Lục lạc có một số hình dạng khác nhau, có cái hình tròn, hình quả bầu, có loại giống chiếc chuông hay cái loa. Mỗi chiếc lục lạc bao giờ cũng có phần đầu và phần đuôi. Phần đuôi thường được khoét lỗ để xâu chúng lại thành chuỗi hạt lục lạc hoặc phối hợp với các loại trang sức khác như cườm để đeo hoặc gắn trên quần áo, đồ dùng. Loại lục lạc to còn được đồng bào xỏ thêm chiếc vòng để đeo hoặc để cầm. Trên giữa đầu chiếc lục lạc có một khe hở rộng, chia đều đầu lục lạc ra hai bên giống như cái mồm cá. Trên thân lục lạc có trang trí điểm xuyết một số hoa văn, hoạ tiết. Bên trong lục lạc thường gắn một thanh nhỏ hay những viên rời để khi rung hoặc cử động, những vật này chạm vào thành lục lạc hay chạm vào nhau, nhờ cộng hưởng phát ra âm thanh.
12 thg 7, 2022
Lục lạc đồng của các dân tộc trên dải Trường Sơn
Lục lạc là vật dụng được con người chế tác và sử dụng từ rất lâu đời. Nó được làm bằng đồng, chì, sắt...nhưng phổ biến nhất là bằng đồng.
Lục lạc có một số hình dạng khác nhau, có cái hình tròn, hình quả bầu, có loại giống chiếc chuông hay cái loa. Mỗi chiếc lục lạc bao giờ cũng có phần đầu và phần đuôi. Phần đuôi thường được khoét lỗ để xâu chúng lại thành chuỗi hạt lục lạc hoặc phối hợp với các loại trang sức khác như cườm để đeo hoặc gắn trên quần áo, đồ dùng. Loại lục lạc to còn được đồng bào xỏ thêm chiếc vòng để đeo hoặc để cầm. Trên giữa đầu chiếc lục lạc có một khe hở rộng, chia đều đầu lục lạc ra hai bên giống như cái mồm cá. Trên thân lục lạc có trang trí điểm xuyết một số hoa văn, hoạ tiết. Bên trong lục lạc thường gắn một thanh nhỏ hay những viên rời để khi rung hoặc cử động, những vật này chạm vào thành lục lạc hay chạm vào nhau, nhờ cộng hưởng phát ra âm thanh.
Lục lạc có một số hình dạng khác nhau, có cái hình tròn, hình quả bầu, có loại giống chiếc chuông hay cái loa. Mỗi chiếc lục lạc bao giờ cũng có phần đầu và phần đuôi. Phần đuôi thường được khoét lỗ để xâu chúng lại thành chuỗi hạt lục lạc hoặc phối hợp với các loại trang sức khác như cườm để đeo hoặc gắn trên quần áo, đồ dùng. Loại lục lạc to còn được đồng bào xỏ thêm chiếc vòng để đeo hoặc để cầm. Trên giữa đầu chiếc lục lạc có một khe hở rộng, chia đều đầu lục lạc ra hai bên giống như cái mồm cá. Trên thân lục lạc có trang trí điểm xuyết một số hoa văn, hoạ tiết. Bên trong lục lạc thường gắn một thanh nhỏ hay những viên rời để khi rung hoặc cử động, những vật này chạm vào thành lục lạc hay chạm vào nhau, nhờ cộng hưởng phát ra âm thanh.
Đèo Khau Cốc Chà, Bảo Lạc, Cao Bằng: Hiểm trở đường đến đỉnh trời
Vì sao những năm gần đây, dân du lịch bụi luôn lựa chọn Bảo Lạc làm điểm dừng chân thay vì những thị trấn lớn xung quanh?
Đứng trên đỉnh núi Pác Thốc, nhìn toàn cảnh đèo Khau Cốc Chà và thung lũng đồng Mu ở trung tâm xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng mới hiểu vì sao những năm gần đây, dân du lịch bụi luôn lựa chọn Bảo Lạc làm điểm dừng chân thay vì những thị trấn lớn xung quanh.
Mẻ Pia ngày ấy
Hơn 10 năm trước, cũng trong một hành trình của kẻ độc hành với đam mê khám phá những cung đường mới, tôi đã đến, đã dừng vết bánh xe trước một cung đèo cao tít, nhỏ xíu uốn lượn lên núi, đèo Mẻ Pia.
Đèo Mẻ Pia là con đèo nằm trên QL4A, đây là cung đường độc đạo nối xã Xuân Trường với trung tâm huyện Bảo Lạc, Cao Bằng. Hơn 10 năm trước, người dân Xuân Trường muốn xuống Bảo Lạc thì chỉ có 1 phương tiện duy nhất là đi ngựa, nếu không muốn đi bằng chính đôi chân của mình trên con đường dốc.
