Nhà thờ Chánh tòa Long Xuyên không hẳn là một điểm tham quan thu hút khách du lịch khi đến Long Xuyên nhưng là một kiến trúc đẹp, lạ dễ thu hút sự chú ý và dễ nhìn thấy từ nhiều địa điểm ở trung tâm thành phố Long Xuyên. Chính vì vậy nên dù bạn không phải tín đồ công giáo, cũng không chủ định chọn nhà thờ Chánh tòa Long Xuyên là một điểm đến trong chuyến du lịch của mình, bạn vẫn có thể tình cờ đi ngang nhà thờ chánh tòa và muốn dừng lại chụp tấm hình lưu niệm, như tui vậy.
13 thg 12, 2023
Bản làng Tây Bắc hiếm hoi còn cả nghìn nhà sàn truyền thống
Bản người Tày ở xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên lưu giữ hơn 1.000 nhà sàn truyền thống, cùng nhiều nét văn hóa độc đáo đặc trưng Tây Bắc.
Về Tây Ninh thăm làng nghề làm bột khoai đầy sắc màu
Qua bao thế hệ, nghề làm bột khoai truyền thống ở xã Long Thành Nam, thị xã Hòa Thành, Tây Ninh trở thành nét văn hóa đặc sắc trong đời sống địa phương.
Ngoài những địa danh du lịch nổi tiếng như Núi Bà Đen, Tòa Thánh Tây Ninh hay hồ Dầu Tiếng, khách du lịch đến Tây Ninh đừng bỏ lỡ dịp tham quan làng nghề truyền thống nổi tiếng lâu đời. Trong đó, nghề làm bột khoai đã trở thành một mảnh ghép đầy màu sắc trong sự phát triển của kinh tế địa phương, đồng thời là nguồn thu nhập ổn định cho nhiều thế hệ.
Bánh ép Huế ngon rẻ bất ngờ, nức tiếng ẩm thực cố đô
Bánh ép Huế được coi là thức quà vặt "ngon - bổ - rẻ" của ẩm thực đất Cố đô. Bánh ép Huế bán nhan nhản, nhưng không quán nào giống quán nào.
Bên cạnh nhiều món ngon nổi tiếng như bún bò Huế, bún thịt nướng..., bánh ép cũng là một đặc sản không thể bỏ qua. Chiếc bánh nhỏ xíu nhưng lại mang hương vị rất riêng của bánh ép.
Bánh ép là món ăn vặt tuổi thơ của nhiều người con xứ kinh kỳ. Bánh ép thực chất là một món bánh lọc cải tiến, không cầu kỳ về cách chế biến.
Nguyên liệu chính gồm bột lọc và nhiều loại nhân khác nhau. Trước đây, bánh chỉ có bột lọc, trứng, ăn kèm rau sống. Tuy nhiên hiện nay, món ăn này đã được biến tấu với nhiều nhân ăn kèm như tôm, thịt, xúc xích, pate...
Bánh ép Huế có thể dùng nhiều loại nhân khác nhau. Ảnh: Đặc sản xứ Huế
Bên cạnh nhiều món ngon nổi tiếng như bún bò Huế, bún thịt nướng..., bánh ép cũng là một đặc sản không thể bỏ qua. Chiếc bánh nhỏ xíu nhưng lại mang hương vị rất riêng của bánh ép.
Bánh ép là món ăn vặt tuổi thơ của nhiều người con xứ kinh kỳ. Bánh ép thực chất là một món bánh lọc cải tiến, không cầu kỳ về cách chế biến.
Nguyên liệu chính gồm bột lọc và nhiều loại nhân khác nhau. Trước đây, bánh chỉ có bột lọc, trứng, ăn kèm rau sống. Tuy nhiên hiện nay, món ăn này đã được biến tấu với nhiều nhân ăn kèm như tôm, thịt, xúc xích, pate...
12 thg 12, 2023
Nhà thờ giáo xứ Lộc Lâm
Năm nay mùa Noel đến cũng là lúc kỷ niệm 325 năm thành lập Biên Hòa - Đồng Nai. Nhân dịp này chợt nhớ đến 15 năm trước, lúc kỷ niệm 310 năm Biên Hòa - Đồng Nai, ban Tuyên giáo tỉnh ủy Đồng Nai đã phát động cuộc bình chọn 10 kiến trúc ấn tượng nhất Đồng Nai, đối tượng bình chọn là người dân. Kết quả bình chọn công bố ngày 17/12/2008, lễ tôn vinh ngày 20/12/2008.
Điều thú vị là công trình kiến trúc đạt số phiếu bình chọn cao nhất là một công trinh kiến trúc công giáo: nhà thờ giáo xứ Lộc Lâm. Vì lý do tế nhị, ban tổ chức không công bố thứ hạng các kiến trúc ấn tượng nhất mà chỉ công bố danh sách 10 công trình kiến trúc xếp theo thứ tự ABC.
