Ngày trước, chỉ cần nhìn thấy mẹ về đến đầu ngõ, lũ trẻ chúng tôi thường tíu tít chạy ra mừng rỡ. Chỉ cần mẹ đặt bao ốc xuống là bao nhiêu nỗi tò mò của chúng tôi vỡ òa. Trong bao ốc có khi có con cua, con lươn, con cá, nhưng nhiều nhất vẫn là ốc bươu đồng. Nghe lời mẹ, chúng tôi mang ốc bươu đổ ra thau, loại bỏ cỏ rác, rồi rửa sạch bùn. Sau đó, ngâm với nước vo gạo hoặc ớt đập dập chừng 3 đến 4 tiếng để ốc nhả hết chất cặn bã. Đối với món ăn sử dụng phần thịt ốc, thì đem đập vỏ, cắt lấy phần đầu ốc rồi ngâm rửa với nước muối pha loãng, sau đó để ráo nước.
13 thg 1, 2024
Ốc bươu đồng xào lá đa đa
Mùa này, nước ngập mé ruộng, ốc bươu tha hồ tung tăng kiếm ăn. Chiều chiều, sau buổi làm đồng, mẹ mang về không biết bao nhiêu là ốc. Mỗi lần như vậy, mẹ lại gọi điện mong ngóng chị em tôi trở về nhà để cùng thưởng thức những món ngon từ ốc bươu đồng.
Ngày trước, chỉ cần nhìn thấy mẹ về đến đầu ngõ, lũ trẻ chúng tôi thường tíu tít chạy ra mừng rỡ. Chỉ cần mẹ đặt bao ốc xuống là bao nhiêu nỗi tò mò của chúng tôi vỡ òa. Trong bao ốc có khi có con cua, con lươn, con cá, nhưng nhiều nhất vẫn là ốc bươu đồng. Nghe lời mẹ, chúng tôi mang ốc bươu đổ ra thau, loại bỏ cỏ rác, rồi rửa sạch bùn. Sau đó, ngâm với nước vo gạo hoặc ớt đập dập chừng 3 đến 4 tiếng để ốc nhả hết chất cặn bã. Đối với món ăn sử dụng phần thịt ốc, thì đem đập vỏ, cắt lấy phần đầu ốc rồi ngâm rửa với nước muối pha loãng, sau đó để ráo nước.
Ngày trước, chỉ cần nhìn thấy mẹ về đến đầu ngõ, lũ trẻ chúng tôi thường tíu tít chạy ra mừng rỡ. Chỉ cần mẹ đặt bao ốc xuống là bao nhiêu nỗi tò mò của chúng tôi vỡ òa. Trong bao ốc có khi có con cua, con lươn, con cá, nhưng nhiều nhất vẫn là ốc bươu đồng. Nghe lời mẹ, chúng tôi mang ốc bươu đổ ra thau, loại bỏ cỏ rác, rồi rửa sạch bùn. Sau đó, ngâm với nước vo gạo hoặc ớt đập dập chừng 3 đến 4 tiếng để ốc nhả hết chất cặn bã. Đối với món ăn sử dụng phần thịt ốc, thì đem đập vỏ, cắt lấy phần đầu ốc rồi ngâm rửa với nước muối pha loãng, sau đó để ráo nước.
Nhớ bún ốc bươu đồng
Thong dong qua những cánh đồng ngày đông, tôi chợt thấy các bác nông dân đang cặm cụi bắt ốc trên những thửa ruộng sắp sửa vào vụ gieo sạ. Lòng tôi chợt nhớ về món bún ốc bươu đồng do chính tay mẹ nấu.
Những ngày còn nhỏ, tôi thường theo mẹ ra đồng để bắt ốc bươu. Ngày ấy, vì hoàn cảnh khốn khó, nên món ốc luộc và ốc xào được mẹ nấu lặp đi lặp lại trong các bữa ăn. Chỉ khi thấy chị em chúng tôi kêu ca vì ngán, mẹ mới chuyển sang nấu bún ốc. Cũng phải thôi, vì bún ốc bươu đồng là một món ăn tuy dân dã, nhưng lại khá cầu kỳ trong cách chế biến.
Món bún ốc bươu đồng.
