Loại quả này từ lâu đã được nhiều người biết đến là đặc sản thơm ngon, gắn liền với con người và vùng đất Hà Giang, mang hương vị tươi mát của núi rừng. Khác với hồng không hạt ở các địa phương khác, hồng không hạt Quản Bạ thuộc loại hồng ngâm, giống bản địa, được đồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày, Bố Y... trồng từ lâu đời.
27 thg 9, 2022
Hồng không hạt - sản vật trên cao nguyên đá
Hồng không hạt Quản Bạ giòn, vị ngọt đậm, nhiều bột mịn và có mùi thơm đặc biệt, đang được phát triển nuôi trồng theo tiêu chuẩn VietGAP.
Loại quả này từ lâu đã được nhiều người biết đến là đặc sản thơm ngon, gắn liền với con người và vùng đất Hà Giang, mang hương vị tươi mát của núi rừng. Khác với hồng không hạt ở các địa phương khác, hồng không hạt Quản Bạ thuộc loại hồng ngâm, giống bản địa, được đồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày, Bố Y... trồng từ lâu đời.
Loại quả này từ lâu đã được nhiều người biết đến là đặc sản thơm ngon, gắn liền với con người và vùng đất Hà Giang, mang hương vị tươi mát của núi rừng. Khác với hồng không hạt ở các địa phương khác, hồng không hạt Quản Bạ thuộc loại hồng ngâm, giống bản địa, được đồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày, Bố Y... trồng từ lâu đời.
25 thg 9, 2022
Hang Táu - ngôi làng nguyên sơ ở Mộc Châu
Nằm cạnh bìa rừng, Hang Táu không điện, không Internet, không sóng điện thoại, chỉ có tiếng gia súc và trẻ con chơi đùa.
Bấp bênh nghề đóng đáy sông sâu
Từ lâu, sông Dung Thăng (huyện An Phú, tỉnh An Giang) được xem là “túi cá” trứ danh ở đầu nguồn. Nhưng giờ đây, thiên nhiên không còn hào phóng, nguồn cá, tôm ít dần, nghề đóng đáy sông sâu bấp bênh theo sóng nước...
“Sông dài, cá lội bặt tăm”
Cơn sóng nhỏ bất chợt lướt ngang mặt sông, chiếc ghe bầu của Hai Lũy (Nguyễn Văn Lũy, 64 tuổi, ngư dân huyện An Phú) tròng trành từng nhịp. 5 chiếc võng mắc trên ghe bầu là chỗ nương náu của 5 phận đời làm nghề đóng đáy trên sông.
Năm nào cũng vậy, đến mùa nước nổi, những người bạn “tri kỷ” của Hai Lũy lại hẹn gặp tại sông Dung Thăng để mưu sinh với nghề đóng đáy. Khác với những nhánh sông lớn ở đầu nguồn, dòng sông Dung Thăng có vị trí thuận lợi, nằm ngay hạ lưu của 2 nhánh sông nhỏ chảy qua từ nước bạn Campuchia. Vào mùa lũ, nơi đây hứng một lượng lớn “sản vật đồng” từ thượng nguồn đổ về. Tuy nhiên, những năm gần đây, mẹ thiên nhiên không còn ưu đãi.
“Sông dài, cá lội bặt tăm”
Cơn sóng nhỏ bất chợt lướt ngang mặt sông, chiếc ghe bầu của Hai Lũy (Nguyễn Văn Lũy, 64 tuổi, ngư dân huyện An Phú) tròng trành từng nhịp. 5 chiếc võng mắc trên ghe bầu là chỗ nương náu của 5 phận đời làm nghề đóng đáy trên sông.
Năm nào cũng vậy, đến mùa nước nổi, những người bạn “tri kỷ” của Hai Lũy lại hẹn gặp tại sông Dung Thăng để mưu sinh với nghề đóng đáy. Khác với những nhánh sông lớn ở đầu nguồn, dòng sông Dung Thăng có vị trí thuận lợi, nằm ngay hạ lưu của 2 nhánh sông nhỏ chảy qua từ nước bạn Campuchia. Vào mùa lũ, nơi đây hứng một lượng lớn “sản vật đồng” từ thượng nguồn đổ về. Tuy nhiên, những năm gần đây, mẹ thiên nhiên không còn ưu đãi.
Thăm ngôi chùa thiêng gắn liền với Đại danh y Lê Hữu Trác
Chùa Tượng Sơn ở thôn 1, xã Sơn Giang (Hương Sơn - Hà Tĩnh) được biết đến là ngôi chùa thiêng gắn liền với Đại danh y Lê Hữu Trác. Hằng năm, chùa đón hàng nghìn du khách trong và ngoài tỉnh đến thắp hương, tham quan, nghiên cứu các giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.
