Làng Lung thuộc xã Nghĩa Lợi, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) có 3 mặt tựa núi, nằm giữa thung lũng phì nhiêu, cây trái tốt tươi, khu dân cư được xếp thành hình ô bàn cờ. Đây là nơi cư trú của đồng bào dân tộc Thổ. Bà con làng Lung còn lưu giữ được khá nhiều nét văn hóa truyền thống. Làng Lung được lựa chọn xây dựng mô hình du lịch cộng đồng để du khách trải nghiệm văn hóa dân tộc Thổ. Ảnh: Quốc Đàn
17 thg 1, 2024
Về làng Lung trải nghiệm văn hóa dân tộc Thổ
Huyện Nghĩa Đàn đang xây dựng mô hình du lịch văn hóa dân tộc Thổ tại làng Lung, xã Nghĩa Lợi để thu hút du khách, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Đến với làng Lung, du khách sẽ được trải nghiệm những nét văn hóa độc đáo.
Về Kỳ Sơn ngắm dàn sen đá 'khủng' của người Thái
Những dàn sen đá được người Thái ở bản Noọng Dẻ (xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn) mang từ rừng về, trồng tự nhiên bên hiên nhà sàn, tạo nên vẻ đẹp hiếm có nơi miền biên viễn.
Rực rỡ sắc hoa trạng nguyên trên những bản vùng cao Nghệ An
Từ tháng 10 trở đi, và nhất là vào thời điểm này hoa trạng nguyên khoe sắc đỏ rực ở nhiều cung đường vùng miền Tây Nghệ An.
Tỉ mẩn nghề đan lưới lồng ở Nghi Long
Gắn bó với nghề đan lưới lồng bè, những người làm nghề ở Trung Sơn (xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc) luôn trăn trở nâng cao tay nghề. Mỗi đường đan, nút thắt là cả sự tỉ mẩn gửi vào đó sự bền chắc của sản phẩm, giúp người nuôi trồng thuỷ sản thêm bội thu…
16 thg 1, 2024
Ngôi đền thiêng thờ thần một chân trên đỉnh núi
Được xây dựng từ thời Trần (thế kỷ 13-14), đền Độc Cước nằm ở cửa biển Sầm Sơn được mệnh danh là ngôi đền linh thiêng bậc nhất vùng biển xứ Thanh.
Đền Độc Cước nằm trên đỉnh núi Cổ Giải (còn gọi là cổ con rùa biển), thuộc dãy Trường Lệ, TP Sầm Sơn. Dù không bề thế, nguy nga nhưng vẻ cổ kính rêu phong, đậm màu sắc huyền bí của ngôi đền thường thu hút rất đông người dân địa phương và du khách đến tham quan, dâng hương, đặc biệt vào các dịp lễ tết.
Đền Độc Cước nằm trên đỉnh núi Cổ Giải (còn gọi là cổ con rùa biển), thuộc dãy Trường Lệ, TP Sầm Sơn. Dù không bề thế, nguy nga nhưng vẻ cổ kính rêu phong, đậm màu sắc huyền bí của ngôi đền thường thu hút rất đông người dân địa phương và du khách đến tham quan, dâng hương, đặc biệt vào các dịp lễ tết.
Thăm rừng phong hương mùa thay lá
Những ngày đầu năm mới, khi thời tiết giao mùa cũng là lúc rừng cây phong hương (hay còn gọi là sau sau) ở huyện miền núi Hướng Hóa “trở mình” thay màu lá. Sắc màu rực rỡ của rừng sau sau đã thu hút lượng lớn khách du lịch đến tham quan, khám phá và trải nghiệm ở Hướng Hóa. Qua lăng kính nhiều người, những sắc màu ấy hiện lên như bức tranh mang vẻ đẹp thơ mộng, tựa góc “trời Âu” ngay ở miền Tây Quảng Trị.