Những ngày còn nhỏ, tôi thường theo mẹ ra đồng để bắt ốc bươu. Ngày ấy, vì hoàn cảnh khốn khó, nên món ốc luộc và ốc xào được mẹ nấu lặp đi lặp lại trong các bữa ăn. Chỉ khi thấy chị em chúng tôi kêu ca vì ngán, mẹ mới chuyển sang nấu bún ốc. Cũng phải thôi, vì bún ốc bươu đồng là một món ăn tuy dân dã, nhưng lại khá cầu kỳ trong cách chế biến.
12 thg 1, 2024
Ngọt thơm chè bông cau
Khi những cơn gió lạnh ùa về, cũng là lúc mọi người đặc biệt yêu thích các món ăn nóng hổi, trong đó không thể bỏ qua món chè bông cau. Chè có vị ngọt thanh, hạt đậu xanh chín mềm, béo ngậy của nước cốt dừa, đánh thức mọi giác quan của những ai thưởng thức nó.
Nguyên liệu nấu chè bông cau khá đơn giản, chỉ gồm có đậu xanh đã bóc vỏ, đường, nước cốt dừa. Ngày ấy, bà tôi có một gánh chè bán các loại như chè đậu đen, chè bột lọc và chè bông cau. Hằng ngày bà phải dậy từ 4 giờ sáng để chuẩn bị. Tỉ mẩn trong từng công đoạn, những chén chè thơm ngọt vị đường, vị béo của dừa đã trở thành món quà vặt dân dã được nhiều người trong làng yêu thích.
Món chè bông cau.
Nguyên liệu nấu chè bông cau khá đơn giản, chỉ gồm có đậu xanh đã bóc vỏ, đường, nước cốt dừa. Ngày ấy, bà tôi có một gánh chè bán các loại như chè đậu đen, chè bột lọc và chè bông cau. Hằng ngày bà phải dậy từ 4 giờ sáng để chuẩn bị. Tỉ mẩn trong từng công đoạn, những chén chè thơm ngọt vị đường, vị béo của dừa đã trở thành món quà vặt dân dã được nhiều người trong làng yêu thích.
Xưởng in tín phiếu của Liên khu 5
Xóm Xà Nây, thôn Chàm Rao, xã Sơn Nham (Sơn Hà) là nơi đặt xưởng in tín phiếu của Liên khu 5 trong kháng chiến chống Pháp. Đây là nơi ghi dấu sự lãnh đạo tài tình của đồng chí Phạm Văn Đồng khi được cử làm đại diện Trung ương Đảng và Chính phủ ở miền Nam Trung Bộ.
Một quyết sách tài tình
Để chủ động về mặt tài chính phục vụ kháng chiến kiến quốc trước sự bao vây, phong tỏa kinh tế của thực dân Pháp hòng ngăn chặn việc vận chuyển vũ khí, hàng hóa, tài chính từ trung ương vào vùng tự do Liên khu 5, đồng chí Phạm Văn Đồng đã đề xuất giải pháp cho phép chính quyền miền Nam Trung Bộ in và phát hành tín phiếu ở vùng tự do Liên khu 5.
Một quyết sách tài tình
Để chủ động về mặt tài chính phục vụ kháng chiến kiến quốc trước sự bao vây, phong tỏa kinh tế của thực dân Pháp hòng ngăn chặn việc vận chuyển vũ khí, hàng hóa, tài chính từ trung ương vào vùng tự do Liên khu 5, đồng chí Phạm Văn Đồng đã đề xuất giải pháp cho phép chính quyền miền Nam Trung Bộ in và phát hành tín phiếu ở vùng tự do Liên khu 5.
Đặc sản làm từ rêu đá của người dân xứ Nghệ
Những ngày mùa Đông, người dân vùng cao Nghệ An lại tìm về các dòng sông, con suối để vớt rêu đá. Đây là món ăn không thể thiếu đối với đồng bào các dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An trong những ngày lễ, tết.
Xem người Mông Nghệ An làm bánh đặc sản 'lua dúa'
Ngày Tết càng đến gần cũng là dịp người Mông ở Nghệ An bắt đầu vào mùa làm bánh "lua dúa". Những chiếc bánh dẻo của cộng đồng này chủ yếu dùng để ăn trong gia đình và cũng là vật phẩm không thể thiếu trong lễ cúng của một số dòng họ.
