc người như Mông, Dao, La Chí... di cư đến vùng Tây Bắc để khai khẩn và định cư, nhưng lúc đó bốn thung lũng lớn của vùng Tây Bắc là Mường Thanh (Điện Biên), Mường Lò (Yên Bái), Mường Than (Lai Châu), Mường Tấc (Sơn La) đã có những tộc người bản địa là Thái, La Ha sinh sống. Vì thế, họ phải chọn những dải núi như Khau Phạ (Mù Cang Chải - Yên Bái), Hoàng Liên Sơn (Sa Pa – Lào Cai) và Tây Côn Lĩnh (Hoàng Su Phì - Hà Giang), những nơi có độ cao từ 1000 – 1600m so với mực nước biển để dựng bản, lập mường.
Quán cà phê vợt 60 năm ở Sài Gòn
Tồn tại hơn 60 năm qua, quán cà phê trong con hẻm nhỏ trên đường Phan Đình Phùng trở thành nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm của những ai từng đặt chân đến đây.
Với xe cà phê cùng những chiếc ghế nhựa, gian nhà nhỏ ở đầu hẻm 330, đường Phan Đình Phùng (quận Phú Nhuận), luôn đông đúc dù sớm nắng hay chiều muộn. Chủ quán - ông Đặng Ngọc Côn (80 tuổi) và bà Phạm Ngọc Tuyết (75 tuổi) được khách quen gọi với cái tên thân thương là ông Ba và bà Ba.
Nép mình ở đầu con hẻm 330, nơi đây vẫn “tĩnh lặng” giữa những âm thanh nhộn nhịp của con đường Phan Đình Phùng. Ảnh: Hoài Anh
Phở chiên phồng đổi vị cho ngày đầu đông
Phở chiên phồng là những sợi bánh được thái to bản, hay vuông chiên lên trong chảo mỡ, ăn kèm với thứ nước sốt sền sệt, sóng sánh.
Với giá khoảng 40.000 - 60.000 đồng, bạn có thể đổi vị với những món phở chiên phồng.
Phở chiên Khâm Thiên
Nếu như đã quá quen thuộc với những bát phở truyền thống như phở gà, bò, bạn có thể đổi vị với món phở chiên giòn giòn lạ miệng.
Quán nằm ngay mặt đường Khâm Thiên, lúc nào cũng tấp nập người qua lại, không quá rộng rãi nhưng rất đông khách vào các buổi trưa hay chiều tối. Bạn sẽ phải chờ khá lâu nếu đi muộn.
Phở chiên Khâm Thiên
Nếu như đã quá quen thuộc với những bát phở truyền thống như phở gà, bò, bạn có thể đổi vị với món phở chiên giòn giòn lạ miệng.
Quán nằm ngay mặt đường Khâm Thiên, lúc nào cũng tấp nập người qua lại, không quá rộng rãi nhưng rất đông khách vào các buổi trưa hay chiều tối. Bạn sẽ phải chờ khá lâu nếu đi muộn.
Phở rán phố Khâm Thiên luôn tấp nập du khách. Ảnh: Zon Zon
Vùng đất biệt lập Chiềng Ân chuyển màu lúa chín
Ruộng bậc thang tại xã Chiềng Ân đến thời điểm này mới bắt đầu chuyển màu, tạo thành một bức tranh phong cảnh riêng của núi rừng Sơn La những ngày cuối thu.
Nằm cách trung tâm thành phố Sơn La 70 km về hướng Đông, một mặt giáp với tỉnh Yên Bái, Chiềng Ân là xã thuộc huyện Mường La với diện tích 85,33 km2, có mật độ dân số thưa thớt.
20 thg 11, 2015
Thương hoài cá leo mùa nước lên
Mấy hôm nay trời miền Trung mưa liên miên, nước trắng đục chảy tràn cánh đồng trước nhà. Trong cơn gió se lạnh lại thèm các món cá leo dân dã ngày xưa ở quê nghèo giờ đã thành đặc sản.
Ra đồng bủa lưới bắt cá mùa mưa - thú vui nông nhàn của người thôn quê - Ảnh: T.LY
Cũng như nhiều nông dân khác, từ khi còn trẻ ba tôi đã yêu thú ra đồng đặt lờ, thả lưới bắt cá. Vì vậy những đợt mưa lũ về làm cô lập cả làng, chỉ cần đợi nước vừa rút xuống, những con cá lóc, cá trê, cá rô... đặc biệt cá leo mê chất rong bùn nên còn mắc kẹt trong vũng, ao, các đám ruộng là ba lại tìm lờ, lấy lưới ra đồng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)