Khám phá tiên cảnh trong lòng Di sản
Nằm trên tuyến tham quan số 2, hồ Động Tiên có cảnh quan ngoạn mục, hồ nước nằm gọn trong lòng trái núi, tạo nên cảnh đẹp, nên thơ. Không chỉ vậy, hang hồ Động Tiên còn chứa đựng nhiều giá trị lớn về nghiên cứu khoa học, địa chất địa mạo, lịch sử, văn hóa.
Nằm trên tuyến tham quan số 2, hồ Động Tiên có cảnh quan ngoạn mục, hồ nước nằm gọn trong lòng trái núi, tạo nên cảnh đẹp, nên thơ. Không chỉ vậy, hang hồ Động Tiên còn chứa đựng nhiều giá trị lớn về nghiên cứu khoa học, địa chất địa mạo, lịch sử, văn hóa.
Cách Bãi Cháy chừng 12 km, hồ Động Tiên nằm ở phía Đông của đảo Bồ Hòn, có diện tích khoảng 650 m². Quả thật với du khách, hồ Động Tiên gây ấn tượng đầu tiên ngay từ cái tên gọi. Theo tích cũ thì sở dĩ hang có tên gọi như vậy vì hang có kết cấu, cảnh quan đặc biệt: Thông với một hồ nhỏ nằm lọt thỏm trong lòng núi. Tích xưa kể này, do cảnh đẹp sơn thủy hữu tình, lại là nơi hoang vắng, tĩnh lặng nên nơi đây từng thu hút những nàng tiên xinh đẹp xuống chơi đùa...
Cách Bãi Cháy chừng 12 km, hồ Động Tiên nằm ở phía Đông của đảo Bồ Hòn, có diện tích khoảng 650 m². Quả thật với du khách, hồ Động Tiên gây ấn tượng đầu tiên ngay từ cái tên gọi. Theo tích cũ thì sở dĩ hang có tên gọi như vậy vì hang có kết cấu, cảnh quan đặc biệt: Thông với một hồ nhỏ nằm lọt thỏm trong lòng núi. Tích xưa kể này, do cảnh đẹp sơn thủy hữu tình, lại là nơi hoang vắng, tĩnh lặng nên nơi đây từng thu hút những nàng tiên xinh đẹp xuống chơi đùa...
24 thg 9, 2022
Độc đáo tết hoa quả của người dân nơi biên giới
Lễ hội Khàu Búa Sa hay còn gọi là tết hoa quả của đồng bào dân tộc Thái, xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An.
Hằng năm, cứ vào ngày 29/7 âm lịch, bà con đồng bào dân tộc Thái tại các bản làng xã Mỹ Lý, lại tổ chức lễ Khàu Búa Sa (thường gọi là tết hoa quả).
Để ăn mừng và chào đón tổ tiên trở về từ Mường Trời, con cháu trong gia đình sẽ tổ chức mâm cúng tạ lễ tổ tiên và tỏ lòng biết ơn đấng sinh thành.
Ông Lương Văn Bảy, Chủ tịch UBND xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An - cho biết, trước đây, lễ hội Khàu Búa Sa kéo dài trong 7 ngày mới kết thúc. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, bà con tổ chức tiết kiệm, vui vẻ và rút ngắn thời gian còn một ngày.
"Vào ngày đó, ngoài mâm cúng chung đặt tại đền bản, mỗi gia đình đều chuẩn bị 2 mâm cúng tại nhà. Lễ Khàu Búa Sa được xem dịp để gia đình, anh em sum họp, con cháu ở xa nhớ về báo hiếu với ông bà, cha mẹ đã phù hộ. Dịp này, mỗi gia đình đều làm mâm cúng để cầu cho mưa thuận gió hòa, trong công việc làm ăn, kinh doanh được suôn sẻ và đặc biệt là thêm một mùa lúa mới bội thu", ông Lương Văn Bảy chia sẻ.
Hằng năm, cứ vào ngày 29/7 âm lịch, bà con đồng bào dân tộc Thái tại các bản làng xã Mỹ Lý, lại tổ chức lễ Khàu Búa Sa (thường gọi là tết hoa quả).
Để ăn mừng và chào đón tổ tiên trở về từ Mường Trời, con cháu trong gia đình sẽ tổ chức mâm cúng tạ lễ tổ tiên và tỏ lòng biết ơn đấng sinh thành.
Ông Lương Văn Bảy, Chủ tịch UBND xã Mỹ Lý, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An - cho biết, trước đây, lễ hội Khàu Búa Sa kéo dài trong 7 ngày mới kết thúc. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, bà con tổ chức tiết kiệm, vui vẻ và rút ngắn thời gian còn một ngày.