11 thg 1, 2024
Đại tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch trên núi Bà Đen
Đại tượng Phật Di Lặc bằng đá sa thạch lớn bậc nhất thế giới, sẽ an vị trên núi Bà Đen ngày 28/1.
Lễ khai quang đại tượng Phật Di Lặc tại núi Bà Đen vào ngày 28/1 (tức ngày 18/12 năm Quý Mão) là một trong những sự kiện văn hóa tâm linh quy mô tại núi Bà Đen. Hơn 500 hòa thượng, tăng ni sư đến từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cùng hàng nghìn phật tử, du khách thập phương... sẽ tham dự sự kiện.
Tọa lạc tại độ cao hơn 900 m, đại tượng Phật Di Lặc có chiều cao 36 m, chiều rộng lớn nhất 45 m, diện tích bề mặt tượng 4.651 m², nặng 5.112 tấn.
Tượng được ghép từ 6.688 viên đá sa thạch tự nhiên theo cảm hứng ruộng bậc thang. Phía sau lưng và bao quanh tượng Di Lặc Bồ Tát là thác nước nhân tạo cao 35 m, tạo nên một khung cảnh kỳ vĩ trên đỉnh núi Bà Đen.
Lễ khai quang đại tượng Phật Di Lặc tại núi Bà Đen vào ngày 28/1 (tức ngày 18/12 năm Quý Mão) là một trong những sự kiện văn hóa tâm linh quy mô tại núi Bà Đen. Hơn 500 hòa thượng, tăng ni sư đến từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, cùng hàng nghìn phật tử, du khách thập phương... sẽ tham dự sự kiện.
Tọa lạc tại độ cao hơn 900 m, đại tượng Phật Di Lặc có chiều cao 36 m, chiều rộng lớn nhất 45 m, diện tích bề mặt tượng 4.651 m², nặng 5.112 tấn.
Tượng được ghép từ 6.688 viên đá sa thạch tự nhiên theo cảm hứng ruộng bậc thang. Phía sau lưng và bao quanh tượng Di Lặc Bồ Tát là thác nước nhân tạo cao 35 m, tạo nên một khung cảnh kỳ vĩ trên đỉnh núi Bà Đen.
Đa Mi - mùa du khách tìm về
Nắng mai tràn ngập trên mặt hồ, trên những hòn đảo nhỏ xanh tươi, xua tan những áng sương mờ ảo lảng bảng trên lòng hồ Hàm Thuận, một chút se lạnh cho khách lữ hành cảm giác mùa đông đã đến…
Sau lễ bế mạc Năm Du lịch quốc gia “Bình Thuận - Hội tụ xanh”, hàng trăm du khách đã tìm về Đa Mi tham quan nghỉ dưỡng khiến phòng nghỉ, homestay “full” khách. Tour du lịch kết hợp giữa biển trời nắng ấm và không khí trong lành núi rừng, hồ nước ngọt tạo nên nét riêng của ngành du lịch Bình Thuận. Dù chưa đến kỳ nghỉ Tết Dương lịch nhưng nhiều gia đình đã sắp xếp thời gian nghỉ sớm để có thêm thời gian nghỉ dưỡng. Vì vậy không khó nhận ra giữa núi rừng Đa Mi có hàng trăm xe ô tô nối đuôi nhau đậu ở ven quốc lộ 55 và tuyến đường liên xã, các quán cà phê đông kín người tạo cho Đa Mi không khí nhộn nhịp lạ thường. Cũng trong thời gian này, từ 27 - 29/12, tại Đa Mi Công ty du lịch Việt (Lửa Việt Tours) kết hợp với Trung tâm Xúc tiến Du lịch Bình Thuận đón gần 100 phóng viên của các cơ quan báo chí về hội thảo Famtrip khảo sát sản phẩm du lịch sinh thái nông nghiệp nên Đa Mi như đón một lượng du khách đông hiếm thấy.