Dưới đây là thuyết minh của ban tổ chức về kiến trúc ấn tượng nhất Đồng Nai: Nhà thờ giáo xứ Lộc Lâm.
Giáo xứ Lộc Lâm
Thời gian khởi công: năm 2001.
Thời gian hoàn thành: năm 2005.
Hồn tranh trên lá thốt nốt
Nhiều người biết về cây thốt nốt – biểu tượng đặc trưng cho vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang). Bằng chất liệu từ những chiếc lá non của cây thốt nốt, Nghệ nhân ưu tú Võ Văn Tạng (thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn), nguyên Giám đốc Agribank Thoại Sơn đã “phù phép”, tạo ra dòng tranh lá thốt nốt “có một không hai”…
Nhiều viên gạch quý hiếm tại đền thờ Trạng nguyên Hồ Hưng Dật
Đền Vua Hồ hay còn gọi là đền thờ Hồ Hưng Dật nằm trên đồi Thượng Đột, xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, được khởi dựng vào năm 1403 để thờ vị tổ đầu tiên của dòng họ Hồ Việt Nam: Trạng nguyên Hồ Hưng Dật. Tại đền, trong quá trình trùng tu, người dân phát hiện nhiều cổ vật quý giá.
Sử xưa chép rằng: Hồ Hưng Dật vốn người Triết Giang, đậu Trạng nguyên thời Hậu Hán, được cử sang làm Thái thú Diễn Châu (nay thuộc 3 huyện: Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu). Ông là người có nhiều đóng góp cho mảnh đất này nên khi mất, được nhân dân nhiều nơi lập đền thờ. Ông cũng chính là người hình thành nên một dòng họ trâm anh thế phiệt ở Việt Nam.
Sử xưa chép rằng: Hồ Hưng Dật vốn người Triết Giang, đậu Trạng nguyên thời Hậu Hán, được cử sang làm Thái thú Diễn Châu (nay thuộc 3 huyện: Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu). Ông là người có nhiều đóng góp cho mảnh đất này nên khi mất, được nhân dân nhiều nơi lập đền thờ. Ông cũng chính là người hình thành nên một dòng họ trâm anh thế phiệt ở Việt Nam.
Độc đáo cây sáo 7 khúc của người Khơ Mú
Với 7 ống nứa dài ngắn khác nhau, những nghệ nhân người Khơ Mú ở miền Tây Nghệ An tạo ra chiếc sáo độc đáo với âm thanh lạ tai, có tên gọi là pí tơm.
Ông Cụt Văn Bường, bản Huồi Cam, xã Nậm Nhoóng, huyện Quế Phong được biết đến là người chơi pí tơm hay nhất xã và cũng khá hiếm hoi trong cộng đồng Khơ Mú ở mạn Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Tên gọi của nhạc cụ có nghĩa là cây sáo dùng đệm cho “tơm” - một điệu dân ca của người Khơ Mú. "Tơm" trong tiếng Khơ Mú cũng có nghĩa là "hát". Nhạc cụ này cũng có thể gọi là sáo tơm.
Ông Cụt Văn Bường, bản Huồi Cam, xã Nậm Nhoóng, huyện Quế Phong được biết đến là người chơi pí tơm hay nhất xã và cũng khá hiếm hoi trong cộng đồng Khơ Mú ở mạn Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Tên gọi của nhạc cụ có nghĩa là cây sáo dùng đệm cho “tơm” - một điệu dân ca của người Khơ Mú. "Tơm" trong tiếng Khơ Mú cũng có nghĩa là "hát". Nhạc cụ này cũng có thể gọi là sáo tơm.
11 thg 12, 2023
Mộ cổ của danh thần
Rất nhiều người dân Biên Hòa biết đến Đức Ông Trần Thượng Xuyên - nếu là người gốc Hoa thì gần như 100% đều biết - vì ông là danh tướng người Hoa có công lớn trong việc khai mở vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, và vì đình Tân Lân, ngôi miếu thờ ông, nằm sát ngay chợ Biên Hòa, đối diện bờ sông, nơi nhiều người lui tới.
Trái ngược với nơi thờ Đức Ông, nơi yên nghỉ của ông nơi đâu thì chẳng mấy người biết, kể cả những bô lão sống ở Biên Hòa cả đời cũng nhiều người nói: Tui sống ở đây suốt cả đời đâu bao giờ nghe nói tới mộ của Đức Ông?
Độc đáo chợ phiên Nga My
Chợ phiên Nga My (Tương Dương) là một điểm đến hấp dẫn đối với đông đảo du khách trong và ngoài vùng. Bởi đây không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa mà còn là nơi gặp gỡ, giao lưu văn hóa của đồng bào.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)