Với những đứa con được sinh ra từ làng quả quyết rằng, ở đâu cũng có thể trồng bắp, nhưng bắp trồng ven sông ngọt chắc chắn không nơi đâu sánh bằng. Có lẽ vì vậy, cứ đến mùa bắp ven sông, nhiều người lại tìm đến nơi bán bắp luột quen thuộc nằm trên Tỉnh lộ 23B đoạn qua xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm (Tư Nghĩa) để lựa chọn cho mình một trái bắp còn đang nóng hôi hổi, rồi xuýt xoa bóc tách từng lớp lá, vừa thổi vừa thưởng thức những hạt bắp dẻo thơm và được uống bát nước bắp luộc thơm mát.
9 thg 3, 2021
Mùa bắp ven sông vẫy gọi du khách
Một mùa bắp bãi sông nữa lại về. Dọc các bãi bồi ven sông Trà, đâu đâu cũng ngút ngàn một màu xanh mởn của đồng bắp phất cờ đậu trái. Những trái bắp non còn bấm sữa, lá xanh mướt một màu được người dân thu hoạch vội mang về làm quà cho thực khách. Đó là món bắp luộc thơm phức và nóng hổi, thường được thưởng thức trong những ngày tiết trời đầu xuân se lạnh.
Với những đứa con được sinh ra từ làng quả quyết rằng, ở đâu cũng có thể trồng bắp, nhưng bắp trồng ven sông ngọt chắc chắn không nơi đâu sánh bằng. Có lẽ vì vậy, cứ đến mùa bắp ven sông, nhiều người lại tìm đến nơi bán bắp luột quen thuộc nằm trên Tỉnh lộ 23B đoạn qua xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm (Tư Nghĩa) để lựa chọn cho mình một trái bắp còn đang nóng hôi hổi, rồi xuýt xoa bóc tách từng lớp lá, vừa thổi vừa thưởng thức những hạt bắp dẻo thơm và được uống bát nước bắp luộc thơm mát.
Với những đứa con được sinh ra từ làng quả quyết rằng, ở đâu cũng có thể trồng bắp, nhưng bắp trồng ven sông ngọt chắc chắn không nơi đâu sánh bằng. Có lẽ vì vậy, cứ đến mùa bắp ven sông, nhiều người lại tìm đến nơi bán bắp luột quen thuộc nằm trên Tỉnh lộ 23B đoạn qua xã Nghĩa Thắng, Nghĩa Lâm (Tư Nghĩa) để lựa chọn cho mình một trái bắp còn đang nóng hôi hổi, rồi xuýt xoa bóc tách từng lớp lá, vừa thổi vừa thưởng thức những hạt bắp dẻo thơm và được uống bát nước bắp luộc thơm mát.
Nam Châm, huyền tích và hiện thực
Núi Nam Châm nay có các bể chứa sản phẩm của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất vốn xưa đã ghi dấu ấn trong ca dao, lịch sử, với nhiều huyền tích.
Một ngày những năm đầu thập niên chín mươi thế kỷ XX, tôi đến làng Trung An, xã Bình Thạnh (Bình Sơn) ngay bờ tây cửa Sa Cần. Bà cụ vợ ông Lê Văn Ba, cách mạng lão thành huyện Bình Sơn, hát cho tôi nghe nhiều câu ca dao thuở trước, mà bốn câu sau đây mới đầu tiên được nghe và chưa từng được ghi vào bất cứ sách vở nào: "Hòn Ông, hòn Kẽm, hòn Bà/ Hòn Ông ai đắp, Cổ Ngựa mà ai xây/ Ai làm đó hiệp cùng đây/ Núi Nam Châm há dễ một cây nên rừng".
Tất cả các “hòn” đều nằm ở chung quanh cửa Sa Kỳ - vịnh Dung Quất. Người ta mượn hình ảnh các núi ở ven biển để nhắn nhủ nhau, gửi gắm tâm sự cùng sống nương tựa nhau. Như núi sông, như cây rừng.
Một ngày những năm đầu thập niên chín mươi thế kỷ XX, tôi đến làng Trung An, xã Bình Thạnh (Bình Sơn) ngay bờ tây cửa Sa Cần. Bà cụ vợ ông Lê Văn Ba, cách mạng lão thành huyện Bình Sơn, hát cho tôi nghe nhiều câu ca dao thuở trước, mà bốn câu sau đây mới đầu tiên được nghe và chưa từng được ghi vào bất cứ sách vở nào: "Hòn Ông, hòn Kẽm, hòn Bà/ Hòn Ông ai đắp, Cổ Ngựa mà ai xây/ Ai làm đó hiệp cùng đây/ Núi Nam Châm há dễ một cây nên rừng".
Tất cả các “hòn” đều nằm ở chung quanh cửa Sa Kỳ - vịnh Dung Quất. Người ta mượn hình ảnh các núi ở ven biển để nhắn nhủ nhau, gửi gắm tâm sự cùng sống nương tựa nhau. Như núi sông, như cây rừng.
