6 thg 5, 2024
Đặc sắc Lễ hội Nàng Han của người Thái trắng
Đã thành thông lệ, hằng năm, cứ vào ngày rằm tháng 2 Âm lịch, đồng bào dân tộc Thái trắng xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu) lại tưng bừng tổ chức Lễ hội Nàng Han. Đây là nghi lễ tâm linh của đồng bào Thái trắng, nhằm tôn vinh, tri ân nữ Anh hùng Nàng Han - một nữ tướng người Thái trắng có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, mang lại bình yên cho bản làng. Năm nay, Lễ hội Nàng Han diễn trong 2 ngày là 23- 24/3.
Cặp bảo vật long sàng ở đền vua Đinh Tiên Hoàng
Bộ long sàng cổ ở cố đô Hoa Lư được xem là kiệt tác mỹ thuật và điêu khắc ở thế kỷ 17, là bảo vật quốc gia, mang nhiều giá trị về lịch sử văn hoá.
Đường hoa trên dốc Kẻ Lè ở Quỳ Châu
Quốc Lộ 48A như dải lụa mềm vắt qua thị trấn Tân Lạc, huyện miền núi Quỳ Châu có hai con dốc khá nổi tiếng là Kẻ Lè và Bù Bài. Để tạo mỹ quan cho cửa ngõ thị trấn Tân Lạc, huyện Quỳ Châu từ đầu năm nay đã tổ chức thành công đường hoa trên dốc Kẻ Lè.
Kon Plông, sức sống giữa đại ngàn
Huyện Kon Plông nằm ở phía Đông bắc tỉnh Kon Tum, cách thành phố Kon Tum 55 km theo tuyến quốc lộ 24, là một trong các huyện nghèo nhất của cả nước. Tuy nhiên, với lợi thế địa lý và tiềm năng du lịch, được sự quan tâm của Chính phủ và tỉnh Kon Tum, Kon Plông đang có những bước đi vững chắc để xứng đáng trở thành một trong ba vùng kinh tế động lực của tỉnh Kon Tum: Thành phố Kon Tum, khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y và khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen (huyện Kon Plông).
Măng Đen - tiếng gọi nơi đại ngàn
Nằm giữa 2 dãy núi Đông và Tây Trường Sơn, Măng Đen - Kon Plông được so sánh như Đà Lạt thứ 2 với độ cao trên 1.200 m so với mực nước biển, quanh năm không khí mát mẻ (nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18-20ºC). Dù nằm ở điểm phân thủy giữa 2 dãy núi nhưng Măng Đen được thiên nhiên ưu đãi với một khu vực rộng lớn, bằng phẳng.
Măng Đen - tiếng gọi nơi đại ngàn
Nằm giữa 2 dãy núi Đông và Tây Trường Sơn, Măng Đen - Kon Plông được so sánh như Đà Lạt thứ 2 với độ cao trên 1.200 m so với mực nước biển, quanh năm không khí mát mẻ (nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18-20ºC). Dù nằm ở điểm phân thủy giữa 2 dãy núi nhưng Măng Đen được thiên nhiên ưu đãi với một khu vực rộng lớn, bằng phẳng.
5 thg 5, 2024
Ngỡ ngàng với vẻ đẹp hoang sơ của khe Huồi Giảng ở Kỳ Sơn
Sở hữu vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ lại không kém phần thơ mộng, song khe Huồi Giảng (xã Tà Cạ, Kỳ Sơn) vẫn chưa được đưa vào khai thác, tạo thành điểm đến du lịch.
Ngắm vẻ đẹp hoang sơ của thác Ba Giọt
Nằm giữa lòng sông Đồng Nai, thác Ba Giọt nổi tiếng với những dải nước trắng xóa kèm tiếng ầm vang ở huyện miền núi Định Quán.
Thảo mộc với văn hóa ẩm thực Tây Bắc
Bảo tồn và khai thác giá trị ẩm thực truyền thống là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong xây dựng những sản phẩm du lịch đặc trưng ở vùng DTTS và miền núi.
Đậm đà vịt rang lá chanh
Món vịt cỏ (hay vịt đồng) rang với lá chanh tươi xắt nhỏ cùng hỗn hợp nước sốt đậm đà, khó quên là món ăn “gây thương nhớ”...
Ít thấy vịt rang lá chanh trong các thực đơn, có lẽ bởi sự cầu kỳ của nó. Để thịt vịt thơm ngon, đậm đà, trước hết thịt phải tươi. Các đầu bếp khuyên nên tìm mua vịt cỏ bản địa, tuy nhỏ con nhưng chặt thịt, ít mỡ. Lý do bởi loại vịt này được chăn thả, lùa ngoài đồng ruộng khi cây lúa đã gặt xong, được cho ăn lúa, bắp, cám và các phụ phẩm nông nghiệp.
Món vịt rang lá chanh. Ảnh: TRIÊU NHAN
Ít thấy vịt rang lá chanh trong các thực đơn, có lẽ bởi sự cầu kỳ của nó. Để thịt vịt thơm ngon, đậm đà, trước hết thịt phải tươi. Các đầu bếp khuyên nên tìm mua vịt cỏ bản địa, tuy nhỏ con nhưng chặt thịt, ít mỡ. Lý do bởi loại vịt này được chăn thả, lùa ngoài đồng ruộng khi cây lúa đã gặt xong, được cho ăn lúa, bắp, cám và các phụ phẩm nông nghiệp.
4 thg 5, 2024
Con đường xanh mát giữa lòng Biên Hòa
Với những hàng cây cổ thụ tỏa bóng che phủ cả con đường, đường Trịnh Hoài Đức (phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa) là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tận hưởng không gian xanh mát giữa lòng thành phố, đặc biệt là trong những ngày nắng nóng oi bức của mùa hè.
Với nhiều người Biên Hòa thường sẽ rất ít khi nhớ tên đường, hay địa chỉ cụ thể mà chỉ đường cho nhau bằng tên địa danh của một khu vực hoặc một quán lâu năm.
Nhưng có một tên đường, đã mang theo nhiều kỷ niệm, xuyên suốt qua bao thế hệ người dân nơi đây mà không có một địa danh nào có thể thay thế được. Đó là con đường Trịnh Hoài Đức, nằm kế bên công viên Biên Hùng, buổi tối là khu chợ đêm nhộn nhịp.
Người dân cảm thấy dễ chịu nhờ những hàng cây xanh và hồ nước mát. Ảnh: Minh Hạnh
Với nhiều người Biên Hòa thường sẽ rất ít khi nhớ tên đường, hay địa chỉ cụ thể mà chỉ đường cho nhau bằng tên địa danh của một khu vực hoặc một quán lâu năm.
Nhưng có một tên đường, đã mang theo nhiều kỷ niệm, xuyên suốt qua bao thế hệ người dân nơi đây mà không có một địa danh nào có thể thay thế được. Đó là con đường Trịnh Hoài Đức, nằm kế bên công viên Biên Hùng, buổi tối là khu chợ đêm nhộn nhịp.
Quán hủ tíu tên gọi nghe ‘lạnh sống lưng’ gần 40 năm tuổi ở Biên Hòa có gì đặc biệt?
Nhiều người ở Biên Hoà ít hẳn đã một lần nghe qua quán hủ tíu bà Hai (2025/32, Nguyễn Ái Quốc, phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa), hay còn có cái tên độc lạ là hủ tíu “Hài cốt”. Người mới biết, thường chê cái tên kỳ dị, nghe “lạnh sống lưng”, nhưng không biết rằng đây là cái tên thân thương mà thực khách lâu năm đã đặt cho quán.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)