Gam màu ấn tượng
Gần đây, trên mạng xã hội “rộ” lên những hình ảnh đẹp được ví như “trời Âu” của những cánh rừng sau sau đang thời điểm thay màu lá nằm dọc tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, đoạn qua địa phận các xã Hướng Tân, Hướng Phùng, Hướng Sơn và Hướng Linh của huyện Hướng Hóa. Với nhiều người thích khám phá, việc tìm đến tận nơi để trải nghiệm là điều không thể bỏ lỡ. Đó cũng là lý do khiến điểm check in với vẻ đẹp đến ngỡ ngàng của những cánh rừng sau sau đang “chuyển mình” thay lá thu hút rất đông người trẻ, khách du lịch đến thưởng ngoạn.
Gam màu ấn tượng
Gần đây, trên mạng xã hội “rộ” lên những hình ảnh đẹp được ví như “trời Âu” của những cánh rừng sau sau đang thời điểm thay màu lá nằm dọc tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây, đoạn qua địa phận các xã Hướng Tân, Hướng Phùng, Hướng Sơn và Hướng Linh của huyện Hướng Hóa. Với nhiều người thích khám phá, việc tìm đến tận nơi để trải nghiệm là điều không thể bỏ lỡ. Đó cũng là lý do khiến điểm check in với vẻ đẹp đến ngỡ ngàng của những cánh rừng sau sau đang “chuyển mình” thay lá thu hút rất đông người trẻ, khách du lịch đến thưởng ngoạn.
15 thg 1, 2024
Những di sản văn hóa độc đáo trên rẻo cao Mù Căng Chải
Tháng 12-2019, ruộng bậc thang Mù Cang Chải được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2021, Lễ mừng cơm mới của người Mông ở đây tiếp tục được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.
Sau hai năm (ngày 23-12-2023), nghệ thuật khèn Mông và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông huyện Mù Cang Chải tiếp tục được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Vậy là những người Mông chịu thương, chịu khó xứ Mù đã góp cho đời ba di sản văn hóa quý giá.
Sau hai năm (ngày 23-12-2023), nghệ thuật khèn Mông và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông huyện Mù Cang Chải tiếp tục được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Vậy là những người Mông chịu thương, chịu khó xứ Mù đã góp cho đời ba di sản văn hóa quý giá.
Lung linh sắc màu Phố đi bộ Lao Bảo
Phố đi bộ Nguyễn Huệ ở thị trấn Lao Bảo (Hướng Hóa, Quảng Trị) ngày thứ 2 đi vào hoạt động đã gây ấn tượng cho hàng ngàn khách tham quan bởi không gian văn hoá, ẩm thực phong phú, đa dạng.
Lạ miệng với chả cá lóc
Đối với cá lóc, ngoài những món chính như nấu canh chua, kho nghệ, nướng trui, hấp bầu… thì chả cá cũng là một trong những món ăn lạ miệng không thể bỏ qua.
Mỗi khi ra chợ, thấy những giỏ cá lóc đồng được các o, các mệ bày bán nơi góc chợ, bước chân tôi ngập ngừng không muốn đi. Và cho dù trong tủ lạnh có đầy đồ chưa ăn đến, tôi vẫn cứ dừng lại để mua. Cá lóc là loài cá thịt ngon và hiền nhất trong các loài cá đồng, lại ít xương và nhiều đạm. Ngon nhất là vào đầu mùa mưa, con nào con nấy chứa đầy bụng trứng hoặc ra giêng cá trưởng thành, con nào cũng tròn lẳn.
Cá lóc được tách riêng phần thịt để làm món chả thơm ngon - Ảnh: H.T
Mỗi khi ra chợ, thấy những giỏ cá lóc đồng được các o, các mệ bày bán nơi góc chợ, bước chân tôi ngập ngừng không muốn đi. Và cho dù trong tủ lạnh có đầy đồ chưa ăn đến, tôi vẫn cứ dừng lại để mua. Cá lóc là loài cá thịt ngon và hiền nhất trong các loài cá đồng, lại ít xương và nhiều đạm. Ngon nhất là vào đầu mùa mưa, con nào con nấy chứa đầy bụng trứng hoặc ra giêng cá trưởng thành, con nào cũng tròn lẳn.
Vườn bưởi diễn 30 năm tuổi sai trĩu quả hút khách đến check-in
Bưởi sai trĩu cành, quả nào quả nấy vàng óng với không gian xanh mát đã biến vườn bưởi diễn 30 năm tuổi (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) thành điểm check-in trong dịp nghỉ lễ.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)