Sau lễ bế mạc Năm Du lịch quốc gia “Bình Thuận - Hội tụ xanh”, hàng trăm du khách đã tìm về Đa Mi tham quan nghỉ dưỡng khiến phòng nghỉ, homestay “full” khách. Tour du lịch kết hợp giữa biển trời nắng ấm và không khí trong lành núi rừng, hồ nước ngọt tạo nên nét riêng của ngành du lịch Bình Thuận. Dù chưa đến kỳ nghỉ Tết Dương lịch nhưng nhiều gia đình đã sắp xếp thời gian nghỉ sớm để có thêm thời gian nghỉ dưỡng. Vì vậy không khó nhận ra giữa núi rừng Đa Mi có hàng trăm xe ô tô nối đuôi nhau đậu ở ven quốc lộ 55 và tuyến đường liên xã, các quán cà phê đông kín người tạo cho Đa Mi không khí nhộn nhịp lạ thường. Cũng trong thời gian này, từ 27 - 29/12, tại Đa Mi Công ty du lịch Việt (Lửa Việt Tours) kết hợp với Trung tâm Xúc tiến Du lịch Bình Thuận đón gần 100 phóng viên của các cơ quan báo chí về hội thảo Famtrip khảo sát sản phẩm du lịch sinh thái nông nghiệp nên Đa Mi như đón một lượng du khách đông hiếm thấy.
Đón bình minh ở Đa Mi
Hàm Thuận Bắc có rất nhiều địa điểm du lịch sinh thái và sông hồ thích hợp camping và du lịch như: Hồ sông Quao, Hồ suối Đá, Hồ Đa Mi, hồ Hàm Thuận và nhiều thác nước đẹp.
Trong đó, Đa Mi mang vẻ đẹp bí ẩn khác với sản phẩm du lịch mang thương hiệu “nghỉ dưỡng biển”. Du khách có thể khám phá sông - hồ - ghềnh – thác như chinh phục thác 9 tầng, thác Săn Mây rồi cùng nhau tận hưởng sản vật ở vườn cây ăn trái ở thôn Đa Tro, xã Đa Mi, tour khám phá lòng hồ Hàm Thuận - Đa Mi vào buổi hoàng hôn hay tận hưởng vẻ đẹp huyền ảo trong buổi sáng bình minh, bên tách cà phê buổi sáng. Vẻ đẹp nên thơ ấy, đang hình thành cho Đa Mi một điểm đến khác biệt. Không chỉ là loại hình du lịch nông nghiệp, mà với vẻ nên thơ ấy, Đa Mi còn có thể mang lại giá trị khác - “Du lịch chữa lành”.
Theo “Hành trình Biển và Hoa” tại Tuy Phong
Xuôi bao đèo dốc cũng như ngắm được bao thắng cảnh núi rừng, sông suối, ao hồ từ trên cao thuộc xã Phan Dũng, du khách cũng phải ngỡ ngàng trước những mảng trắng xóa trải rộng ở phía dưới. Tới gần thì thấy là táo, là nho tỏa cành trong nhà lưới rất đặc biệt, rất sáng tạo của chính người dân nơi đây.
Có một “cửa ngõ” như Phan Dũng
Những ngày này, Phan Dũng đang bắt đầu vào mùa thu hoạch lúa mùa nên những cánh đồng trong xã đã nhuốm vàng mọi nẻo trên các lối đi. Con đường chính vào xã vừa mới được tu sửa lại, tráng nhựa đen, uốn lượn nhìn từ xa mượt như tấm lụa mềm, tạo không gian lãng mạn ở miền núi. Không khí buổi sáng ở đây se lạnh, như ảnh hưởng khí hậu vùng cao nguyên, dù mặt trời đã lên cao. Nắng tràn qua, soi giọt sương nặng còn sót lại trên lá cũng là khi những du khách của đoàn trekking từ Tà Năng (Lâm Đồng) tràn xuống Phan Dũng (Tuy Phong – Bình Thuận).
Có một “cửa ngõ” như Phan Dũng
Những ngày này, Phan Dũng đang bắt đầu vào mùa thu hoạch lúa mùa nên những cánh đồng trong xã đã nhuốm vàng mọi nẻo trên các lối đi. Con đường chính vào xã vừa mới được tu sửa lại, tráng nhựa đen, uốn lượn nhìn từ xa mượt như tấm lụa mềm, tạo không gian lãng mạn ở miền núi. Không khí buổi sáng ở đây se lạnh, như ảnh hưởng khí hậu vùng cao nguyên, dù mặt trời đã lên cao. Nắng tràn qua, soi giọt sương nặng còn sót lại trên lá cũng là khi những du khách của đoàn trekking từ Tà Năng (Lâm Đồng) tràn xuống Phan Dũng (Tuy Phong – Bình Thuận).
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)