Đứng trên đỉnh núi Pác Thốc, nhìn toàn cảnh đèo Khau Cốc Chà và thung lũng đồng Mu ở trung tâm xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, Cao Bằng mới hiểu vì sao những năm gần đây, dân du lịch bụi luôn lựa chọn Bảo Lạc làm điểm dừng chân thay vì những thị trấn lớn xung quanh.
Mẻ Pia ngày ấy
Hơn 10 năm trước, cũng trong một hành trình của kẻ độc hành với đam mê khám phá những cung đường mới, tôi đã đến, đã dừng vết bánh xe trước một cung đèo cao tít, nhỏ xíu uốn lượn lên núi, đèo Mẻ Pia.
Đèo Mẻ Pia là con đèo nằm trên QL4A, đây là cung đường độc đạo nối xã Xuân Trường với trung tâm huyện Bảo Lạc, Cao Bằng. Hơn 10 năm trước, người dân Xuân Trường muốn xuống Bảo Lạc thì chỉ có 1 phương tiện duy nhất là đi ngựa, nếu không muốn đi bằng chính đôi chân của mình trên con đường dốc.
Xuôi bến Ninh Kiều
Mọi người tập trung từ 5 giờ sáng lũ lượt ra bến Ninh Kiều để lên tàu. Chợ nổi Cái Răng không xa TP.Cần Thơ là mấy nhưng cánh thương hồ buôn bán từ rất sớm.
Họ tranh thủ lấy hàng từ 3 giờ sáng để chở về các nơi xa cho kịp phiên chợ huyện. Tiếng loa phát thanh vang lên câu hò văng vẳng bên sông: "Cần Thơ có bến Ninh Kiều/Có dòng sông đẹp có nhiều giai nhân…". Ai nấy vội vã xuống thuyền.
1. Người phụ trách đoàn chúng tôi là anh Đinh Văn Phú, một hướng dẫn viên du lịch ở Cần Thơ. Khi tàu khởi hành anh hứa hẹn sẽ có một chuyến đi chợ thú vị cho mọi người. Sông nước mênh mang cuộn sóng dập dềnh vỗ vào mạn tàu. Phía xa những quầng sáng từ chân trời đã hừng lên chùm tia nắng mới. Ai nấy háo hức ngắm nhìn sang hai bờ sông. Bất ngờ người hướng dẫn viên cất tiếng: "Chợ đã nổi từ nửa đêm về sáng/Ta vẫn chìm giữa bữa hoàng hôn/Em treo bẹo Cái Răng, Ba Láng/Ta thương hồ Vàm Xáng, Cần Thơ".
Họ tranh thủ lấy hàng từ 3 giờ sáng để chở về các nơi xa cho kịp phiên chợ huyện. Tiếng loa phát thanh vang lên câu hò văng vẳng bên sông: "Cần Thơ có bến Ninh Kiều/Có dòng sông đẹp có nhiều giai nhân…". Ai nấy vội vã xuống thuyền.
1. Người phụ trách đoàn chúng tôi là anh Đinh Văn Phú, một hướng dẫn viên du lịch ở Cần Thơ. Khi tàu khởi hành anh hứa hẹn sẽ có một chuyến đi chợ thú vị cho mọi người. Sông nước mênh mang cuộn sóng dập dềnh vỗ vào mạn tàu. Phía xa những quầng sáng từ chân trời đã hừng lên chùm tia nắng mới. Ai nấy háo hức ngắm nhìn sang hai bờ sông. Bất ngờ người hướng dẫn viên cất tiếng: "Chợ đã nổi từ nửa đêm về sáng/Ta vẫn chìm giữa bữa hoàng hôn/Em treo bẹo Cái Răng, Ba Láng/Ta thương hồ Vàm Xáng, Cần Thơ".
Chợ Dinh ở Nghệ An, họp 1 tháng 3 phiên, tiểu thương trông từng ngày để được ra chợ
Chợ Dinh ở Nghệ An họp 1 tháng 3 phiên đã hầu như còn giữ được nét văn hóa đặc sắc mang hồn quê Việt.
Chợ 1 tháng 3 phiên
Chợ Dinh có từ hàng trăm năm, ở xã Hoa Thành (Yên Thành, Nghệ An), thế đất hình bàn cờ, với tổng diện tích khoảng 5.000 m². Trải qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử, nhiều lần sửa chữa nhưng tinh thần, hồn cốt của đất và con người nơi đây vẫn được lưu giữ, sức sống bền bỉ, tinh túy của những phiên chợ Dinh rộn ràng, đậm đà bản sắc truyền thống hồn quê Việt.