Ngọt mát bát canh rau dền cơm
Gắp một nhúm rau dền cơm luộc đưa vào miệng, cảm nhận vị mềm, bùi, ngọt của loại rau dân dã thường mọc xen lẫn trong các luống rau khác. Rồi chan bát nước canh ngọt mát giúp “giải nhiệt” bao nhiêu thịt cá trong những ngày đầu năm.
Rau dền là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình, song với rau dền cơm có lẽ khó thấy nhất so với các loại rau dền khác. Bởi đây là loại rau hay “mọc ké” trong các luống rau cải, mồng tơi, xà lách mà chẳng cần gieo trồng. Thông thường, sau khi thu hoạch các loại rau, người nông dân hay để dành lại rau dền để nhà ăn. Chỉ thỉnh thoảng, rau dền cơm mọc nhiều mới nhổ bán. Thế nên, lâu lâu ra chợ mới thấy cô hàng rau có vài bó rau dền cơm mà chỉ thoáng chốc đã bán hết vèo.
Rau dền là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của nhiều gia đình, song với rau dền cơm có lẽ khó thấy nhất so với các loại rau dền khác. Bởi đây là loại rau hay “mọc ké” trong các luống rau cải, mồng tơi, xà lách mà chẳng cần gieo trồng. Thông thường, sau khi thu hoạch các loại rau, người nông dân hay để dành lại rau dền để nhà ăn. Chỉ thỉnh thoảng, rau dền cơm mọc nhiều mới nhổ bán. Thế nên, lâu lâu ra chợ mới thấy cô hàng rau có vài bó rau dền cơm mà chỉ thoáng chốc đã bán hết vèo.
Bùi ngùi cơm ghế củ lang khô
Má tôi bảo “ngày xưa nhiều gia đình còn nghèo nên phải ghế củ lang khô với cơm mới đủ no bụng cho cả nhà". Đến bây giờ, mùi vị của nó vẫn theo tôi hoài không thể nào quên được.
Ngày trước, sau mùa mưa kéo dài, đất còn ướt, má tôi tranh thủ lên vài luống rau lang làm thức ăn cho heo, sau đó đào lấy củ xắt phơi khô để ghế cơm. Đến kỳ thu hoạch, những củ khoai lang tím, trắng mập ú được anh em tôi cặm cụi lặt cuống, bỏ vào giỏ, khuân vào nhà cho má. Xong công việc, tối đến mấy anh em ngồi lại, dùng dao gọt hết vỏ ngoài để má rửa sạch rồi xắt thành lát mỏng, chẻ nhỏ thành miếng cho vào những chiếc nong, chiếc nia mang ra phơi. Khi củ lang đã đủ nắng, khô rang, giòn rụm, má cho vào bịch ni lông rồi cột chặt cất vào thùng phuy. Khi nấu cơm, má hốt ra một ít vo cùng với gạo, nhóm bếp, thổi lửa chờ cơm chín.
Ngày trước, sau mùa mưa kéo dài, đất còn ướt, má tôi tranh thủ lên vài luống rau lang làm thức ăn cho heo, sau đó đào lấy củ xắt phơi khô để ghế cơm. Đến kỳ thu hoạch, những củ khoai lang tím, trắng mập ú được anh em tôi cặm cụi lặt cuống, bỏ vào giỏ, khuân vào nhà cho má. Xong công việc, tối đến mấy anh em ngồi lại, dùng dao gọt hết vỏ ngoài để má rửa sạch rồi xắt thành lát mỏng, chẻ nhỏ thành miếng cho vào những chiếc nong, chiếc nia mang ra phơi. Khi củ lang đã đủ nắng, khô rang, giòn rụm, má cho vào bịch ni lông rồi cột chặt cất vào thùng phuy. Khi nấu cơm, má hốt ra một ít vo cùng với gạo, nhóm bếp, thổi lửa chờ cơm chín.
Cổ miếu bên đồi ông Diên
Ngôi miếu cổ nằm cạnh chân đồi với khung cảnh thâm nghiêm, bốn mùa khói hương bảng lảng. Mùa nối mùa, nhiều người dân vẫn đến chiêm bái, cầu mong gia đình may mắn, xóm làng yên vui...
Miếu cổ bên làng
Làng Thạnh Đức 1 (giờ là tổ dân phố Thạnh Đức 1, phường Phổ Thạnh, TX.Đức Phổ) nằm bên biển Sa Huỳnh bốn mùa lộng gió. Đồi ông Diên tựa tường thành che chắn cho làng khỏi họa cuồng phong từ biển cả bao la. Bên chân đồi có ngôi miếu cổ xây dựng hàng trăm năm trước, bốn mùa khói hương bảng lảng. Miếu quay về phía làng với mái ngói lô xô và đầm Nước Mặn, nơi tàu cá chen chúc neo đậu sau chuyến vươn khơi. "Theo lời ông bà kể lại thì miếu thờ bà Cửu Thiên Huyền Nữ, xây dựng từ hàng trăm năm trước, nhưng không có sử liệu ghi chép cụ thể vào năm nào...", Bí thư Chi bộ tổ dân phố Thạnh Đức 1 Võ Đức Thuận cho hay.