"Vào ngày đó, ngoài mâm cúng chung đặt tại đền bản, mỗi gia đình đều chuẩn bị 2 mâm cúng tại nhà. Lễ Khàu Búa Sa được xem dịp để gia đình, anh em sum họp, con cháu ở xa nhớ về báo hiếu với ông bà, cha mẹ đã phù hộ. Dịp này, mỗi gia đình đều làm mâm cúng để cầu cho mưa thuận gió hòa, trong công việc làm ăn, kinh doanh được suôn sẻ và đặc biệt là thêm một mùa lúa mới bội thu", ông Lương Văn Bảy chia sẻ.
Tết Sene Dolta ở Ô Lâm
Ngày 20/9, tại xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng bào dân tộc thiểu số Khmer địa phương hòa vào không khí đón lễ Sene Dolta, thông qua Tết quân – dân năm 2022.
Sáng sớm, bà con xã Ô Lâm nô nức đến khuôn viên mộ liệt sĩ Néang Nghés để tham dự hoạt động Tết quân – dân 2022. Lễ Sene Dolta (hay gọi là lễ cúng ông bà) diễn ra vào tuần tới, nhằm tưởng nhớ đến công ơn và cầu phước cho linh ồn của các bậc sinh thành, những người trong thân tộc quá cố và tri ân tổ tiên đã khai phá đất đai, phù hộ cho phum, sóc được bình an, thịnh vượng.
Bánh phồng hàu
Vốn là sản phẩm nổi tiếng của Vân Đồn, hàu sữa Thái Bình Dương nay đã được chế biến, đưa hương vị và giá trị dinh dưỡng đặc trưng vào bánh phồng hàu.
Trong tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên 3.000 ha của Vân Đồn thì hơn một nửa số đó là nuôi hàu sữa. Đây là giống hàu sữa chất lượng, nhập giống gốc từ Đài Loan, được nuôi ở vùng biển phù hợp, sinh trưởng tốt và đã tạo thương hiệu trên thị trường. Diện tích nuôi trồng và sản lượng hàu ngày càng tăng nhưng giá trị sản phẩm giảm đã đặt ra nhiều vấn đề về sự cần thiết sản xuất các sản phẩm chế biến thay vì xuất nguyên con đầu ra vừa khó, giá trị thấp như hiện nay.
Trong tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trên 3.000 ha của Vân Đồn thì hơn một nửa số đó là nuôi hàu sữa. Đây là giống hàu sữa chất lượng, nhập giống gốc từ Đài Loan, được nuôi ở vùng biển phù hợp, sinh trưởng tốt và đã tạo thương hiệu trên thị trường. Diện tích nuôi trồng và sản lượng hàu ngày càng tăng nhưng giá trị sản phẩm giảm đã đặt ra nhiều vấn đề về sự cần thiết sản xuất các sản phẩm chế biến thay vì xuất nguyên con đầu ra vừa khó, giá trị thấp như hiện nay.
Đến Quan Lạn xem Hội chèo bơi
Hội Chèo bơi Quan Lạn (hay lễ hội đua thuyền chải) diễn ra trong khuôn khổ Lễ hội truyền thống Vân Đồn 2022 vào ngày 18/6 âm lịch (tức 17/7/2022) tại xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn. Lễ hội nhằm kỷ niệm 734 năm Ngày chiến thắng Vân Đồn lịch sử (1288-2022), tưởng nhớ quân dân nhà Trần dưới sự chỉ huy của Trần Khánh Dư đã đánh tan đoàn thuyền lương của tướng Nguyên Mông là Trương Văn Hổ trên dòng sông Mang lịch sử tại khu vực xã Quan Lạn, góp phần quan trọng vào chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ ba năm 1288 của nhà Trần. Phóng viên Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh đã ghi lại một số hình ảnh tại lễ hội.
23 thg 9, 2022
Có một xã tên là Gào
Có một con đường lớn ở Pleiku, tên ngắn chỉ có một chữ và phát âm khá độc đáo: đường Wừu. Như để phụ họa, ở Pleiku có một xã tên cũng ngắn chỉ có một chữ và phát âm cũng khá độc đáo: xã Gào.
Những địa danh này mang một ý nghĩa nghiêm túc chớ không phải lạ lùng như ta cảm nhận. Wừu là tên một liệt sĩ người Ba Na, anh hùng chống Pháp, như đã từng kể trong một bài trước. Vậy còn Gào là gì?
Về địa lý hành chánh, Gào là một xã ven đô của TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, cách trung tâm Pleiku khoảng 18 km về hướng Tây Nam. Xã có diện tích tự nhiên 58,31 km², dân số khoảng 9.200 người (năm 2018), trong đó 60% là đồng bào dân tộc thiểu số (chủ yếu người Jrai).
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)