Người dân quê lúa Yên Thành thường có câu nói "chợ huyện một tháng 3 phiên", nghĩa là chợ mỗi tháng chỉ họp 3 phiên vào các ngày mồng 9, 19 và 29 (Al).
Các ngày mồng 9, 19 là phiên chợ thường, hàng hóa vẫn đa dạng nhưng số lượng người họp chợ ít hơn. Ngày 29 tháng Chạp là chính phiên, phiên chợ tết lớn nhất năm, thu hút hàng nghìn người dân trong huyện tụ hội về đây mua sắm, trao đổi hàng hóa.
Chợ 1 tháng 3 phiên
Chợ Dinh có từ hàng trăm năm, ở xã Hoa Thành (Yên Thành, Nghệ An), thế đất hình bàn cờ, với tổng diện tích khoảng 5.000 m². Trải qua nhiều thăng trầm, biến cố lịch sử, nhiều lần sửa chữa nhưng tinh thần, hồn cốt của đất và con người nơi đây vẫn được lưu giữ, sức sống bền bỉ, tinh túy của những phiên chợ Dinh rộn ràng, đậm đà bản sắc truyền thống hồn quê Việt.
Người dân quê lúa Yên Thành thường có câu nói "chợ huyện một tháng 3 phiên", nghĩa là chợ mỗi tháng chỉ họp 3 phiên vào các ngày mồng 9, 19 và 29 (Al).
Các ngày mồng 9, 19 là phiên chợ thường, hàng hóa vẫn đa dạng nhưng số lượng người họp chợ ít hơn. Ngày 29 tháng Chạp là chính phiên, phiên chợ tết lớn nhất năm, thu hút hàng nghìn người dân trong huyện tụ hội về đây mua sắm, trao đổi hàng hóa.
Thương quá Cà Mau
Quê mình Cà Mau! Bảo quê Cà Mau, bạn bè tôi đứa nào cũng tròn mắt nhìn. Chắc tụi nó nghĩ đường xá đi lại xa xôi thì phải! Hơn tám giờ ngồi xe, Cà Mau dần hiện ra trước mắt.
Làm một chuyến miền Tây đi, tôi mời tụi bạn. Khám phá cô Út Cà Mau xem sửa soạn đẹp như thế nào với rừng đước mênh mông, rừng mắm biếc xanh bám rễ trên dải đất phù sa để mở rộng thêm bờ cõi.
Về nhà mình chơi, bao no tôm cua luôn!
1. Ra trường, phải lòng chàng trai Sài Gòn, tôi trở thành công dân của “thành phố không bao giờ ngủ” với hơn chín triệu dân. Nhịp sống hối hả, ồn ào, không ngơi nghỉ của Sài Gòn khiến tôi quay quắt nhớ nơi mình chôn nhau cắt rốn, sao yên bình đến lạ. Rồi những khi lắng lòng lại từ sự xô bồ, chộn rộn mỗi ngày qua những tấm lòng hào hiệp, thảo thơm vẫn đang góp từng hành động nhỏ của mình làm Sài Gòn đẹp thêm trong khói bụi, kẹt xe, hay cảnh người dân “bơi” trong mùa mưa, tôi càng da diết nhớ tấm lòng người dân quê tôi, chân chất, đậm đà tình nghĩa xóm giềng. Ới một tiếng liền có mặt, mọi người đỡ đần nhau khi cần thiết.
Làm một chuyến miền Tây đi, tôi mời tụi bạn. Khám phá cô Út Cà Mau xem sửa soạn đẹp như thế nào với rừng đước mênh mông, rừng mắm biếc xanh bám rễ trên dải đất phù sa để mở rộng thêm bờ cõi.
Về nhà mình chơi, bao no tôm cua luôn!
1. Ra trường, phải lòng chàng trai Sài Gòn, tôi trở thành công dân của “thành phố không bao giờ ngủ” với hơn chín triệu dân. Nhịp sống hối hả, ồn ào, không ngơi nghỉ của Sài Gòn khiến tôi quay quắt nhớ nơi mình chôn nhau cắt rốn, sao yên bình đến lạ. Rồi những khi lắng lòng lại từ sự xô bồ, chộn rộn mỗi ngày qua những tấm lòng hào hiệp, thảo thơm vẫn đang góp từng hành động nhỏ của mình làm Sài Gòn đẹp thêm trong khói bụi, kẹt xe, hay cảnh người dân “bơi” trong mùa mưa, tôi càng da diết nhớ tấm lòng người dân quê tôi, chân chất, đậm đà tình nghĩa xóm giềng. Ới một tiếng liền có mặt, mọi người đỡ đần nhau khi cần thiết.
