30 thg 11, 2024

Chùa Mét - ngôi cổ tự trên "đất học" Cổ Am

Toạ lạc trên địa bàn xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, Chùa Mét được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVI bởi tướng quân Trần Khắc Trang. Ngôi chùa này từng là nơi tu hành của nhiều nhà sư nổi tiếng (trong đó có Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm) nên được coi là một trường học Phật giáo, một trung tâm văn hóa của vùng Cổ Am.

Chùa Mét đã được nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hoá của quốc gia từ năm 1998. Ảnh: Công Đạt/Báo ảnh Việt Nam

Vị tướng người Hải Dương dùng 'trâu lửa' phá vòng vây, đánh bại đội quân chúa Trịnh

Trong lịch sử Việt Nam, từng có vị tướng dùng động vật làm kế hỏa công, phá bỏ vòng vây và giành được chiến thắng trước đối thủ.

Trâu lửa - trận đánh gắn liền tên tuổi của Nguyễn Hữu Cầu (ảnh minh họa)

Người được nhắc đến chính là Nguyễn Hữu Cầu.

Vị trạng nguyên người Hải Dương đánh bại thần cờ Trung Hoa

Đây là một trong những nhân tài hiếm có của đất Việt, tài năng của ông khiến nhà Nguyên phải nể phục.

Mạc Đĩnh Chi được hoàng đế nhà Nguyên, nể phục khen ngợi là Lưỡng quốc trạng nguyên

Ông chính là Mạc Đĩnh Chi (1272- 1346), người làng Lũng Động, huyện Chí Linh, Hải Đông (tỉnh Hải Dương hiện nay).

Cuộc đời và sự nghiệp danh tướng Vũ Văn Dũng quê Hải Dương. Bài cuối: Anh hùng đa nạn

Danh tướng Vũ Văn Dũng bản tính thông minh, giàu lòng nghĩa hiệp, thích giao du nhưng cuộc đời ngài cũng nhiều sóng gió.

Nhà thờ họ Vũ Đình ở thôn Đan Giáp, xã Thanh Giang (Thanh Miện) có lập bàn thờ Đại Tư đồ Vũ Quốc Công. Ảnh: Đỗ Quyết

Cuộc đời và sự nghiệp danh tướng Vũ Văn Dũng quê Hải Dương. Bài 1: Những chứng cứ xác thực

LTS: Báo Hải Dương khởi đăng loạt bài ''Cuộc đời và sự nghiệp danh tướng Vũ Văn Dũng quê Hải Dương'' của nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Quốc Văn. Tác phẩm được trích đăng từ một bài khảo cứu trong cuốn sách ''200 năm các ông quan đầu trấn, đầu tỉnh Bắc Kỳ (1745-1945)'' của tác giả.

Nhà thờ họ Vũ Đình ở thôn Đan Giáp, xã Thanh Giang (Thanh Miện) đang lưu giữ 3 bản sao sắc phong của danh tướng Vũ Văn Dũng. Ảnh: ĐỖ QUYẾT

29 thg 11, 2024

Ngỡ ngàng bên trong tiểu chủng viện bị lãng quên ở Gia Lộc

Nét kiến trúc độc đáo ẩn hiện trong đám dây leo chằng chịt càng khiến Tiểu chủng viện Ba Đông ở xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc (Hải Dương) trở nên huyền bí, cổ kính dù bị bỏ hoang nhiều năm qua.

Tiểu chủng viện là nơi đào tạo tu sĩ (giống như cấp tiểu học) trước khi học lên đại chủng viện để trở thành thành linh mục

Tấm bia ghi công lao của vị tiến sĩ xứ Nghệ trên đất Hải Dương

Tấm bia khắc công lao vị tiến sĩ xứ Nghệ Nguyễn Văn Giai đang được lưu giữ tại chùa Ngọc Mai, xã Vĩnh Hưng, Bình Giang (Hải Dương).

Văn bia “Ngọc Mai thôn phụng tự - Thọ đường bi ký” tại chùa Ngọc Mai

Gương chiến đấu, hy sinh anh hùng của nữ biệt động Lê Thị Bạch Cát


Ngày 20/9/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã ký Quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân cho Liệt sĩ Lê Thị Bạch Cát, nhà giáo, cựu biệt động thành phố Sài Gòn - Gia Định, vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Thăng trầm ngôi bảo tháp đặt xá lị của thiền sư Pháp Loa ở Chí Linh

Viên Thông bảo tháp ở chùa Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương) là nơi đặt xá lị của thiền sư Pháp Loa - Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm.

Viên Thông bảo tháp ở phía sau chùa Thanh Mai

Viên Thông bảo tháp hiện tọa lạc sau chùa Thanh Mai, xã Hoàng Hoa Thám, TP Chí Linh. Cũng như 3 ngôi tháp đá nổi tiếng của 3 vị Tổ sư Thiền phái Trúc Lâm, Viên Thông bảo tháp được dựng dưới thời Trần bằng gạch nung và được thiền sư Như Trác dựng lại bằng đá vào năm 1715.

28 thg 11, 2024

Lên chốn bồng lai

Tương truyền thuở xưa, núi Sập (huyện Thoại Sơn) là ngọn núi cao, theo tác động của thiên nhiên đá núi xoáy mòn. Tới một hôm, có hòn đá lớn lăn lông lốc từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Nhưng lạ thay, hòn đá lăn thẳng xuống dốc mà không hề va chạm hay trúng bất cứ ai. Người dân nơi đây lấy hòn đá đó tạo ra những sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày, như: Cối giã gạo, cối xay bột, trụ đá dùng dựng nhà hoặc cột nhà…