Miếu cổ bên làng
Làng Thạnh Đức 1 (giờ là tổ dân phố Thạnh Đức 1, phường Phổ Thạnh, TX.Đức Phổ) nằm bên biển Sa Huỳnh bốn mùa lộng gió. Đồi ông Diên tựa tường thành che chắn cho làng khỏi họa cuồng phong từ biển cả bao la. Bên chân đồi có ngôi miếu cổ xây dựng hàng trăm năm trước, bốn mùa khói hương bảng lảng. Miếu quay về phía làng với mái ngói lô xô và đầm Nước Mặn, nơi tàu cá chen chúc neo đậu sau chuyến vươn khơi. "Theo lời ông bà kể lại thì miếu thờ bà Cửu Thiên Huyền Nữ, xây dựng từ hàng trăm năm trước, nhưng không có sử liệu ghi chép cụ thể vào năm nào...", Bí thư Chi bộ tổ dân phố Thạnh Đức 1 Võ Đức Thuận cho hay.
Nhớ củ lang ngào
Ở Quảng Ngãi, cứ sau Tết âm lịch là mùa thu hoạch mía bắt đầu, cũng là mùa củ lang bước vào chính vụ. Sự trùng hợp ngẫu nhiên này khiến cho những cư dân của xứ sở mía đường có thêm một món đặc sản không dễ nơi nào có được: Củ lang ngào đường.
Một vài clip phổ biến trên mạng bày cách ngào đường từ củ lang hoàn toàn không giống như cái cách mà những ông thợ nấu đường thủ công ở Quảng Ngãi ngào đường từ ba bốn chục năm trước, lúc đường thủ công còn thịnh hành. Nghĩa là, củ lang trong clip được các bà nội trợ chiên trong chảo dầu cho chín giòn trước khi ngào với đường tinh luyện. Củ lang ngào đường mà các thợ nấu đường thủ công làm không quá cầu kỳ, thậm chí rất đơn giản, nhưng lại mang một hương vị khó lẫn.
Một vài clip phổ biến trên mạng bày cách ngào đường từ củ lang hoàn toàn không giống như cái cách mà những ông thợ nấu đường thủ công ở Quảng Ngãi ngào đường từ ba bốn chục năm trước, lúc đường thủ công còn thịnh hành. Nghĩa là, củ lang trong clip được các bà nội trợ chiên trong chảo dầu cho chín giòn trước khi ngào với đường tinh luyện. Củ lang ngào đường mà các thợ nấu đường thủ công làm không quá cầu kỳ, thậm chí rất đơn giản, nhưng lại mang một hương vị khó lẫn.
Những địa danh kỳ lạ: Bí ẩn làng "chị em" ngàn năm không lấy nhau
Chỉ từ một lời thề nguyện mà gần ngàn năm nay, hai ngôi làng đặc biệt ở tỉnh Nam Định trai gái không nhau bao giờ lấy nhau. Giữa thời hiện đại, nhiều người hai làng vẫn giữ nếp cũ khiến bao người lấy làm lạ.
Thế hệ sau như tôi và đời con cũng không nghĩ đến việc lấy vợ Tức Mặc, dù có thương quý cô nào cũng nào dám tỏ tình.Ông Trần Khắc Định (trưởng thôn Thượng Lỗi)
Những địa danh kỳ lạ: Dân tình mang tiếng 'tham chơi'
Kể cả khi xã, huyện thống nhất 'giải oan' cho dân tình khỏi bị mang tiếng 'tham chơi' khi đặt lại địa danh thành Tham Trơi, thì người miệt sông nước này cũng hay bị hỏi: 'Bộ chơi bời dữ thần ông địa hả?'.
Những địa danh kỳ lạ: Nong lên thì Truồi cũng lên
Xứ Huế kinh đô một thuở với những tên làng, tên đất mỹ miều, lại có những địa danh rất kỳ lạ, chỉ độc một âm, không rõ nghĩa: Nong, Truồi, Sình, Sịa, Nọ, Nịu, Chuồn, Sam...
Không biết đó là từ ngữ của tộc người nào từng sinh sống ở vùng đất này trong suốt mấy ngàn năm qua: Hán, Nôm, Chăm hay Pa Cô, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu... Các nhà nghiên cứu đã tốn không ít giấy mực nhưng độc âm bí ẩn đó vẫn chưa thể giải mã.
Cầu Truồi bắc qua sông Truồi, nằm cạnh chợ Truồi, ga Truồi - Ảnh: M.TỰ
Không biết đó là từ ngữ của tộc người nào từng sinh sống ở vùng đất này trong suốt mấy ngàn năm qua: Hán, Nôm, Chăm hay Pa Cô, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu... Các nhà nghiên cứu đã tốn không ít giấy mực nhưng độc âm bí ẩn đó vẫn chưa thể giải mã.
8 thg 3, 2021
Ngôi đình thờ danh tướng giúp Lý Nam Đế đánh giặc
Đình Hoàng Sơn là một di tích mang nhiều giá trị về lịch sử, được xếp hạng cấp tỉnh vào năm 2010.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)