Thác Sông Môn ẩn mình trong rừng sâu
Chỉ cách TP Phan Thiết 40 km, nhưng thác Sông Môn vẫn còn xa lạ với hầu hết du khách.
Thác Sông Môn nước trong vắt, chảy quanh năm trong khu rừng già ở xã Hàm Cần (huyện Hàm Thuận Nam). Đây là khu vực ít người biết đến, chỉ dân bản địa và lực lượng bảo vệ rừng mới thường vào.
Thác Sông Môn nước trong vắt, chảy quanh năm trong khu rừng già ở xã Hàm Cần (huyện Hàm Thuận Nam). Đây là khu vực ít người biết đến, chỉ dân bản địa và lực lượng bảo vệ rừng mới thường vào.
10 thg 7, 2022
Ngôi đình độc đáo ở Biên Hòa
Đình Phước Lư ở khu vực Mũi Tàu (P.Quyết Thắng, TP.Biên Hòa) đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh. Đây là thiết chế tín ngưỡng dân gian gắn liền với làng cổ Phước Lư - lỵ sở của dinh trấn Biên Hòa xưa. Mặt tiền đình hướng ra sông Đồng Nai xanh mát, hậu đình giáp với đường Cách Mạng Tháng Tám.
Đình thờ thần Thành hoàng và phối tự: Tiên sư, Hậu hiền, Tiền hiền, Thần Nông, Chiến sĩ trận vong… Hằng năm, đình tổ chức lệ Kỳ yên vào ngày 16, 17-11 âm lịch với mục đích cầu hòa bình cho đất nước, bình an cho dân làng và mùa màng bội thu “Quốc thái dân an, Phong điều vũ thuận, Phong đăng hòa cốc”.
Đình Phước Lư được xếp hạng di tích theo Quyết định số 4236/QĐ-UBND của UBND tỉnh Đồng Nai ngày 10-11-2020
Đình thờ thần Thành hoàng và phối tự: Tiên sư, Hậu hiền, Tiền hiền, Thần Nông, Chiến sĩ trận vong… Hằng năm, đình tổ chức lệ Kỳ yên vào ngày 16, 17-11 âm lịch với mục đích cầu hòa bình cho đất nước, bình an cho dân làng và mùa màng bội thu “Quốc thái dân an, Phong điều vũ thuận, Phong đăng hòa cốc”.
Phú Yên: Vẻ đẹp của những rạn san hô hình thành trên trầm tích núi lửa Hòn Yến
Tại Di tích danh thắng quốc gia Hòn Yến (xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) hiện có 17 loài san hô sinh sống.
Độc đáo chợ chè Phúc Xuân
Chợ chè phiên Phúc Xuân thuộc thành phố Thái Nguyên, giáp danh huyện Đại Từ được hình thành gần 30 năm, nơi có diện tích, sản lượng, chất lượng chè cao của tỉnh, chợ mỗi tháng họp 9 phiên vào các ngày 1,4,6,11,14,16,21,24,26 âm lịch.
Từ sáng sớm, người mua từ nhiều tỉnh thành, người bán từ các vùng trồng chè trong khu vực đã tấp nập đổ về chợ phiên, nét độc đáo của chợ phiên nơi đây là công đoạn thử chè của những người mua. Trong khi người bán đon đả mời chào thì người mua có một quy trình thử chè gồm: hình (của búp và cánh), sắc, hương, vị (của nước), hình (của bã chè).
Từ sáng sớm, người mua từ nhiều tỉnh thành, người bán từ các vùng trồng chè trong khu vực đã tấp nập đổ về chợ phiên, nét độc đáo của chợ phiên nơi đây là công đoạn thử chè của những người mua. Trong khi người bán đon đả mời chào thì người mua có một quy trình thử chè gồm: hình (của búp và cánh), sắc, hương, vị (của nước), hình (của bã chè).
La cà ở hẻm chợ Chiều
Cái thú lớn nhất khi ăn vặt ở hẻm chợ Chiều đường Nguyễn Tiểu La (Q.10, TPHCM) chính là ngồi một chỗ rồi tập hợp các món về mà ăn đến no nê.
Các cô, các chị chủ quán ở đây cũng thân tình lắm nên rất thoải mái chuyện ngồi hàng này í ới hàng kia. Hàng quán trong hẻm bán suốt từ sáng đến chiều tối. Hàng này dọn vào hàng khác lại dọn ra “thế chỗ”.
Các cô, các chị chủ quán ở đây cũng thân tình lắm nên rất thoải mái chuyện ngồi hàng này í ới hàng kia. Hàng quán trong hẻm bán suốt từ sáng đến chiều tối. Hàng này dọn vào hàng khác lại dọn ra “thế chỗ”.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)